Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng cây vù hương (cinnamomun balansae h lec) tại đoan hùng, tỉnh phú thọ

79 410 2
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng cây vù hương (cinnamomun balansae h lec) tại đoan hùng, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Các mơ hình thí nghiệm trồng rừng kế thừa từ đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh “Nghiên cứu bảo tồn phát triển Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) địa bàn tỉnh Phú Thọ”, tác giả cộng tác viên đề tài đồng ý, cho phép sử dụng liệu chủ nhiệm, quan chủ trì đề tài Nội dung nghiên cứu tơi khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Người cam đoan Đào Hùng Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học lâm nghiệp K22A (2014 - 2016) Trường Đại học Lâm nghiệp Được trí của Nhà trường Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.lec) huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” đề xuất thực Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Thanh TS Nguyễn Anh Dũng người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Viễn - Chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh cho phép tham gia đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu thí nghiệm luận văn Xin chân thành cảm ơn tới: Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học Trường Đại học Lâm nghiệp, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban Giám đốc cán viên chức Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân, điều kiện thời gian tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến quý báu góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.1.2 Các nghiên cứu nhân giống trồng 1.1.3 Các nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.2.2 Các nghiên cứu nhân giống giâm hom 10 1.2.3 Các nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 12 1.2.4 Một số nghiên cứu Vù hương 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu 16 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Vù hương 16 2.4.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Vù hương phương pháp giâm hom 16 2.4.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương 16 iv 2.4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 16 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận 16 2.5.2 Kế thừa tài liệu, số liệu liên quan 18 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học 18 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu nhân giống 19 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 20 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 25 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.5 Hệ thực vật rừng 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 27 3.2.2 Thực trạng kinh tế tình hình sản xuất kinh doanh 27 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 30 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 31 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm sinh học Vù hương 33 4.1.1 Đặc điểm hình thái 33 4.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái 40 4.1.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên 41 4.1.4 Giá trị sử dụng Vù hương 42 4.2 Kỹ thuật nhân giống Vù hương phương pháp giâm hom 44 v 4.2.1 Ảnh hưởng loại thuốc nồng độ đến tỷ lệ rễ hom Vù hương 44 4.2.2 Ảnh hưởng loại thuốc nồng độ đến chất lượng rễ 46 4.3 Kỹ thuật gây trồng Vù hương 49 4.3.1 Hiện trạng khu vực thí nghiệm trồng rừng 49 4.3.2 Sinh trưởng Vù hương tuổi 52 4.3.3 Kỹ thuật trồng Vù hương theo băng 53 4.3.4 Kỹ thuật trồng Vù hương đất trống 57 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống gây trồng Vù hương 62 4.4.1 Kỹ thuật nhân giống giâm hom 62 4.4.2 Kỹ thuật gây trồng 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Tồn 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 Viết tắt CT IAA IBA KS NAA NN PTNT OTC PRA RRA SPSS TB THCS THPT ThS TS Giải thích Cơng thức Indol axetic acid Indol butirtic acid Kỹ sư Naphtalen axetic acid Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Ơ tiêu chuẩn Participatory Rapid Assessment Rapid Rural Appraisal Statistical Products for Social Services Trung bình Trung học sở Trung học phổ thông Thạc sĩ Tiến sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TT 10 11 12 13 Ký hiệu Do D1,3 F Hvn Ltb N PT01 Rtb S SD% SH% SL% SR% Giải thích Đường kính gốc Đường kính ngang ngực Tiêu chuẩn Fisher Chiều cao vút Chiều dài trung bình Mật độ Cây Phú Thọ số 01 Chiều rộng trung bình Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động đường kính Hệ số biến động chiều cao vút Hệ số biến động chiều dài Hệ số biến động chiều rộng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 4.1 Kết điều tra hình thái thân Vù hương 33 Bảng 4.2 Đặc điểm kích thước Vù hương 35 Bảng 4.3 Đặc điểm phiến gân Vù hương 37 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái Vù hương 40 Bảng 4.5 Kết điều tra tái sinh tự nhiên Vù hương 42 Bảng 4.6 Giá trị sử dụng Vù hương 43 Bảng 4.7 Ảnh hưởng loại thuốc nồng độ đến tỷ lệ rễ 44 Bảng 4.8 Chất lượng rễ công thức giâm hom 47 Bảng 4.9: Mô tả trạng khu vực nghiên cứu thí nghiệm 50 Bảng 4.10 Một số tính chất đất trước xây dựng mơ hình 51 Bảng 4.11 Sinh trưởng Vù hương tuổi 52 Bảng 4.12 Tỷ lệ sống Vù hương tuổi 53 Bảng 4.13 Sinh trưởng đường kính, chiều cao Vù hương tuổi 54 Bảng 4.14 Tỷ lệ sống Vù hương tuổi 58 Bảng 4.15 Sinh trưởng đường kính, chiều cao Vù hương tuổi 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội Dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 17 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giâm hom 19 Hình 4.1 Cây Vù hương 34 Hình 4.2 Thân Vù hương 34 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh kích thước Vù hương 36 Hình 4.4 Mặt sau trưởng thành 38 Hình 4.5 Mặt trước trưởng thành 38 Hình 4.6 Lá Vù hương Ninh Bình 38 Hình 4.7 Lá Vù hương Tuyên Quang 38 Hình 4.8 Quả đấu Vù hương 39 Hình 4.9 Tỷ lệ rễ trung bình Vù hương cơng thức giâm hom 46 Hình 4.10 Giâm hom vù hương 49 Hình 4.11 Hom mơ sẹo 49 Hình 4.12 Rễ hom cơng thức 49 Hình 4.13 Rễ hom cơng thức 13 49 Hình 4.14 Vù hương tuổi xuất xứ Tuyên Quang trồng theo băng 56 Hình 4.15 Vù hương tuổi xuất xứ Ninh Bình trồng theo băng 56 Hình 4.16: Chất lượng Vù hương tuổi thí nghiệm theo băng 57 Hình 4.17: Chất lượng Vù hương thí nghiệm đất trống 60 Hình 4.18 Vù hương T xuất xứ Tuyên Quang 61 Hình 4.19 Hình 4.19 Vù hương T xuất xứ Phú Thọ 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nước trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình lãnh thổ chiếm 2/3 đồi núi, nằm vùng nhiệt đới khí hậu Việt Nam lại phân bố thành vùng khí hậu riêng biệt, tạo đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật vùng Hiện nay, rừng tự nhiên nước ta bị suy giảm nghiêm trọng hầu hết rừng thứ sinh mức độ thối hóa khác Ngun nhân suy giảm nhu cầu sử dụng gỗ người ngày tăng, ngành công nghiệp phát triển mạnh, công tác quản lý ý thức người dân Theo Thái Văn Trừng (1978), thảm thực vật rừng nước ta phong phú, có 50% thành phần thực vật đặc hữu thuộc khu hệ thực vật đệ tam Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, đồng thời thảm thực vật Việt Nam hội tụ luồng di cư thực vật từ nhiều hướng Sự hội tụ dòng thực vật di cư từ Nam Trung Hoa, Ấn Độ - Himalaya In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia phong phú đa dạng, có khoảng 11.000 lồi thuộc 2.500 chi [25] Trong đó, có nhiều lồi bị khai thác q mức dẫn tới nguy tuyệt chủng Phú Thọ tỉnh miền núi nằm vùng Trung tâm Bắc Bộ, vùng chuyển tiếp đồng châu thổ sông Hồng miền núi phía Bắc địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu đồi núi trung du Huyện Đoan Hùng nằm ngã ba ranh giới tỉnh Phú Thọ với hai tỉnh Yên Bái Tun Quang Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp với sinh trưởng phát triển Vù hương Cây Vù hương (Cinnamomum balansae H.lec) gọi Gù hương, loài rộng địa, đặc hữu Việt Nam, phân bố nhiều tỉnh thành nước như: Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hoá, Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang Trong tự nhiên, Vù hương thường mọc rải rác rừng số loài khác như: Re gừng (Cinnamomum burmanii), Bứa (Garcicia sp), loài Dẻ [11] Vù hương loài gỗ lớn thường xanh, cao 20 - 30 m, đường kính 50 - 75 cm, đạt m Trong thân Vù hương có tinh dầu với thành phần long não sử dụng để trưng cất tinh dầu (còn gọi dầu xá xị); gỗ Vù hương tốt, khơng bị mối mọt có mùi long não nên ưa chuộng để đóng đồ đạc nhà có giá trị kinh tế cao tủ, bàn ghế vật dụng tâm linh khác Vù hương xếp vào loại (R) (sách đỏ Việt Nam, 1996) [2] Hiện tại, số lượng Vù hương phân bố rừng tự nhiên ít, chủ yếu phân bố rải rác vài cá thể tự nhiên hộ gia đình Hiện nay, tài liệu mô tả đặc điểm sinh học Vù hương cịn hạn chế Với tình hình suy giảm nghiêm trọng tự nhiên Vù hương nên cần gây trồng nhằm phát triển bảo tồn lồi gỗ q có giá trị đa dạng sinh học kinh tế cao địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Đoan Hùng nói riêng Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.lec) huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” đặt cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn 57 tỷ lệ cao xuất xứ Tuyên Quang đạt 75,56%, xuất xứ Ninh Bình đạt 73,33%, cịn xuất xứ Phú Thọ tỷ lệ chất lượng tốt thấp đạt 68,89% Chất lượng trung bình có tỷ lệ cao xuất xứ Phú Thọ đạt 21,11%, cịn xuất xứ Ninh Bình có tỷ lệ trung bình đạt 18,89%, xuất xứ Tun Quang có tỷ lệ trung bình nhỏ đạt 15,56% Chất lượng xấu có tỷ lệ cao xuất xứ Phú Thọ = 10,00%, Tuyên Quang = 8,89% Ninh Bình = 7,78% Hình 4.16: Chất lượng Vù hương tuổi thí nghiệm theo băng Như qua kết bảng 4.13 hình 4.16 thấy bước đầu đánh giá sinh trưởng xuất xứ Vù hương khác cho chất lượng không giống Xuất xứ Vù hương Tuyên Quang có khả sinh trưởng đường kính chiều cao tốt so với xuất xứ Ninh Bình, Phú Thọ xét chất lượng cơng thức thí nghiệm chưa xác định rõ ràng xuất xứ có chất lượng vượt trội so với xuất xứ lại 4.3.4 Kỹ thuật trồng Vù hương đất trống 4.3.2.1 Tỷ lệ sống Vù hương tuổi Tỷ lệ sống tiêu quan trọng để đánh giá sinh trưởng rừng trồng Kết điều tra tỷ lệ sống Vù hương tuổi thí nghiệm trồng rừng đất trống thống kê bảng 4.14 58 Bảng 4.14 Tỷ lệ sống Vù hương tuổi Mật độ năm 2013 Mật độ năm 2016 Tỷ lệ sống (cây/ha) (cây/ha) (%) Phú Thọ 1.100 1.032 93,82 Tuyên Quang 1.100 1.052 95,63 Ninh Bình 1.100 1.028 93,45 Xuất xứ (Nguồn: số liệu điều tra, năm 2016) Qua kết bảng 4.14 cho thấy: Mật độ (năm 2016) xuất xứ Tuyên Quang 1.052 cây/ha với tỷ lệ sống lớn đạt 95,63%, mật độ xuất xứ Phú Thọ 1.032 cây/ha với tỷ lệ sống đạt 93,82%, mật độ xuất xứ Ninh Bình 1.028 cây/ha với tỷ lệ sống đạt 93,45% Nhìn chung, tỷ lệ sống sau năm trồng rừng xuất xứ cao 4.3.2.2 Sinh trưởng Vù hương tuổi Sinh trưởng khả phát triển đường kính, chiều cao theo thời gian qua xác định khả thích ứng với điều kiện lập địa mơi trường xung quanh lồi trồng nói chung Vù hương nói riêng Kết điều tra đánh giá khả sinh trưởng đường kính, chiều cao Vù hương xuất xứ Phú Thọ, Tun Quang, Ninh Bình thí nghiệm trồng rừng đất trống thống kê bảng 4.15 Bảng 4.15 Sinh trưởng đường kính, chiều cao Vù hương tuổi Chỉ tiêu sinh trưởng Tổng Xuất xứ số Chất lượng trồng (%) Do SDo Hvn SHvn (cm) (%) (m) (%) Tốt Trung bình Xấu Phú Thọ 150 2,69 13,34 2,10 21,21 71,79 20,51 7,69 Tuyên Quang 150 3,72 14,61 3,09 14,02 76,92 12,82 10,26 Ninh Bình 150 3,09 14,44 2,57 18,61 82,05 12,81 5,13 (Nguồn: Số liệu điều tra, 2016) 59  Sinh trưởng đường kính: Qua kết đo đếm đường kính Vù hương thí nghiệm trồng rừng Vù hương đất trống (bảng 4.15) cho thấy: xuất xứ Tuyên Quang có khả sinh trưởng chiều cao trung bình lớn = 3,72 cm với hệ số biến động đường kính 14,61%, xuất xứ Ninh Bình có khả sinh trưởng đường kính trung bình = 3,09 cm với hệ số biến động 14,44%, cịn xuất xứ Phú Thọ có khả sinh trưởng đường kính trung bình nhỏ = 2,69 cm với hệ số biến động nhỏ 13,34% Điều tra sinh trưởng đường kính gốc xuất xứ Tuyên Quang, Phú Thọ, Ninh Bình: kết phân tích phương sai cho thấy đường kính gốc xuất xứ có sai khác rõ rệt với (Sig < 0,05) (chi tiết phụ biểu 05) Theo phân cấp tiêu chuẩn Bonferroni: so sánh cặp đơi đường kính Vù hương Xuất xứ Tuyên Quang so với xuất xứ Phú Thọ, xuất xứ Tuyên Quang so với xuất xứ Ninh Bình, xuất xứ Phú Thọ so với xuất xứ Ninh Bình có sai khác rõ rệt với (Sig < 0,05) Theo tiêu chuẩn phân cấp Duncan đường kính thì: xuất xứ Tun Quang có đường kính trung bình lớn = 3,72 cm, xuất xứ Ninh Bình với đường kính trung bình = 3,09 cm, xuất xứ Phú Thọ có đường kính trung bình nhỏ = 2,69 cm  Sinh trưởng chiều cao: Qua kết đo đếm chiều cao Vù hương thí nghiệm trồng rừng Vù hương đất trống (bảng 4.15) cho thấy: xuất xứ Tuyên Quang có khả sinh trưởng chiều cao trung bình lớn = 3,09 m với hệ số biến động 14,02%, xuất xứ Ninh Bình có khả sinh trưởng chiều cao trung bình = 2,57 m với hệ số biến động 18,61%, cịn xuất xứ Phú Thọ có khả sinh trưởng chiều cao trung bình nhỏ = 2,10 m lại có hệ số biến động lớn so với hai xuất xứ 21,21%, chứng tỏ cá thể xuất xứ Phú Thọ có phân hóa mạnh chiều cao Điều tra sinh trưởng chiều cao xuất xứ Tun Quang, Phú Thọ, Ninh Bình: kết phân tích phương sai cho thấy chiều cao xuất xứ có 60 sai khác rõ rệt với (Sig < 0,05) (chi tiết phụ biểu 05) Theo phân cấp tiêu chuẩn Bonferroni: so sánh cặp đôi chiều cao Vù hương chiều cao xuất xứ có sai khác rõ rệt Chiều cao xuất xứ Tuyên Quang so với Phú Thọ, xuất xứ Tuyên Quang so với xuất xứ Ninh Bình xuất xứ Phú Thọ so với xuất xứ Tuyên Quang có sai khác rõ rệt với (Sig < 0,05) Theo tiêu chuẩn phân cấp Duncan chiều cao thì: xuất xứ Tun Quang có chiều cao trung bình lớn = 3,09 m, xuất xứ Ninh Bình với chiều cao trung bình = 2,57 m, cịn xuất xứ Phú Thọ có chiều cao trung bình nhỏ = 2,10 m  Chất lượng cây: Chất lượng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rừng, phản ánh khả thích ứng, khả chống chịu sâu bệnh rừng Hình 4.17: Chất lượng Vù hương thí nghiệm đất trống Qua kết đánh giá chất lượng sinh trưởng Vù hương thí nghiệm trồng rừng Vù hương đất trống (bảng 4.15) cho thấy: chất lượng tốt có tỷ lệ cao xuất Ninh Bình đạt 82,05%, xuất xứ Tun Quang đạt 76,92%, cịn xuất xứ Phú Thọ có tỷ lệ chất lượng tốt thấp đạt 71,79% 61 Chất lượng trung bình có tỷ lệ cao xuất xứ Phú Thọ đạt 20,51%, xuất xứ Ninh Bình xuất xứ Tun Quang có tỷ lệ trung bình xấp xỉ đạt 12,81%, 12,82% Chất lượng xấu có tỷ lệ cao xuất xứ Tuyên Quang đạt 10,26%, xuất xứ Phú Thọ có tỷ lệ xấu đạt 7,69%, xuất xứ Ninh Bình có tỷ lệ xấu thấp đạt 5,13% Thảo luận: Xuất xứ Vù hương Tuyên Quang có khả sinh trưởng đường kính chiều cao lớn nhất, cịn xuất xứ Phú Thọ có khả sinh trưởng đường kính chiều cao nhỏ xét chất lượng công thức thí nghiệm chưa xác định rõ ràng xuất xứ có chất lượng vượt trội so với xuất xứ cịn lại Hình 4.18 Vù hương T xuất xứ Tuyên Quang Hình 4.19 Vù hương T xuất xứ Phú Thọ 62 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống gây trồng Vù hương 4.4.1 Kỹ thuật nhân giống giâm hom - Khu giâm hom: nơi để sản xuất huấn luyện hom cho yêu cầu trồng rừng Khu giâm hom xây dựng có mái che lưới che màu đen cao cách mặt đất 2,2 m Phía khu giâm hom luống giâm hom có chiều rộng 1,0 - 1,2 m cách 40 - 50 cm có đường lại thuận tiện - Kỹ thuật cắt cành giâm hom: Tiêu chuẩn cành hom: hom lấy vị trí đầu cành, cành bánh tẻ khơng q non, cành hom không sâu bệnh Dùng kéo dao sắc để cắt cành từ vườn giống lấy hom Việc cắt cành phải tiến hành vào buổi sáng Cành cắt phải bảo quản nơi râm mát ngâm gốc cành vào nước Khi cắt cành phải để lại phần gốc đơi chồi ngủ Những cành có nhiều chồi phụ chưa thể làm hom cần giữ lại để cắt lần sau Tùy mức độ phát triển cành mà định thời gian cắt đợt Cắt cành đầu vụ sau - 1,5 tháng cách 15 - 20 ngày cắt lần Cắt cành xong phải dọn vệ sinh gốc cách phun Ben lát nồng độ 0,15%, xới xáo đất quanh gốc bón thúc, trời khô hanh phải tưới nước đủ ẩm cho Cành cắt dùng kéo sắc cắt thành hom để giâm Chiều dài hom - 15 cm, hom có - phải cắt bớt 2/3 diện tích phiến Phần gốc hom cắt vát 45o Hom cắt ngâm vào dung dịch Ben lát nồng độ 0,15% tiếng, sau vớt cấy vào luống giâm giữ hom có phủ khăn ẩm để khơng bị khô Hom cắt lần phải cấy lần ấy, không để hom qua đêm Hom cấy trực tiếp vào bầu đất cát pha (không trộn phân) cấy vào luống cát thô Trước giâm hom phải phun Viben-C 0,3% vào luống cát để khử trùng Trước cấy, hom xử lý chất điều hòa sinh trưởng IBA ( indol butirtic acid) nồng độ 1,5 % Cách chấm gốc hom vào chất điều hòa sinh trưởng cho phủ kín mặt cắt Mỗi bầu cấy hom giâm cát thơ theo khoảng cách 10 x cm Độ sâu cấy hom khoảng - cm - Mùa giâm hom phụ thuộc vào mùa trồng cây, mùa giâm hom nên 63 cuối tháng đầu tháng kết thúc vào đầu tháng 11 - Chăm sóc hom giâm hom: Sau cấy hom phải phủ nilon lên vòm (bằng tre) lều giâm hom để giữ ẩm Những ngày trời nắng gắt phải che râm hoàn toàn cho luống hom Tưới ẩm cho hom giâm hệ thống tưới phun bán tự động bình bơm thuốc trừ sâu Thời gian hai lần phun mùa hè cách 30 phút, mùa đông cách 60 phút, thời gian phun lần - 10 giây Sau giâm 40 ngày chuyển bầu hom có cịn xanh (tức rễ) khỏi lều nilon, song để dàn che Trường hợp giâm hom cát thơ bứng hom rễ cấy vào bầu đất kích thước x 13 cm Khi sống ổn định dỡ dần dàn che chăm sóc Định kỳ 15 ngày xới đất phá váng lần, nhổ cỏ, tưới thúc NPK nồng độ 1% tưới đủ ẩm tuỳ theo điều kiện thời tiết cụ thể Phun thuốc dung dịch Benlát 0,15% Viben-C 0,3% định kỳ 10 ngày lần để phòng nấm cho Trong q trình ni hom phải kịp thời bấm tỉa chồi bất định, hom để chồi phát triển Cây năm tuổi đem trồng rừng 4.4.2 Kỹ thuật gây trồng Từ kết nghiên cứu đạt đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương sau - Địa điểm trồng: Nên trồng Vù hương vùng thấp chủ yếu chân đồi, sườn đồi nơi gần khe suối với độ cao trung bình từ 100 - 1000 m so với mực nước biển Chọn nơi đất tơi, xốp, độ dày tầng đất > 90 cm - Phương thức trồng: Có thể trồng lồi trồng hỗn giao với địa khác - Phương pháp trồng: trồng có bầu hom, tiêu chuẩn trồng phải năm vườn ươm đạt kích thước Do từ 0,4 - 0,6 cm, Hvn ≥ 30 cm, phát triển cân đối, không cụt sâu bệnh - Mật độ trồng: trồng theo băng mật độ 800 cây/ha, với cách 2,5 m, hàng cách hàng m trồng đất trống mật độ 1.100 cây/ha với cách 64 m hàng cách hàng m - Kỹ thuật gây trồng: Xử lý thực bì: phát dọn thực bì tồn diện phát theo băng rộng khoảng m, xác thực vật gom lại xếp vào phía băng phát theo đường đồng mức Làm đất: cuốc hố trồng có kích thước 50 cm x 50 cm x 40 cm, trước trồng 15 - 20 ngày Khi cuốc hố, để riêng lớp đất mặt sang bên đến lấp hố lấy lớp đất mặt xới lớp đất mặt xung quanh lấp đầy hố Bố trí trồng: bố trí theo hình nanh sấu Bón lót lấp hố: bón lót 0,3 kg phân vơ (NPK) (5:10:3) + kg phân vi sinh/hố Dùng cuốc trộn phân với đất hố, sau phủ lớp đất lên đến ngang miệng hố Bón trước trồng từ 15 - 20 ngày Thời vụ trồng: trồng vào vụ xuân từ tháng - Chọn ngày có mưa trời râm mát để trồng Kỹ thuật trồng: dùng cuốc tạo lỗ hố, độ sâu phải đảm bảo cho đặt giống xuống phần cổ rễ thấp mặt hố khoảng - cm Bóc bỏ vỏ bầu, đặt ngắn vào hố, nắn thẳng trục, lấp đất ngập bầu lèn chặt, sau lấp đất đầy miệng hố, tránh không làm tổn thương đến Sau trồng tiến hành phủ rơm rạ, cỏ rác khô xung quanh gốc mặt hố cắt bớt số để hạn chế nước Trồng dặm: sau trồng khoảng tháng lần chăm sóc đầu tiên, tiến hành trồng dặm (10%) chọn ngày có mưa râm mát trồng dặm toàn bị chết Chăm sóc: Năm chăm sóc lần; lần đầu sau trồng - tháng, phát bụi, cắt dây leo chăm sóc trồng, xới vun gốc rộng 0,8 - 1,0 m Lần vào tháng 10 - 11, phát thực bì tồn diện cắt dây leo, xới vun gốc rộng 0,8 - 1,0 m Năm thứ năm chăm sóc lần: lần vào tháng - 4, phát dọn thực bì tồn diện, cắt dây leo, xới vun gốc rộng 0,8 - 1,0 m, bón chăm sóc 0,3 kg NPK/hố Lần vào tháng - 10, phát dọn thực bì tồn diện, cắt dây leo, xới vun gốc rộng 0,8 - 1,0 m Bảo vệ: sau trồng tiến hàng bảo vệ - năm đầu, ngăn phá hoại gia súc, người 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, bước đầu đề tài có số kết luận sau: Vù hương loài gỗ lớn thường xanh, cao 20 - 30 m, đường kính trung bình đạt 50 - 75 cm, lên đến 100 cm, thân trịn thẳng, gốc phình to, vỏ màu nâu xám, nứt bong mảnh nhỏ Phân cành cao, cảnh non thơ, trịn có màu lục xám Lá đơn mọc cách, hình trứng, trái xoan trái xoan thuôn, phiến nguyên, đầu nhọn, hình nêm; gân sát mép lá, gân bậc hai từ - đôi Chiều dài cuống 1,3 - 2,0 cm Quả thịt hình trái xoan, đường kính từ 1,2 1,6 cm, dài 2,2 - 3,0 cm, chín sinh lý màu nâu vàng, chín hình thái màu nâu đen Đấu hình cốc dài 0,8 - 1,2 cm Vù hương phân bố độ cao từ 100 - 1.000 m, huyện Đoan Hùng Vù hương xuất chủ yếu vườn hộ, thích hợp mọc chân đồi, sườn đồi, nơi có tầng đất dày độ ẩm cao, khả tái sinh hạt Gỗ Vù hương tốt, vân đẹp dùng để đóng đồ đạc gia đình Tinh dầu dùng làm thuốc xoa bóp, chữa thấp khớp, đau nhức Lá dùng làm thuốc cầm máu, chữa đau dày, phong thấp, mẩn ngứa da Quả dùng chữa cảm, sốt, lỵ, ho gà Khi nghiên cứu thí nghiệm giâm hom tỷ lệ hom rễ cơng thức dùng thuốc tốt đối chứng cao công thức CT7 đạt 73,33% (thuốc IBA 1,5%) Về chất lượng rễ: số rễ trung bình hom chiều dài trung bình rễ cơng thức dùng thuốc tốt đối chứng, công thức CT7 (thuốc IBA 1,5%) CT11 (thuốc NAA 1,5%) nhỉnh Ở cơng thức trồng Vù hương theo băng xuất xứ Tun Quang sinh trưởng đường kính trung bình lớn = 4,10 cm, chiều cao trung bình = 3,43 m; xuất xứ Phú Thọ sinh trưởng đường kính trung bình nhỏ = 2,93 cm, chiều cao trung bình 2,15 m 66 Ở cơng thức trồng Vù hương đất trống xuất xứ Tuyên Quang sinh trưởng đường kính trung bình lớn = 3,72 cm, chiều cao trung bình = 3,09 m; xuất xứ Phú Thọ sinh trưởng đường kính trung bình nhỏ = 2,69 cm, chiều cao trung bình 2,10 m Đề tài đề xuất kỹ thuật nhân giống Vù hương phương pháp giâm hom sử dụng thuốc kích thích IBA nồng độ 1,5% Đề tài đề xuất kỹ thuật gây trồng Vù hương theo cơng thức thí nghiệm: Trồng theo băng với mật độ 800 cây/ha, cách 2,5 m, hàng cách hàng m trồng đất trống với mật độ 1.100 cây/ha, cách m, hàng cách hàng m Tồn Đề tài điều tra huyện Đoan Hùng chưa mở rộng phạm vi điều tra đến huyện lân cận toàn tỉnh Phú Thọ Đề tài chưa theo dõi thời điểm hoa Vù hương nên chưa phân tích đặc điểm hình thái hoa Đề tài chưa có điều kiện thực thí nghiệm giâm hom theo tuổi mẹ mùa vụ Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi điều tra loài Vù hương toàn tỉnh Phú Thọ để có đủ sở khoa học đặc điểm phân bố loài Cần theo dõi thời điểm hoa Vù hương để bổ sung vào đặc điểm sinh học lồi Tiếp tục mở rộng thí nghiệm giâm hom theo tuổi mẹ mùa vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bau.G (1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huề (1975), “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Lê Quốc Huy, Hà Thị Mừng (2009), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái số loài rộng địa sở cho việc gây trồng rừng Báo cáo đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Thị Thanh Hương (2013), “Nghiên cứu giá trị làm thuốc lồi Vù hương huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần 5, tr 1086 - 1094 Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chinh (2008), “Kết đánh giá sinh trưởng Giổi xanh Re gừng mơ hình rừng trồng” Tạp chí Lâm nghiệp, (4), tr 1077 - 1081 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phùng Văn Phê (2013), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị, Hịa Bình” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tr 36 - 43 10 Phùng Văn Phê (2012), “Nghiên cứu giâm hom Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) làm sở cho công tác bảo tồn Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Tạp chí Khoa học Công nghệ, (6), tr 645 - 652 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), “Kết giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng” Tạp chí NN & PTNT, (16), tr 72 - 73 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), “Kết giâm hom Bách vàng phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 1068 - 1070 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2006), “Kết giâm hom Hồng quang Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 201 - 205 16 Phan Minh Sáng (2015) Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng gỗ lớn nhập nội Giổi Bắc (Michelia macclurei Dandy) Lát Mexico (Cedrela odorata L.) Báo cáo kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Huy Sơn (2006), “Nghiên cứu chọn nhân giống Quế có suất tinh dầu cao” Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (2), tr 991 - 917 18 Đồn Đình Tam (2008), “Một số đặc điểm lâm học Chò (Parashorea chinensis H Wang) Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 767 - 774 19 Phạm Đình Tam (1996 - 2000), Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng tỉnh miền Bắc” Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Đình Tiến (2012), Bảo tồn nguồn gen lồi Vù hương Vườn quốc gia Tam đảo Báo cáo khoa học, Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc 22 Hà Văn Tiệp (2009), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Vù hương nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc Báo cáo khoa học, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Hà Văn Tiệp (2015), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài địa Trai Lý (Garcinia fagraeoides A.Chev), Vù Hương (Cinnamomum balansae H.Lec) Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc Báo cáo kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Lê Phương Triều (2012), Nghiên cứu bảo tồn số loài quý Vườn quốc gia Cúc Phương Báo cáo khoa học, Vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Hoàng Văn Tuấn (2007), Đặc điểm tái sinh động thái tái sinh hệ sinh thái rừng rộng thường xanh vùng Tây Bắc Luận văn thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Bá Văn (2007), “Một số đặc điểm lâm học loài Sâng (Pometia pinnata Forst.f) vườn quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr 321 - 331 II Tiếng Anh 29 Alan Lorgman, Rootting cutting of tropical trees 30 Campinhos, E va Ikemori, Y K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E Urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry Proceeding 31 Eldridge K, J Davidson, C harwood G.van wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 32 Hartmann, H.T., Kester, D E., Davies, Jr F T and Geneve, R L (2002) Plant propagation: principle and practices, 7th ed Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ 33 H Lamprecht, 1989, Silvi in Tropics Eschborn 34 Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Roma 35 Rufelds, C W (1988), "Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformisand hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study", Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109 36 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO PHỤ BIỂU ... tháng 3/2016 huyện Đoan H? ?ng, tỉnh Phú Thọ 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh h? ??c Vù h? ?ơng 2.4.1.1 Đặc điểm h? ?nh thái 2.4.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái tái sinh tự nhiên... dụng Vù h? ?ơng 2.4.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Vù h? ?ơng phương pháp giâm hom 2.4.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù h? ?ơng 2.4.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Vù h? ?ơng theo... THÍ NGHIỆM XỬ LÝ THƠNG TIN VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐẶC ĐIỂM SINH H? ??C CÂY VÙ H? ?ƠNG KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY VÙ H? ?ƠNG KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY VÙ H? ?ƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT H? ?nh 2.1 Sơ đồ bước nghiên

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan