Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

115 210 0
Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ NGA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ NGA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH CHÍNH Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Một số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang” Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, có số thông tin thu thập từ điều tra thực tế địa phương, số liệu tổng hợp xử lý Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Minh Chính người tận tình bảo, giúp đỡ thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Phòng Nông nghiệp-PTNN huyện Yên Sơn, UBND huyện Yên Sơn tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Nga iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mu ̣c lu ̣c iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững 15 1.1.5 Xu hướng chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững 18 1.1.6 Những chủ trương Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững 20 1.2 Những kinh nghiệm chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững số nước giới Việt Nam 21 1.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững 21 1.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu KTNN Việt Nam 26 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Những đặc điểm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 29 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 44 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 46 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Yên Sơn 46 3.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững ngành nội ngành 52 3.1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 67 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 71 3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Yên Sơn 76 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 76 3.2.2 Thị trường nông, lâm sản 77 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 78 3.2.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.2.5 Chủ trương sách Đảng nhà nước 79 3.3 Đánh giá chung kết hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 80 3.3.1 Kết hiệu 80 3.3.2 Những tồn nguyên nhân 83 v 3.4 Một số giải pháp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 85 3.4.1 Mu ̣c tiêu đế n năm 2020 85 3.4.2 Nhóm giải pháp cấu ngành 90 3.4.3 Nhóm giải pháp quy hoạch 91 3.4.4 Nhóm giải pháp công nghệ chuyển giao công nghệ 94 3.4.5 Nhóm giải pháp vốn lao động 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Chữ viết tắt CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá KTQD : Kinh tế quốc dân TN-KT-XH : Tự nhiên-kinh tế-xã hội KTNN : Kinh tế nông nghiệp HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ CNHNT : Công nghiệp hóa nông thôn HGĐ : Hộ gia đình CNNT : Công nghiệp nông thôn KHKT : Khoa học kỹ thuật TS : Tài sản NDT : Nhân dân tệ QHSX : Quan hệ sản xuất PTNT : Phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật UBND : Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Sơn (tại thời điểm 01/01/2013) 33 2.2 Cơ cấu lao động ngành huyện Yên Sơn giai đoạn 2008 – 2012 40 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Sơn giai đoạn 2008 – 2012 46 3.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Yên Sơn (giá SS 2010) 51 3.3 Kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông – lâm ngư nghiệp huyện Yên Sơn giai đoạn 2008 – 2012 (giá so sánh 2010) 53 3.4 Diện tích số trồng huyện Yên Sơn 55 3.5 Cơ cấu diện tích đất trồng lúa huyện Yên Sơn giai đoạn 2008-2012 57 3.6 Kết chuyển dịch chăn nuôi huyện Yên Sơn 60 3.7 Kết chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp huyện Yên Sơn 64 3.8 Kết chuyển dịch cấu ngành thủy sản huyện Yên Sơn 67 3.9 Số sở kinh tế cá thể phi NLN thủy sản huyện Yên Sơn 71 3.10 Một số tiêu hợp tác xã nông nghiệp huyện Yên Sơn 72 3.11 Số lượng trang trại huyện Yên Sơn thời gian 2008 – 2012 73 3.12 Cơ cấu hộ theo nghề nghiệp địa bàn huyện Yên Sơn từ năm 2009 đến năm 2012 75 3.13 Kết hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Sơn 82 3.14 Dự kiến cấu kinh tế huyện Yên Sơn đến năm 2020 85 3.15 Dự kiến cấu sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 88 3.16 Dự báo sản lượng mặt hàng nông sản đến 2020 89 3.17 Quy mô trồng trọt huyện 90 3.18 Một số tiêu lâm nghiệp 93 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Sơn giai đoạn 2008-2012 Biểu đồ cấu giá trị sản phẩm huyện Yên Sơn từ năm 2008 2012 Biểu đồ cấu lao động ngành kinh tế huyện Yên Sơn 2008 -2012 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Yên Sơn 2008 – 2012 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp Biểu đồ chuyển dịch giá trị sản phẩm chăn nuôi huyện Yên Sơn (giá so sánh 2010) Biểu đồ chuyển dịch giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Yên Sơn (giá so sánh 2010) Trang 39 47 48 49 54 58 65 91 3.4.2.2 Phương hướng chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi Tập trung phát triển mô hình trang trại hợp lý để chăn nuôi trâu, bò, lợn, dê theo hướng có hàng hoá đáp ứng nhu cầu chỗ cung cấp cho thị trường bên - Đàn trâu tốc độ tăng bình quân khoảng – 6% năm đảm bảo sức kéo, sinh sản, bù đắp số trâu thải loại, giết mổ, bán thị trường, đàn trâu từ 18.000 năm 2012 tăng lên 33.500 năm 2010 Thực đề án bảo tồn phát triển đàn trâu huyện Yên Sơn” - Đàn bò tốc độ tăng 4,5% - 5,5% năm, hướng cung cấp thịt, da… tăng tỷ trọng thịt bò tiêu dùng xã hội Sinh hóa đàn bò địa phương để tăng thể trọng chất lượng thịt đạt hiệu quả, đàn bò đạt 14.000 năm 2020, tăng 2,5 lần so năm 2012 - Đàn lợn tăng bình quân 4,5% - 5% năm, chuyển mạnh sang nuôi lợn hướng nạc phù hợp nhu cầu tiêu dùng, đàn lợn từ 100.000 năm 2012 tăng lên 158.000 năm 2020 - Đàn dê tập trung phát triển vùng đồi núi đa với qui mô 1.300 năm 2012 lên 5000 năm 2020 - Đàn gia cầm, thuỷ cầm từ 1.000.000 năm 2012 lên 2.250.000 năm 2020 - Phát triển số mô hình khác nuôi ong, nuôi rắn, ba ba, nhím, nuôi cá lồng đặc sản sông suối 3.4.3 Nhóm giải pháp quy hoạch Quy hoạch nông nghiệp sở để hoạch định chiến lược phát triển xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển huyện, tạo tiền đề cho việc xác định cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp, có khoa học “Trong phát triển kinh tế nông nghiệp phải có kế hoạch công cụ chủ yếu có vai trò quan trọng, hỗ trợ cho Nhà nước sử dụng cách có 92 hiệu nguồn tài nguyên hạn chế đối phó với tính không chăn môi trường; công cụ kế hoạch mở khả to lớn để Nhà nước quản lý có kế hoạch toàn kinh tế quốc dân bao hàm kế hoạch có chiến lược phát triển kinh tế qui hoạch phát triển” Chuyển đổi cấu trồng vùng đất thấp có điều kiện khí hậu thuận lợi sang phát triển cây, có hiệu hơn, hình thành vùng chuyên canh tập trung, giữ ổn định diện tích lúa nước, ngô, đậu tương, dâu tằm v.v … nâng cao giá trị sản xuất để mang lại giá trị canh tác cao đơn vị diện tích Quy hoạch xây dựng thực vùng thâm canh nông nghiệp công nghệ cao (vị trí vùng giữa, vùng bãi bồi) để sản xuất mặt hàng chủ lực như: Ngô; lúa; đậu; kén tằm … thịt bò; thịt lợn; thịt gia cầm Quy hoạch vùng sản xuất trọng điểm thực công việc theo kế hoạch phê duyệt vùng ven thành phố Tuyên Quang như: Kim Phú; Hoàng Khai; Trung Môn; Chân Sơn, Thái Bình … Duy trì ổn định diện tích lương thực có hạt Cải tạo giống, nâng cao suất trồng Nâng diện tích thâm canh lên 70% vào cuối kỳ quy hoạch với suất lúa xuân muộn khoảng 65 tạ/ha lúa mùa suất cao khoảng 25% đảm bảo lương thực bình quân đầu người đạt 450 kg/người/năm vào năm 2020 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp gắn với chế biến Quản lý, bảo vệ rừng có, chủ động sản xuất giống, đảm bảo đủ giống tốt trồng rừng hàng năm để độ che phủ rừng Bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn chặn diệt vong loài, nhóm loài, quần thể động thực vật, vùng sinh thái Bảo tồn phát triển hệ sinh thái quy , tính đa dạng sinh học tạo tiềm cho phát triển du lịch Thực giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp với hộ gia đình cá nhân, tổ chức kinh tế để làm giàu rừng, trồng rừng khai thác hợp lý 93 Hoàn thành công tác giao đất, cho thuê đất, giao rừng cho tổ chức kinh tế hộ gia đình cá nhân kinh doanh từ nghề rừng Tổ chức hướng dẫn cho chủ rừng kinh doanh có hiệu để người trồng rừng có thu nhập ổn định Xây dựng sở chế biến lâm sản, tìm đầu mối tiêu thụ sản phẩm lâm sản Nghiên cứu phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản tiểu thủ công nghiệp như: chế biến gỗ, mây, giang đan … Phấn đấu độ che phủ rừng đến năm 2020 65% trồng 10.000 rừng, khai thác 900.000 m3 gỗ rừng trồng làm nguyên liệu giấy chế biến gỗ nhằm nâng cao tỷ trọng lâm nghiệp cấu nông nghiệp Bảng 3.18: Một số tiêu lâm nghiệp Kế hoạch trồng rừng (ha) Năm 2015 2.800 Năm 2020 3.000 Tăng bình quân/năm (giai đoạn 2011 - 2020) 1,0% Khoanh nuôi, bảo vệ (ha) 3.800 4.700 2,4% Chỉ tiêu (Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biển Đảng huyện Yên Sơn lần thứ XXI) Quy hoạch chăn nuôi thuỷ sản theo hướng mở rộng, xây dựng trạm, trại cá địa phương, sản xuất đủ loại cá giống để phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi cá diện tích ao, hồ, diện tích mặt nước công trình thủy lợi, chăn nuôi cá ruộng phát triển nuôi cá lồng, đặc biệt sông Lô, sông Gâm suối nhỏ (tại xã Kim Phú; Phú Lâm …) áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cấu nuôi trồng loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao loại thủy sản đặc biệt khác như: cá Chiên; cá Bỗng; cá Lăng Đến năm 2020 diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 400 thu hút khoảng 1.000 - 1.500 lao động giải việc làm, tạo thêm thu nhập cho nhân dân Xây dựng trại cá giống để cung cấp cá giống loại, đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản địa phương 94 3.4.4 Nhóm giải pháp công nghệ chuyển giao công nghệ “Chuyển sản xuất lương thực từ số lượng sang chất lượng gắn với thâm canh gieo trồng giống lúa ngô chất lượng cao để nâng giá trị đơn vị sản phẩm (lúa, ngô) lên gấp đến lần nay, góp phần giảm chi phí vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm” Sử dụng triệt để giống ngô cao sản (Bioxit, 3Q, ), đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn, khoai tây, ăn có múi chất lượng cao (quýt, cam sành); đặc biệt giống lúa Hương thơm số 1, Sén cù… Mở rộng mô hình hệ thống canh tác để thực đa dạng hóa trồng, tăng nông sản hàng hóa, thực chuyển dịch cấu trồng Chuyển chăn nuôi từ tự cấp tự túc sang chăn nuôi hàng hóa theo quy mô trang trại (chủ yếu đại gia súc trâu, bò, dê hàng hóa) gắn với việc trồng cỏ voi, cỏ Ghi Nê , cỏ Pangola, khoanh vùng thực tốt công tác phòng chống bệnh dịch đàn gia súc, đồng thời phải đảm bảo giống vật nuôi, nhằm đưa chăn nuôi trở thành sản xuất chiếm tỷ trọng 30% cấu kinh tế nông nghiệp vào năm 2020 Từng bước áp dụng phương thức chăn nuôi theo kiểu bán công nghiệp hộ gia đình, xây dựng bể chữa Biôga để tận thu sản phẩm phụ chăn nuôi, giữ gìn môi trường sinh thái, tăng nhanh sản phẩm chuyển dịch cấu chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, đầu tư giống trồng vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện huyện Hỗ trợ phần giống, máy chế biến nông sản quy mô hộ gia đình, làng chế biến chè, thức ăn gia súc, hoa tươi, sản phẩm từ lúa, ngô để giải việc làm, tạo sản phẩm hàng hoá cho nhân dân 3.4.5 Nhóm giải pháp vốn lao động Việc nâng cao khả khai thác nguồn vốn vào mục đích đầu tư, cải tiến cấu kinh tế cần vốn lớn vấn đề cấp thiết không 95 riêng ngành nông nghiệp Nói đến vốn vốn thu hút vốn vay, vấn đề phải có phương pháp giải khác nhau, có chế sách khác đạt hiệu cho người vay cho vay Cần có giải pháp thực sau : - Tích cực huy động vốn nhàn rỗi dân thông qua hệ thống tài tín dụng ngân hàng, thực tế nguồn vốn lớn chưa khai thác triệt để Nếu có chế hợp lý huy động nhiều để đầu tư cho nông nghiệp xét góc độ lợi ích chung Ngân hàng Nhà nước nói chung Ngân hàng huyện Yên Sơn nói riêng bù lỗ cho chênh lệch lãi suất tỷ lệ huy động tỷ lệ lãi suất cho vay có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy việc huy động vốn khó vay vốn vấn đề nan giải ta thiếu đồng hệ thống đạo qui chế, hình thức cho vay nên hệ thống ngân hàng chưa mạnh dạn mở rộng tín dụng nông thôn cho hộ dân vay người nghèo sợ vốn, cần phải đẩy mạnh phát triển thị trường vốn thị trường nông thôn - Đẩy mạnh phát triển thị trường vốn ngắn hạn nông thôn, mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng tới xã gắn với tổ chức tín dụng, tăng cường hình thức huy động tiết kiệm gắn với chế tái đầu tư cho nông dân, mở rộng loại hình dịch vụ toán thuận tiện đến người dân Từng bước miễn giảm thuế khoản đóng góp cho nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, tăng sức mua nông thôn - Phát huy tốt vai trò quỹ tín dụng nhân dân, đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội làm vườn v.v… việc hỗ trợ sản xuất tạo việc làm; phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, hiệp hội để tạo điều kiện môi trường pháp lý để tận dụng khai 96 thác có hiệu nguồn vốn vay - Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế đòn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cấu kinh tế nông nghiệp tạo sức bật kinh tế Khai thác mở rộng, huy động nguồn thu, tăng thu ngân sách từ 10 – 15% để đầu tư sở hạ tầng, chủ yếu sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi dự án đầu tư nước nước vào lĩnh vực nông lâm nghiệp Nói chung giải pháp vốn vấn đề không riêng huyện Yên Sơn – Tuyên Quang mà tỉnh, huyện khác cần tìm cách giải quyết, song phải bước giải cách hài hòa, không nóng vội không xảy hậu kinh tế xã hội 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch cấu nông nghiệp bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ nhiều năm nay, vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng to lớn lý luận thực tiễn trình phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu nông nghiệp động thái tất yếu trình phát triển kinh tế nhằm tạo cấu kinh tế ngày hoàn thiện hợp lý sở khai thác có hiệu nguồn lực Yên Sơn huyện nằm phía nam tỉnh Tuyên Quang có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm thực chủ trương phát triển kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đưa định hướng dựa sở phân tích khoa học tìm giải pháp phù hợp, mang tính khả thi vấn đề cấp thiết việc phát triển kinh tế nông nghiệp Yên sơn Vì vậy, nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên sơn vừa có ý nghĩa thiết thực huyện, vừa góp phần vào việc xác định vị trí khu vực kinh tế nông thôn huyện miền núi Nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Yên sơn, luận văn sử dụng nhiều phương pháp để phân tích, làm sáng tỏ vấn đề sau đây: * Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch * Luận văn phân tích thực trạng chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững huyện Yên sơn năm gần đây, rút 98 kết luận thành công yếu kém, tồn để làm sở cho giải pháp thiết thực nhằm chuyển dịch nhanh cấu KTNN huyện Yên sơn có hiệu * Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu trình chuyển dịch cấu KTNN theo hướng bền vững huyện Yên sơn cần phải thực đồng giải pháp: Giải pháp cấu ngành; Giải pháp quy hoạch; Giải pháp công nghệ chuyển giao công nghệ; Giải pháp vốn lao động Khuyến nghị Để góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp huyệnYên Sơn, tỉnh Tuyên Quang năm tới, vận dụng tri thức kiến thức học tập, nghiên cứu, vấn đề thực tiễn nông nghiệp huyện Yên Sơn năm qua Sau thời gian thực tập tốt nghiệp em xin có số đề nghị, kiến nghị sau : a Nhà nước: - Đề nghị Trung ương, tiến hành đồng thời dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn, ưu tiên dự án huy động vốn nước nước để đầu tư vào sản phẩm chủ yếu, công nghệ chế biến nông lâm sản b Tỉnh: - Mở rộng quan hệ thị trường, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm để phát huy mạnh địa phương - Quan tâm, thực tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động, nhằm nâng cao tay nghề đưa nghề vào để sản xuất mặt hàng xuất tiêu thụ nước đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao Trong hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nông dân - Cần xây dựng quy hoạch, đề án chiến lược phát triển cụ thể phù hợp với ngành, khu vực, giai đoạn Trong trình thực phải 99 có phối kết hợp đồng ngành tỉnh, huyện, xã, thôn tránh tình trạng mạnh làm Có chế sách khuyến khích việc tập trung, tích tụ ruộng đất c Huyện: - Đội ngũ cán khuyến nông viên sở phải bố trí xếp, đào tạo bản, có chế độ phụ cấp phù hợp để động viên, khuyến khích Đồng thời có quy hoạch bố trí kế cận làm cán xã lâu dài Công tác khuyến nông phải tổ chức lại để phát huy chức năng, nhiệm vụ đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm sản làm sở cho kế hoạch hoá đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Huy động nguồn lực xây dựng số sở công nghiệp chế biến nông lâm sản địa bàn huyện góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển xuất chế biến chè, chế biến bột giấy… - Bố trí tạo điều kiện tổ chức đoàn cán bộ, hội viên sở nông thôn tham quan, giao lưu học tập kinh nghiệm, mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương để áp dụng nhân diện rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2006), Phát triển Nông nghiệp, nông thôn bền vững, hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2, tháng năm 2006, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2009), Hướng dẫn số 1186/BNN-LN ngày 05/5/2009 hướng dẫn liên doanh, liên kết trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2013), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội Võ Đại Hải (2003), “Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (số 38), Tr 1580-1582 Võ Đại Hải (2004), Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển, Báo cáo trình bày hội thảo thị trường nghiên cứu Nông lâm kết hợp miền núi Việt Nam, Viện Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội Lại Văn Lẫm (2012), Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Thế Nhã (1996), Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG Ngày 17 tháng năm 2004 việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 12 Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2011), Những vấn đề kinh tế - xã hội nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia (2002), Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, NXB nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Chức vụ : Đơn vị công tác : Người vấn: Ngày vấn: I Một số câu hỏi liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Ông (bà) cho phù hợp chưa? Phù hợp  chưa phù hợp  Lý do: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương thời gian gần có theo hướng bền vững không? Giải thích: - Về cấu trồng địa phương, Ông (bà) cho nên chuyển đổi trồng theo hướng để mang lại hiệu kinh tế cao đảm bảo bền vững? - Về chăn nuôi địa phương, theo Ông (bà) cho nên chuyển đổi theo hướng để mang lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững? - Về nuôi trồng thủy sản địa phương, Ông (bà) cho nên chuyển đổi theo hướng để mang lại hiệu kinh tế cao đảm bảo bền vững? - Về lâm nghiệp địa phương, Ông (bà) cho nên chuyển đổi trồng theo hướng để mang lại hiệu kinh tế cao đảm bảo bền vững? - Theo Ông (bà) chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương chịu tác động yếu tố nào? Nêu cụ thể giải thích rõ? + II Một số câu hỏi liên quan đến sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương - Địa phương có chủ trương ban hành sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa? Có  chưa  Nếu có: nêu rõ chủ trương sách - Địa phương có định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp? Với định hướng đó, theo Ông (bà) có bền vững không? - Đề xuất Ông (bà) để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương theo hướng bền vững? ... chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Bởi tất lý định lựa chọn địa bàn huyện Yên Sơn thực đề tài Một số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên. .. Sơn- tỉnh Tuyên Quang năm tới 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền. .. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ NGA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên

Ngày đăng: 01/09/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan