Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình

124 261 0
Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ THỊ ĐIỆP MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THỊ ĐIỆP MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ MINH CHÍNH Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin, số liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Điệp Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ tận tình đóng góp bảo nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cá nhân tập thể giúp đỡ suốt thời gian qua Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc bảo tận tình thầy giáo – TS Lê Minh Chính người trực tiếp hướng dẫn khoa học để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học, thầy cô giáo người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mô, phòng Tài nguyên môi trường, phòng Nông nghiệp phát triển Nông thôn, phòng Thống kê tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu cho thực luận văn Cảm ơn động viên giúp đỡ anh chị đồng nghiệp bạn bè trình học tập thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Điệp Minh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN…………………………… ……………………….…………i LỜI CAM ĐOAN……………………………… ………………….…… …ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Các lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.1.3 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.1.4 Các nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 21 1.1.5 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 34 1.1.6 Lý luận hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp .39 1.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 52 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số nước .52 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .56 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 2.1 Đặc điểm huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình 58 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình 58 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 59 iv 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 63 2.2 Phương pháp nghiên cứu 66 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 66 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 66 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 67 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 67 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 3.1 Thực trạng cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô giai đoạn 2000 đến 68 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Yên Mô giai đoạn 2000 đến .68 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô giai đoạn 2000 đến .69 3.1.3 Đánh giá tác động nhân tố đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô 79 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với hiệu sử dụng nguồn lực huyện Yên Mô 84 3.1.5 Đánh giá chung .94 3.2 Một số giải pháp góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu nguồn lực 97 3.2.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian tới huyện Yên Mô 97 3.2.2 Phương hướng chủ yếu chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô .99 3.2.3 Những giải pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy trình chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CPSX Chi phí sản xuất GTSX Giá trị sản xuất LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất NNLNN Nguồn nhân lực nông nghiệp TNHH Thu nhập hỗn hợp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 3.1 Giá trị sản xuất theo ngành 2005-2011 huyện Yên Mô 3.2 Giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế 2005-2011 huyện Yên Mô 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông-Lâm - thủy sản huyện Yên Mô 3.4 Số hộ nông – lâm – thuỷ sản 2005-2011 3.5 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội huyện theo nguồn vốn cấu thành Trang 68 69 70 78 79 3.6 Vốn đầu tư phát triển phân bổ cho ngành 80 3.7 Tình hình sử dụng đất qua năm 82 3.8 Công trình thuỷ lợi nhà nước huyện Yên Mô 83 3.9 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 86 3.10 Vốn đầu tư bình quân/hộ 90 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản 70 3.2 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 72 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 73 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 74 3.5 Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp 75 3.6 Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản 76 3.7 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo TPKT 77 3.8 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển cho xã hôi theo nguồn vốn 80 3.9 Dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn 81 3.10 Tình hình sử dụng đất huyện Yên Mô 82 3.11 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 85 3.12 Vốn đầu tư phát triển theo ngành kinh tế 89 3.13 Vốn đầu tư cho ngành nông – lâm – thuỷ sản 90 3.14 Cơ cấu lao động ngành kinh tế 92 3.15 Lao động ngành nông – lâm – thuỷ sản 93 ĐẶT VẤN ĐỀ 1- Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trước biết đến nước nông, 80% dân số làm làm lĩnh vực nông nghiệp Ngay sau đất nước hoàn toàn giải phóng, Nhà nước có sách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng nhiên lại chưa đem lại hiệu cho kinh tế nước từ năm 1982, Đảng định Việt Nam tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công - nông nghiệp hợp lý Thời kỳ 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Kinh tế Việt Nam bắt đầu có chuyển biến tốt Từ chỗ phải nhập lương thực, Việt Nam sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ xuất gạo Khoán 10 triển khai từ năm 1988 quy mô toàn quốc khuyến khích nông dân sản xuất lúa gạo Với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật với trình hội nhập kinh tế giới đường lối sách Đảng Nhà nước, Việt Nam dần phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Cơ cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ với xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp Và tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu nguồn lực Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp Năm 2009, giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế bị sụt giảm năm gần đây, các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp 101 + Tập trung phát triển ăn Đối với chuối hàng hóa chiến lược mạnh để phát triển huyện, cần mở rộng diện tích nơi có đủ điều kiện nông hóa thổ nhưỡng phù hợp với chuối nhằm tận dụng mạnh, tăng giá trị sản xuất Phát triển chăn nuôi, ngành có lợi huyện Do đó, cần tập trung phát triển đàn bò lợn phục vụ cho xuất tiêu dùng nước với chất lượng cao Hướng dẫn cho dân tổ chức nuôi tập trung trang trại cần hướng dẫn cho nông dân tuyển chọn nguồn thức ăn, chuồng trại, thú y Ngoài cần quan tâm đến chăn nuôi gia cầm, gà, vịt Quan tâm đến việc chọn giống tốt, hình thức chăn nuôi phù hợp (gia đình, trang trại), thức ăn công tác thú y - Nuôi trồng thủy sản phát triển, hiệu kinh tế tương đối cao, nguồn thu lớn, nên cần phải quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết khu nuôi với quy mô lớn phù hợp để đầu tư thủy lợi quản lý môi trường, không để tình trạng nuôi trồng tự phát, vừa làm giảm hiệu ngành, vừa ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Vì cần tập trung nghiên cứu, nhập công nghệ sản xuất giống, thức ăn đôi với củng cố phát triển dịch vụ hậu cần cho nghề nuôi Thứ hai đào tạo thu hút nguồn nhân lực Con người vốn nhân tố quan trọng, tích cực lực lượng sản xuất, công tác giáo dục đào tạo có vai trò định đến thành công hay thất bại chương trình phát triển nông nghiệp, đặc biệt trình chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phân công lại lao động xã hội, có di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, đòi hỏi người lao động có trình độ chuyên môn định, phải có nhận thức định Trên sở công tác, tổ chức như: khuyến nông - khuyến ngư, trung tâm hướng nghiệp,… cần tiếp tục nâng cao trình độ lao động, lao động nông nghiệp 102 qua khóa huấn luyện khuyến nông - khuyến ngư lao động qua lớp đào tạo ngắn hạn kỹ sản xuất quản lý sản xuất nông - ngư nghiệp Tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chỗ làm nòng cốt hỗ trợ người nuôi dân tiếp thu ứng dụng kỹ thuật nuôi thủy sản Cần trọng đào tạo lực lượng lao động quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật người trực tiếp sản xuất Tổ chức khóa đào tạo nâng cấp trình độ tạo điều kiện cho người lao động có hội học tập; trọng đào tạo, bồi dưỡng khóa ngắn hạn gắn với nhu cầu sử dụng, mang tính chuyên nghiệp sử dụng Thứ ba, tăng vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp nông thôn Phối hợp với nguồ n vố n từ trung ương nhằ m tăng tích lũy vốn đầu tư cho sản xuất nâng khả tiếp cận nguồn vật nông hộ Trên sở khuyến khích nông dân tiêu dùng biết kiệm, tăng tích lũy vốn đầu tư vào sản xuất thông qua thực chương trình mục tiêu quốc gia (chương trình giảm nghèo, chương trình giải quyế t viê ̣c làm - đào ta ̣o nghề và chương trình vay vố n từ Ngân hàng Chính sách xã hô ̣i), tạo thuận lợi để hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ hệ thống định chế tài chính thức với lãi suất thời gian vay phù hợp Thu hút doanh nghiệp hoạt động phát triển địa bàn về thi ̣ trường nông nghiê ̣p, trọng khu vực có tiềm thu ngân sách nhiều thông qua thuế (cá tra, tôm, rau sa ̣ch,…) Tạo điều kiện tích cực thu hút đầu tư từ thành phố nước về môi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Đầu tư xây dựng vùng chuyên canh trồng, vật nuôi, vùng sản xuất nguyên liệu chế biến ban hành sách khuyến khích đầu tư kèm theo Rà soát quy hoa ̣ch đầu tư chương trình đề án nhằm mục đích triể n khai nhanh chóng ̣ng mu ̣c dự án kết hợp phát huy hiệu sau 103 đầu tư hoàn thành vào sản xuất kinh doanh, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tạo điều kiện tăng thu cho dự án đầu tư sau này, tập trung vào dự án có tính lan tỏa cao, tạo hiệu ứng thúc đẩy phát triển cho toàn kinh tế Thu hút khuyến khích tổ chức tín dụng (ngân hàng, công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng,…) Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức phát triển mạng lưới sâu rộng (từ thành thị đến khu vực nông thôn) Thứ tư, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn đường giao thông, hệ thống đường dây cung cấp điện, hệ thống thủy lợi, cung cấp nước sạnh hệ thống thông tin truyền thông đại chúng… hạng mục sở hạ tầng quan trọng cần thiết trình phát triển kinh tế nông nghiệp - Về thủy lợi: trước mắt cần củng cố nâng cấp công trình có vùng sản xuất lương thực vùng trồng công nghiệp, ăn quả, thay thiết bị cũ lạc hậu, công suất thấp, hệ thống hóa kênh mương, áp dụng công nghệ tưới ngầm, tưới phun… Có quy hoạch dài hạn, hợp lý bắt tay tích cực vào việc xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, kết hợp với lâm nghiệp mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản Hướng đại hóa hệ thống thủy lợi nhằm tăng khả sử dụng đa mục tiêu: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, cung cấp nước sạch, cải thiện môi trường sinh thái; có huyện tận dụng cách hiệu nguồn tài nguyên đất mình, huyện số vùng đất trống chưa sử dụng nước không tới - Về giao thông nông thôn Cũng cần có nhìn nhận yêu cầu chất lượng đường xá giao thông nông thôn, nâng cấp đường, mở rộng mặt đường, bê tông hóa nhựa hóa mặt đường - Trong điều kiện nguồn vốn cho xây dựng sở hạ tầng có nhiều hạn chế cần nghiên cứu đầu tư có trọng điểm dứt điểm để sớm đưa công trình 104 vào hoạt động Điều mặt tạo hiệu cao đầu tư, mặt khác đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển nông nghiệp ngành khác khu vực nông thôn Thứ năm, ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ tiên tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp yêu cầu nâng cao giá trị sản lượng ưu cạnh tranh thị trường cần tập trung giải số vấn đề Tuyển chọn giống trồng, vật nuôi tốt từ nguồn gen sẵn có ta ̣i điạ phương nói riêng và cả nước nói chung, nghiên cứu cải tạo để có giống tốt Đồng thời nhập giống trồng, vật nuôi tốt khu vực nước tiên tiến để tạo giống phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng địa phương, cần tập trung nghiên cứu, nhập công nghệ sản xuất giống, thức ăn đôi với củng cố phát triển dịch vụ hậu cần cho nghề nuôi Đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào việc bảo quản nông sản phù hợp, giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm lâu dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Tập trung vào nghiên cứu loại máy móc phục vụ giới hóa nông nghiệp có giá thành hạ, công nghệ phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nông hộ, ưu tiên cho nghiên cứu loại máy móc phục vụ khâu gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy, bảo quản vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch Đầ u tư xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao xây dựng sở hạ tầng để thu hút tổ chức nghiên cứu triển khai đào tạo khoa học công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ đến trú đóng, đầu tư hoạt động thành phố Thứ sáu, đổi hoàn thiện sách công cụ kinh tế nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 105 - Chính sách đất đai: năm vừa qua vấn đề đất đai có tác động tích cực đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Việc giao đất ổn định lâu dài tạo yên tâm, khuyến khích nông dân đầu tư thâm canh sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi từ hiệu kinh tế thấp sang hiệu kinh tế cao làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng đáng kể có chuyển dịch ngày hợp lý hiệu Tuy nhiên có nhiều vấn đề bất cập cần khắc phục Để có tác động tích cực đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cần tập trung vấn đề sau: + Nhà nước cần sớm thể chế hóa quyền: chuyển nhượng, thừa kế, chấp chuyển đổi Làm rõ trách nhiệm người sử dụng đất phải thường xuyên không ngừng cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất đai + Có sách thuế, đầu tư… để khuyến khích người dân đầu tư khai thác vùng đất trống, đất hoang hóa + Tiếp tục hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp nơi lại, tập trung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho diện tích nuôi trồng thủy sản, đất lâm nghiệp loại đất chưa triển khai - Chính sách đầu tư: sách đầu tư nội dung quan trọng sách tài cần hoàn thiện trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Mục tiêu việc tiếp tục đổi sách chế tài phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế tạo lập môi trường tài ổn định, vững chắc, có khả tạo sở cho kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nhanh Trong điều kiện vốn đầu tư hạn hẹp nay, cần trọng nguồn vốn để tăng khối lượng vốn để phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế; nguồn vốn cần trọng: 106 + Nguồn vốn tập trung từ Ngân sách Nhà nước phục vụ nông nghiệp Hai vấn đề cốt lõi cần trọng sử dụng nguồn vốn này: đầu tư có trọng điểm, trọng tâm thời kỳ, bảo đảm hiệu quả; tăng cường quản lý giai đoạn trình đầu tư, từ lập dự án đến thẩm định triển khai dự án + Thúc đẩy đời phát triển thị trường vốn dài hạn, bước quan trọng để hình thành đồng thị trường tài Quan điểm chung huy động vốn phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế tranh thủ nguồn vốn khai thác, đa dạng hóa hình thức huy động, coi trọng khai thác nguồn vốn “nội lực” dùng nội lực để lôi kéo thu hút “ngoại lực” vào phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế Chính vậy, để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô cần trọng đầu tư: + Trước mắt lâu dài, đầu tư cần thực có trọng điểm, nhằm vào đối tượng tạo tảng cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sở khai thác tài nguyên sinh học đa dạng thúc đẩy kinh tế hàng hóa, tăng tỷ trọng nông sản hàng hóa + Cần ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, việc xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi vùng trọng điểm lúa, vùng công nghiệp tập trung mạng lưới điện hạ hệ thống giao thông nông thôn + Cần ưu tiên đầu tư nâng cấp sở bảo quản, chế biến xuất nông sản Các sản phẩm chiến lược huyện như: thủy sản, trồng lúa, ngô, chăn nuôi lợn thịt, gia cầm + Tăng đầu tư cho nghiên cứu khoa học - kỹ thuật phục vụ sản xuất chế biến nông – lâm - thủy sản + Đầu tư phát triển sở dự án thẩm định, phê duyệt theo hệ thống đồng từ nghiên cứu đến tổ chức sản xuất tiêu thụ - Chính sách tín dụng: sách đầu tư thông qua ngân sách nhà nước, cần có số sách tín dụng, phục vụ cho sản xuất chuyển 107 dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chính sách tín dụng là: vốn vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đây nguồn vốn đầu tư chủ đạo cho hộ nông dân trình sản xuất Tổ chức tín dụng gồm hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện có chi nhánh đến tất xã, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động dựa nguồn vốn tài trợ nước thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi Để tạo điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chính sách tín dụng cần thực hiện: + Chuyển đổi phương thức đầu tư tín dụng nông nghiệp từ cho vay riêng lẻ sang hướng đầu tư tập trung cho chương trình, dự án chuyển dịch cấu kinh tế; đặc biệt ý đến dự án có sản phẩm xuất Mở rộng cho vay đến trại, vùng chuyên canh, doanh nghiệp nông nghiệp + Mở rộng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp đến tận xã, vùng sâu, vùng xa Ở chi nhánh cần có đủ cán có trình độ để tìm hiểu nhu cầu vốn đối tượng vay vốn tận tình giúp đỡ họ xây dựng phương thức sản xuất khả thi vay vốn + Khai thác tối đa hoạt động tổ chức hội đoàn, cải tiến quỹ tín dụng nhân dân So ngân hàng nông nghiệp, tổ chức có lợi hoạt động tiền gửi tiết kiệm, thu thập thông tin khách hàng, thu nợ, hướng dẫn nông dân làm quen cách giao dịch ngân hàng, áp dụng tín dụng, tiến khoa học kỹ thuật… Vì tổ chức có hệ thống tổ chức rộng khắp nông thôn, bao trùm hầu hết làng xã + Tăng cường tín dụng trung, dài hạn, ứng dụng công nghệ mới, phát triển công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cơ cấu kinh tế phạm trù mang tính khách quan Nó vận động phát triển gắn với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Cơ cấu kinh tế huyện thời gian qua chuyển dịch hướng, tốc độ chuyển dịch chậm Hiệu của chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô thời gian qua đã nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất đai, lao động vốn Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế n quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển dịch tỷ trọng cấu nông - lâm - thủy sản theo hướng khai thác tiềm năng, phát triển có tính đột phá hoạt động nuôi trồng thủy sản Trong đó, vốn đầu tư cho nông nghiệp quan trọng cấu sản xuấ t, khả tự đầu tư hộ hạn chế, hỗ trợ từ nguồn vốn khác không cao Bênh ca ̣nh đó, yế u tố lao động yếu tố quan trọng thứ hai, có số lượng lớn trình độ chuyên môn, kỹ tay nghề trang bị kỹ thuật cho lao động nông nghiệp vùng nhiều mặt hạn chế, dẫn tới suất lao động thấp và chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp chậm Đất đai sử dụng nông – lâm – thuỷ sản số vùng chưa phù hợp dẫn đến kết sản xuất chưa cao Mặc dù cấu kinh tế nông nghiệp huyện chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực chính, nhiên hiệu chưa thực cao Vì cần đầu tư để nguồn lực tác động cho cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Khuyến nghị Chuyển địch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Yên Mô thời gian qua đã đa ̣t được những kế t quả khả quan vẫn còn tồn nhiề u ̣n 109 chế cần giải nhằ m đa ̣t được kế t quả cao viê ̣c chuyể n địch cấu kinh tế nông nghiệp đế n nâng cao sử dụng nguồn lực, luâ ̣n văn của tác giả có số nội dung kiến nghị cụ thể sau: Một là, lựa chọn trồng hay vật nuôi phù hợp cho loại hình sử dụng đất Nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp đặc biệt thuỷ sản Thứ hai, tăng cường phối hợp đạo cấp, ngành viện, trường có liên quan tích cực hỗ trợ huyệnthực có hiệu chương trình nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất Đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nông dân giúp cho đội ngũ lao động nông nghiệp – nông thôn có trình độ định trực tiếp nâng cao giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản Thứ ba, khai thác có hiệu nguồn vốn thông qua lồng ghép chương trình dự án ngành địa phương, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực; chương trình phát triển khoa học công nghệ; chương trình xóa đói, giảm nghèo; chương trình tạo việc làm cho khu vực nông thôn; chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn; chương trình xây dựng nông thôn v.v Thứ tư, công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư cho công tác giống, giới hóa, phòng chống dịch bệnh ứng dụng quy định canh tác nông nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nông sản hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2/ Hoàng Thị Chỉnh (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững, Đề tài trọng điểm cấp 3/ Cục Thống kê Ninh Bình; Niên giám thống kê huyện Yên Mô từ năm 20002011 4/ Cục Thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê Ninh Bình từ năm 2000-2011 5/ Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân 6/ Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 7/ Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê 8/ Nguyễn Tiến Mạnh Nguyễn Đình Long (1996), Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng sinh thái bán sơn địa - Trung du phía Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp 9/ Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Bộ Chính trị, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 10/ Vũ Thị Ngọc Phùng (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 11/ Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội 12/ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Bình, Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp phát triển nông thôn từ năm 2004-2010 13/ Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Thống Kê 14/ Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 15/ Nguyễn Trọng Uyên (2007), Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, L uận án tiến sĩ, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 16/ UBND huyện Yên Mô (2011), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 – 2010 huyện Yên Mô PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thuỷ sản (theo giá hành) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nông nghiệp 227697 266410 282192 315837 335686 370621 516377 758634 915962 1074985 1392711 Lâm nghiệp 1985 2750 3882 4458 5149 4337 6605 7775 9278 12746 19381 Thủy sản 4340 4772 6475 10721 11099 17346 23554 48190 59258 67006 87754 PHỤ LỤC 2: Giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp (theo giá hành) ĐVT: Triệu đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Trồng trọt 166548 185628 195934 220127 210478 259149 363208 509538 632578 746922 861445 Chăn nuôi 59747 77953 82071 91276 120258 103777 139991 232881 264378 307598 496772 Dịch vụ 1402 2829 4187 4434 4950 7695 13178 16215 19006 20465 34494 PHỤ LỤC 3: Giá trị sản xuất nội ngành lâm nghiệp (theo giá hành) ĐVT: Triệu đồng Trồng rừng Khai thác Dịch vụ lâm nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 189 188 105 156 99 99 150 165 163 243 699 964 1739 2475 2595 3592 4319 5020 4168 6424 7595 8949 12014 18302 57 35 50 134 40 30 19 16 17 86 33 133 PHỤ LỤC 4: Giá trị sản xuất nội ngành thuỷ sản (theo giá hành) ĐVT: Triệu đồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nuôi trồng 4048 4340 4349 5992 10081 10416 15845 21675 43599 54240 60610 80597 Khai thác 403 398 423 483 633 681 1481 1860 4559 5018 6396 7094 20 19 32 Dịch vụ 63 PHỤ LỤC 5: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo TPKT ĐVT: Triệu đồng 2005 Nhà nước 2008 2009 2010 2011 2442 3408 4438 5566 5185 Tập thể 204458 507668 s625493 731240 844061 Cá thể 128786 247558 286031 338179 543465 PHỤ LỤC 6: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá hành) ĐVT: Triệu đồng Năm 2005 2008 2011 Tổng số 210478 509538 861445 Lúa 149231 384577 563147 Ngô 7000 15605 20132 19522 46346 113174 4823 13116 31604 Rau, đậu 18757 32550 105519 Cây khác 11145 17344 27869 Cây công nghiệp Cây ăn PHỤ LỤC 7: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá hành) ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng 2005 2008 2011 120258 120258 496772 Gia súc 76707 76707 337127 Gia cầm 24389 24389 153735 C/nuôi khác 19162 19162 5910 ... huyện Yên Mô – tỉnh Ninh Bình nói riêng Đó lý lựa chọn đề tài: Một số giải pháp góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực địa bàn huyện. .. Một số giải pháp góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa sở lý luận cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển. .. chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hiệu sử dụng nguồn lực + Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Yên Mô mối quan hệ với nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực

Ngày đăng: 01/09/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan