Xây dựng và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học các chủ đề cơ chế di truyền – biến dị và các quy luật di truyền – sinh học 12 – THPT

126 376 1
Xây dựng và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học các chủ đề cơ chế di truyền – biến dị và các quy luật di truyền – sinh học 12 – THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VÂN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN – SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VÂN ANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN – SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, Thầy, Cô Cán Phòng – Ban Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Đinh Quang Báo giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực luận văn Cuối xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý kiến từ Thầy, Cô, Các bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Vân Anh i DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT BT : Bài tập CH CL : Câu hỏi cốt lõi DH : Dạy học DTH : Di truyền học DTH : Di truyền học ĐC : Đối chứng ĐBG : Đột biến gen GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra KG : Kiểu gen KH : Kiểu hình MT : Môi trường NST : Nhiễm sắc thể SL : Số lượng SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PHT : Phiếu học tập PLĐL : Phân ly độc lập TBC : Tế bào chất THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TB : Trung bình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng v Danh mu ̣c biể u đồ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước : 1.1.2 Ở Việt Nam: 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Khái niệm câu hỏi: 12 1.2.2 Khái niệm câu hỏi cốt lõi 13 1.2.3 Vai trò CH trình dạy - học 13 1.2.4 Vai trò tổ chức dạy học tích hợp CH cốt lõi 14 1.2.5 Phân loại câu hỏi dạy học 14 1.2.6 Cấu trúc CH [ 23] 18 1.2.7 Yêu cầu sư phạm CH dạy học:[ 23 ] 19 1.3 Thực trạng dạy học môn sinh học PPDH giáo viên 19 1.3.1 Thực trạng dạy học chủ đề chế di truyền, biến dị quy luật DT số trường THPT tỉnh Nam Định 19 1.3.2 Những nguyên nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội giảng dạy kiến thức phần DTH - THPT 24 Kết luận chương 25 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CỐT LÕI TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ VÀ CÁC QUY LUẬT DT - SINH HỌC 12 - THPT 26 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chủ đề: Cơ chế DT- Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT 26 2.2 Thiết kế hệ thống CH cốt lõi để dạy học chủ đề: Cơ chế DT- Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT 28 iii 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi cốt lõi 28 2.2.2 Những tiêu chí để xây dựng CH cốt lõi 31 2.2.3 Quy trình thiết kế CH cốt lõi 32 2.2.4 Hệ thống CH cốt lõi thiết kế để dùng dạy học chủ đề: Cơ chế DT- Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 35 2.3 Quy trình sử dụng CH cốt lõi để dạy học phần kiến thức chủ đề: Cơ chế DT- Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 55 2.3.1 Quy trình sử dụng CH cốt lõi để hướng dẫn HS nghiên cứu trước tài liệu nhà 55 2.3.2 Quy trình sử dụng CH cốt lõi để hướng dẫn HS tự lực nghiên cứu đơn vị kiến thức học 56 2.3.3 Sử dụng CH cốt lõi để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức 58 2.3.4 Sử dụng CH cốt lõi để kiểm tra đánh giá kết học tập HS 60 Kết luận chương 62 CHƢƠNG: 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm: 63 3.2 Nội dung thực nghiệm: 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm: 63 3.3.1 Chọn trường chọn giáo viên học sinh thực nghiệm: 63 3.3.2 Phương án thực nghiệm: 63 3.4 Xử lí số liệu 64 3.4.1 Phân tích đánh giá định lượng kiểm tra 64 3.5 Kết thực nghiệm 66 3.5.1 Kết thực nghiệm 66 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 69 3.5.3 Kết định tính 73 Kết luận chương 3…………………………………………………………………………78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 79 ̣ Kế t luâ ̣n: 79 Khuyế n nghi 79 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1- Kết điều tra phương pháp dạy học GV 20 Bảng 1.2: Kết khảo sát tình hình sử dụng SGK, tài liệu, CH dạy học 21 Bảng 1.3:Kết khảo sát thái độ -PP học tập HS học phần DTH-THPT 21 Bảng 3.1: Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 66 học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.2: So sánh định lượng kết nhóm TN ĐC 67 qua lần kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.3: Phân loại trình độ hs qua lần kiểm tra thực nghiệm 68 Bảng 3.4: Thống kê tần số điểm kiểm tra hs qua lần KT sau thực nghiệm 70 Bảng 3.5 So sánh kết lớp TN ĐC qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 70 Bảng 3.6: Phân loại trình độ HS lớp TN ĐC sau đợt KT sau thực nghiệm 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết thực nghiệm 69 Biều đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC 72 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Trong tình hình xã hội nay, với bùng nổ thông tin, khoa học phát triển vũ bão tác động mạnh mẽ làm thay đổi lớn lao đến lĩnh vực đời sống xã hội Trước yêu cầu đổi thời đại, đòi hỏi phải đổi mục tiêu, phương pháp dạy học để giải vấn đề cấp bách đặt Việc cải tiến đổi phương pháp dạy học luôn Đảng nhà nước ta quan tâm Hiện nay, khối lượng tri thức nhân loại ngày tăng, nội dung kiến thức chương trình phổ thông tăng lên, nên hi vọng thời gian định trường phổ thông giáo viên (GV) cung cấp cho học sinh (HS) kho tàng tri thức mà loài người tích lũy được, chọn lọc Nhiệm vụ GV không cung cấp cho HS tri thức mà quan trọng cung cấp cho HS phương pháp học, rèn cho em hệ thống kỹ nhận thức để HS chủ động giải vấn đề học tập thực tiễn Để thực mục tiêu cần phải đổi giáo dục toàn diện, mặt từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học… Nghị TW 29 ngày 4/11/2013 HNTW khóa 11 rõ: Cần phải đổi toàn diện giáo dục Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Nhiệm vụ trọng tâm năm học gần : Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng với đổi thi, kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát triển lực phẩm chất Do vấn đề đổi phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực phẩm chất hs nhiệm vụ cần thiết mà giáo viên phải thực giai đoạn Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải biết thiết kế hoạt động học cho học sinh, mà người học phải thu thập, xử lý thông tin để giải nhiệm vụ học tập PPDH tích cực chổ phát triển cho HS kỹ phân tích, tổng hợp, tư logic; khả phát hiện, giải vấn đề, đặc biệt vấn đề nảy sinh từ thực tế sống; khả ngôn ngữ, kỹ trình bày diễn đạt ý tưởng khoa học khả thích ứng với xã hội; rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá vấn đề 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học trường THPT Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự đồng nghiệp nhận thấy giáo viên đổi phương pháp dạy học thể khâu soạn lên lớp Tuy muốn đổi phương pháp cần có biện pháp cụ thể giáo viên lúng túng đặc biệt biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, nhiều chưa sát với đối tượng học sinh, không kích thích phát huy lực tự lực sáng tạo học sinh, chưa định hướng vào giải vấn đề hay, khó làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chủ đề: Cơ chế DT - biến dị quy luật DT – Sinh học 12 - THPT Trong chương trình sinh học THPT, chủ đề: Cơ chế DT- biến dị quy luật DT – Sinh học 12 nội dung kiến thức tương đối khó trừu tượng GV HS Việc truyền thụ kiến thức cho HS lý thuyết mà phần thực hành Nên việc xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi để dạy học phần di truyền học giúp HS chủ động tìm kiếm phân tích, tư duy, thảo luận tranh luận để giải vấn đề đặt ra, em hiểu sở vật chất chế di truyền giúp HS vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiển, đem lại niềm vui hứng thú học tập 1.4 Xuất phát từ vai trò câu hỏi cốt lõi dạy học Sinh học Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ phát huy lực tự lực (PHNLTL) tích cực học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác có nhiều biện pháp thực Một biện pháp có hiệu giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy lực tự lực học sinh Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi giáo viên thường xuyên tiến hành tiến hành hầu hết chương, với nhiều môn học khác Mang lại kết cao việc thực hiên mục tiêu phần, bài, chương…Việc xây dựng câu hỏi nội dung công cụ đắc lực, phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để dạy thành công Việc thường xuyên xây dựng sử dụng câu hỏi đưa học sinh vào tình có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải vấn đề học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo kiến thức có để trả lời Vì tăng cường xây dựng câu hỏi việc làm cần thiết cấp bách giáo viên Điề u quan tro ̣ng là mỗi câu hỏi hay mô ̣t nhóm các câu hỏi phải xây dựng cho trả lời học sinh nhận “liều kiến thức” nhấ t đinh ̣ rèn luy ện kỹ tư Các loại câu hỏi phân chia theo nhiều cách dựa sở khác khâu trình dạy học mức độ trình nhận thức Trong đó câu hỏi cố t lõi là câu hỏi mang tính khái quát cao , đòi hỏi lực tư duy, phân tích tổng hợp HS, nêu thì đáp án của nó yêu cầ u phải có chứa nhiề u nô ̣i dung , cần nêu bật vấn đề cần tìm hiểu nhằm gây ý học sinh mới, đồng thời tạo A 5'UXG3' B 5'GXU3' C 5'GXT3' D 5'XGU3' Câu Nguyên tắc khuôn mẫu thể A chế tự nhân đôi ADN phiên mã B chế phiên mã dịch mã C chế tự nhân đôi ADN dịch mã D chế: tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Câu Vùng mã hoá gen có chiều dài 5100Ao; gen tiến hành phiên mã cần môi trường cung cấp 900 U, 1200 G, 1500 A, 900 X Số phân tử mARN tạo là: A B C D II Tự luận: ( đ) Bài Cho đoạn trình tự nu mARN: … 5’ AUXUUUGXAAAUGXA3’… - Xác định trình tự ba đối mã tARN tham gia vận chuyển axit amin - Xác định trình tự axit amin dịch mã từ điểm khởi đầu đoạn mARN Đáp án: I Trắc nghiệm ( Mỗi câu điểm, riêng câu đ) 1D (Dịch mã xảy riboxom nằm tế bào chất) 2C (Vận chuyển a.a chức ARN vận chuyển – tARN) 3A (Dựa nguyên tắc bổ sung) 4D (Vì trình tự nhân đôi diễn khuôn mẫu trình tự nu mạch ADN mẹ, phiên mã diễn khuôn mẫu trình tự nu mạch mã gốc gen, dịch mã diễn khuôn mẫu trình tự ba mARN) 5C (L=5100Ao  N=3000nu Gọi x số phân tử mARN tạo số lần phiên mã Theo giả thiết có: (900+1200+1500+900):x=3000:2  x=4500:1500=3) II Tự luận: ( 4đ) + Trình tự nu mạch bổ sung: …5’AAG AAT AGT XXT ATX3’…; + Trên mARN: …5’ AAG AAU AGU XXU GUX 3’… + Trình tự a.a tương ứng … Lys-Asn-Ser-Pro-Val…) 105 Đề số 3: ( KT 15 phút) I Trắc nghiệm: ( đ) Câu Operon Lac ví dụ kiểm soát mức: A dịch mã B sau dịch mã C nhân đôi D phiên mã Câu Trong chế điều hoà hoạt động opêron Lac, kiện sau diễn môi trường có lactôzơ môi trường lactôzơ? A Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế B Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế C Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo phân tử mARN tương ứng D ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động opêron Lac tiến hành phiên mã Câu Cấu trúc không thuộc Operon A gen điều hoà B gen cấu trúc C vùng khởi động D vùng huy II/ Tự luận: ( 7đ ) Trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli, bình thường không thấy có enzim βgalactosidaza Bổ sung vào môi trường nuôi cấy đường lactôzơ, sau 20 phút thấy có enzim β-galactosidaza xuất Giải thích tượng Đường lactôzơ có vai trò gì? Đáp án: I/ Trắc nghiệm: (3đ, câu đ) 1D ( Vì điều hoà sinh vật nhân sơ chủ yếu phiên mã) 2B (Dù môi trường có hay lactozo gen điều hòa tổng hợp protein ức chế) 3A ( Vì gen điều hoà nằm vùng Operon) II/ Tự luận: (7đ) - Môi trường chưa có lactôzơ, gen điều hòa tổng hợp protein ức chế, protein ức chế bám vào vùng vận hành  cụm gen cấu trúc không hoạt động  enzim β-galactosidaza Khi môi trường có lactôzơ  lactôzơ liên kết với protein ức chế  cụm gen cấu trúc hoạt động  có enzim β-galactosidaza Lactôzơ có vai trò chất cảm ứng 106 Đề số ( kiểm tra 45p) I/ Trắc nghiệm (6đ) Câu Một gen có chiều dài 510nm mạch gen có A + T = 600 nuclêôtit Số nuclêôtit loại gen A A = T = 600; G = X = 900 B A = T = 300; G = X = 1200 C A = T = 1200; G = X = 300 D A = T = 900; G = X = 600 Câu Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng trình tự nuclêôtit Vùng điều hoà nằm A đầu 3’của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã B đầu 3’ mạch mã gốc, có chức khởi động điều hoà phiên mã C đầu 5’ mạch mã gốc, có chức khởi động điều hoà phiên mã D đầu 3' mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu Các ba mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc trình dịch mã là: A 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’ B 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’ C 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’ D 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ Câu Một gen sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô có 900 nuclêôtit loại G Mạch gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit mạch Số nuclêôtit loại mạch gen là: A A = 750; T = 150; G= 150; X= 150 B A = 450; T = 150; G = 150; X = 750 C A = 150; T = 450; G= 750; X = 150 D A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 Câu Một phân tử mARN chứa loại ribônuclêôtit ađênin, uraxin guanin Nhóm ba sau có mạch bổ sung gen phiên mã phân tử mARN nói trên? A ATX, TAG, GXA, GAA B TAG, GAA, ATA, ATG C AAG, GTT, TXX, XAA D AAA, XXA, TAA, TXX Câu Nguyên tắc khuôn mẫu thể A chế tự nhân đôi ADN phiên mã 107 B chế phiên mã dịch mã C chế tự nhân đôi ADN dịch mã D chế: tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Câu Một phân tử mARN có 900 đơn phân tiến hành dịch mã cho riboxom trượt qua không lặp lại lần Số lượt tARN vận chuyển aa đến riboxom A 1495 B 4495 C 1490 D 895 Câu Gen cấu trúc không thực phiên mã A có chất ức chế bám vào vùng vận hành B có chất ức chế bám vào vùng khởi động C vùng vận hành D có chất ức chế bám vào vùng điều hoà Câu Gen A bị đột biến thành gen a Khi nhân đôi liên tiếp lần, số nu tự môi trường cần cung cấp cho gen a gen A 28nu Dạng đột biến xảy với gen A A cặp nu B cặp nu C đảo vị trí cặp nu D thay cặp nu Câu 10 Một gen có 3000 nucleotit xảy đột biến cặp nucleotit 13,14,15 gen, chuỗi protein tương ứng gen tổng hợp A a.a B thay a.a khác C thay đổi toàn cấu trúc protein D thayđổi a.a tương ứng với vị trí đột biến trở Câu 11 Hợp chất 5BU (5Brom uraxin) gây đột biến A thay A-T G-X B thay G-X T-A C cặp A-T D cặp G-X Câu 12 Gen A sinh vật nhân sơ dài 408nm có số nucleotit lại timin gấp lần số nuclêôtit loại guanin Gen A bị đột biến điểm thành alen a Alen a có 2798 liên kết hiđrô Số lượng loại nuclêôtit alen a là: A A = T = 799; G = X = 400 B A = T = 799; G = X = 401 C A = T = 800; G = X = 399 D A = T = 801; G = X = 400 Câu 13 Đột biến vị trí gen làm cho trình dịch mã không thực được? 108 A Đột biến mã mở đầu B Đột biến mã kết thúc C Đột biến ba gen D Đột biến ba giáp mã kết thúc Câu 14 Cơ thể có KG AaBb Gen A đột biến thành a, gen B đột biến thành b Thể đột biến bao gồm A Aabb, aabb B aaBB, Aabb, aabb C AaBb, aaBB, Aabb, aabb D AABb, AaBb, aaBB, Aabb, aabb Câu 15 Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribôxôm hoạt động Các ribôxôm gọi A pôlinuclêôtit B pôliribôxôm C pôlinuclêôxôm D pôlipeptit II/ Tự luận: ( đ) Câu 1(2đ) Một phân tử mARN có 150 ba chuỗi pôlipeptit dịch mã từ mARN có 148a.a Giải thích có khác Câu (2đ) : Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau: Dạng đột biến Thay đổi số nu Thay đổi số Thay đổi chuỗi liên kết hiđrô pôlipeptit Thay cặp nu A- T  T- A G - X X- G A- T  G - X G-XA-T Thêm cặp nu Thêm A - T Thêm G - X Mất cặp nu Mất cặp A - T Mất cặp G - X Đ áp án: I/ Trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,4đ) 1A (Vì chiều dài gen L=510nm=5100A0  Số nu gen: N=3000nu Mạch gen có A+T=600  Số nu loại A T gen A=T= 600  G=X = 900nu) 109 B (Vì mạch mã gốc mạch có chiều 3’-5’) 3D (mARN chuỗi polinucleotit có chiều 5’-3’) 4B (Theo giả thiết : Số liên kết hidro H=2A+3G=3900 Mà G =X=900 nên A=T=600 Suy tổng số nu : N=2(A+G)=3000nu Mạch có A1=30%  A1=30%x1500=450nu  T1=A2=A-A1=600-450=150nu Tương tự G1=150nu, X1=750nu) 5B(Vì theo nguyên tắc bổ sung: mARN chứa rinu: A, U, G  mạch mã gốc chứa nu: T, A, X  mạch bổ sung chứa nu: A, T, G) 6D(Vì trình tự nhân đôi diễn khuôn mẫu trình tự nu mạch ADN mẹ, phiên mã diễn khuôn mẫu trình tự nu mạch mã gốc gen, dịch mã diễn khuôn mẫu trình tự ba mARN) 7A(Số lượt tARN vận chuyển aa đến riboxom (900:3 -1)x5=1495) 8A(Chất ức chế bàm vào vùng vận hành  vùng vận hành bị bất hoạt  cụm gen cấu trúc không phiên mã) 9B (Số nu tự môi trường cần cung cấp cho gen a gen A  đột biến cặp nu Giả sử xảy đột biến x cặp nu (=2xnu) Theo giả thiết ta có 2x(231)=28  2x=4  x=2  đáp án B) 10A (Do cặp nu 13, 14, 15 nằm ba) 11A (Do hợp chất 5BU đồng đẳng T, vừa có khả bắt cặp với A vừa có khả bắt cặp với G) 12A(Gen A: L=408nm=4080A0  N=2400nu=2(A+G) Mà T=2G  A=T=800 G=X=400  Số liên kết hidro gen A H=2A+3G=2x800+3x400=2800 Gen a có 2798 liên kết hidro, gen A liên kết  xảy đột biến cặp A-T  gen a so với gen A : số nu loại A-T giảm  đáp án A) 13A 14B(Do cá thể mang gen ĐB biểu thành kiểu hình) 15B(Các riboxom dịch mã mARN gọi pôlixôm) II/ Tự luận: 110 Câu (2đ): Do có ba kết thúc- tín hiệu kết thúc dịch mã, không mã hóa a.a a.a mở đầu bị tách khỏi chuỗi pôlipeptit để chuỗi pôlipeptit hình thành bậc cấu trúc cao Câu 2(2đ) Dạng đột biến Thay đổi số nu Thay đổi số Thay đổi chuỗi liên kết hiđrô pôlipeptit Thay cặp nu N không đổi A- T  T- A Không đổi Không đổi Có thể dẫn đến thay G - X X- G Không đổi Không đổi a.a a.a A- T  G - X A, T - 1, G, X +1 Tăng khác G-XA-T G, X - 1, A, T +1 Giảm Thêm cặp nu N tăng Thêm A - T A, T +1 Tăng Thêm G - X G, X +1 Tăng Mất cặp nu N giảm Mất cặp A - T A, T -1 Giảm Mất cặp G - X G, X -1 Giảm Làm thay đổi a.a từ vị trí xảy đột biến Đề số 5: (KT 15 phút) I/ Trắc nghiệm: ( 3đ ) Câu Trong trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN liên tục A mạch đơn ADN B mạch đơn có chiều 3’ → 5’ C mạch đơn có chiều 5’ → 3’ D hai mạch đơn Câu Nguyên tắc bổ sung thể chế phiên mã A A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G B A liên kết X ; G liên kết T C A liên kết U ; G liên kết X D A liên kết T ; G liên kết X 111 Câu Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin (A) có tỉ lệ AT = 1,5 Gen B bị đột GX biến dạng thay cặp G-X cặp A-T trở thành alen b Tổng số liên kết hiđrô alen b A 3601 B 3599 C 3600 D 3899 II/ Tự luận : ( 7đ) Trong hoạt động operon Lac vi khuẩn E.coli, đột biến xảy gen điều hòa R dẫn đến hậu liên quan đến biểu gen cấu trúc? Đáp án: I/ Trắc nghiệm: ( đ, câu đ) 1B(Vì enzim ARN polimeraza tổng hợp mạch có chiều 5’-3’, mạch bổ sung với mạch đơn có chiều 3’-5’) 2A 3B(Theo giả thiết, gen trước đột biến có: A=T=900nu Mà: 2A AT =1,5= GX 2G  G=X= 900:1.5 = 600 nu  Số liên kết hidro gen trước đột biến là: H= 2A+3G= 2x900 +3x600=3600 liên kết Do đột biến thay cặp G-X cặp A-T nên số liên kết hidro gen sau đột biến giảm  số liên kết hidro gen b 3600-1=3599 Đáp án B) II/ Tự luận : ( 7đ) - Operon có cấu trúc gồm: Vùng khởi động, vùng vận hành, cụm gen cấu trúc; gen điều hòa R mã hóa cho protein ức chế không nằm cấu trúc operon - Nếu đột biến xảy gen điều hòa R dẫn đến hậu sau: + Xảy đột biến trường hợp: đột biến un gen không làm thay đổi trình tự a.a protein ức chế, đột biến thay đổi a.a chuỗi polipeptit không làm thay đổi khả liên kếtủa protein ức chế với vùng vận hành  operon Lac hoạt động bình thường  không liên quan đến biểu gen cấu trúc + Xảy đột biến làm giảm khả liên kết protein ức chế với vùng vận hành  biểu gen cấu trúc tăng lên 112 + Làm hoàn toàn khả liên kết protein ức chế với vùng vận hành protein ức chế không tạo  gen cấu trúc biểu liên tục + Đột biến làm tăng khả liên kết protein ức chế với vùng vận hành  biểu gen cấu trúc giảm ngừng hẳn Đề số 6: (KT 45 phút) I/ Trắc nghiệm: (6 đ) Câu Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc là: 3' AAAXAATGGGGA 5' Trình tự nuclêôtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5' GGXXAATGGGGA 3' B ' AAAGTTAXXGGT 3' C 5' GTTGAAAXXXXT 3' D ' TTTGTTAXXXXT 3' Câu Một đoạn ADN có 39000 liên kết hiđrô ađênin chiếm 20% Đoạn ADN có A 24 000 bazơ nitơ B 000 guanin C chiều dài 40800Ao D 800 ađênin Câu Một gen có A/X = 70% số liên kết Hidro 4400, mang thông tin mã hóa cho phân tử Protein sinh học có khối lượng 32780đvC Gen có đặc điểm: A có mặt tất sinh vật B có sinh vật nhân nguyên thủy C có mặt sinh vật chưa có cấu tạo tế bào D có sinh vật nhân chuẩn Câu Một đoạn ADN có 39000 liên kết hiđrô ađênin chiếm 20% Đoạn ADN có A 24 000 bazơ nitơ B 000 guanin C chiều dài 40800Ao D 800 ađênin Câu Một gen có A/X = 70% số liên kết Hidro 4400, mang thông tin mã hóa cho phân tử Protein sinh học có khối lượng 32780đvC Gen có đặc điểm: A có mặt tất sinh vật B có sinh vật nhân nguyên thủy C có mặt sinh vật chưa có cấu tạo tế bào D có sinh vật nhân chuẩn 113 Câu Cho kiện diễn trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã); (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’-5’; (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều 3' → 5'; (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã Trong trình phiên mã, kiện diễn theo trình tự A (2) → (3) → (1) → (4) B (1) → (2) → (3) → (4) C (2) → (1) → (3) → (4) D (1) → (4) → (3) → (2) Câu Chọn trình tự thích hợp ribonucleotit tổng hợp từ gen có đoạn mạch khuôn là: 3’ A G X T T A G X A 5’ A A G X U U A G X A B 5’ U X G A A U X G U 3’ C 3’ U X G A A U X G U 5’ D T X G A A T X G T Câu Cho thông tin sau : (1) mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc mARN trình dịch mã hoàn tất (3) Nhờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp (4) mARN sau phiên mã cắt bỏ intron, nối êxôn lại với thành mARN trưởng thành Các thông tin phiên mã dịch mã với tế bào nhân thực tế bào nhân sơ là: A (3) (4) B (1) (4) C (2) (3) D (2) (4) Câu Điều khẳng định hoạt động opêron Lac đúng? A Khi môi trường có lactôzơ phân tử đường liên kết với ARN pôlimeraza làm cho bị biến đổi cấu hình nên liên kết với vùng vận hành B Khi môi trường lactôzơ phân tử ARN pôlimeraza liên kết với vùng vận hành C Khi môi trường có lactôzơ phân tử đường liên kết với phân tử prôtêin ức chế làm cho bị biến đổi cấu hình nên liên kết với vùng vận hành 114 D Khi môi trường lactôzơ phân tử prôtêin ức chế liên kết với ARN pôlimeraza làm cho bị biến đổi cấu hình nên liên kết với vùng khởi động Câu 10 Điểm khác gen cấu trúc gen điều hòa A khả phiên mã gen C vị trí phân bố gen B cấu trúc gen D chức protein gen tổng hợp II/ Tự luận ( 5đ) Bài Mối liên hệ ADN – mARN – protein – tính trạng thể nào? Mô tả ngắn gọn mối quan hệ sơ đồ Bài Một gen (ở tế bào vi khuẩn) qui định prôtêin hoàn chỉnh (có chuỗi polipeptit) gồm 298 axit amin có tỷ lệ A/G= 4/5 Đột biến xảy không làm thay đổi số nu gen làm cho gen sau đột biến có tỷ lệ A/G xấp xỉ 79,28% a) Đột biến nói loại đột biến gì? Đột biến làm biến đổi cấu trúc chuỗi pôlipeptit nào? b) Số liên kết hiđrô thay đổi c) Ngoài dạng đột biến có dạng đột biến gen khác? Đáp án: I/ Trắc nghiệm: (5 đ, câu 0,5 đ) 1D (Vì nu mạch mã gốc mạch bổ sung liên kết với theo nguyên tắc bổ sung : A mạch liên kết với T mạch ngược lại, G mạch liên kết với X mạch ngược lại) 2B (Theo giả thiết số liên kết hidro H=2A+3G=39000 (1) Mà A=20%  G=30% (theo NTSB) A:G=2:3 3A = 2G (2) Giải hệ phương trình (1) (2) ta có G=9000nu) 3D (Theo giả thiết A/X = 70%  10A = 7X=7G (1) Mặt khác, số liên kết hidro H=2A+3G=4400 (2) Giải hệ phương trình (1) (2)  A= 700, G=1000  N=2 (A+G)= 3400 Nếu gen sinh vật nhân thực, số a.a chuỗi polypeptit gen tổng hợp 3400:6-2~546a.a Thực tế, chuỗi popipeptit có 32780:110=298a.a

Ngày đăng: 01/09/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan