giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ

98 2.2K 30
giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ giáo án khoa học tự nhiên 7 phần sinh kì 2 đầy đủ

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : Bài 22: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức – Kể tên hệ quan thể người – Nêu khái quát cấu tạo chức hệ quan Kỹ - Rèn kỹ quan sát giải thích so sánh tổng hợp Thái độ - Có thái độ bảo vệ thể quan thể II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Tranh hình 22.1-22.6 SGK Học sinh - Nghiên cứu III Tổ chức dạy học Khởi động - GV cho HS khởi động SHD Hoạt động giáo viên học sinh ? Em quan sát hình 21.1, thảo luận nhóm, kể tên hệ quan thể người phận có hệ quan (điền kết vào bảng 21.1) - GV gọi nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét gợi ý vào Nội dung STT Hệ quan Cơ quan Xương đầu, xương Hệ xương cột sống, xương chi, … Não tuỷ sống, Hệ thần kinh … Hệ tuần hoàn Tim, mạch máu,… Hệ hô hấp Phổi,… Hệ tiêu hoá Dạ dày, ruột non,… Cơ hai đầu, ba Hệ đầu,… Các hệ quan chức chúng - GV yêu cầu HS nghien cứu thông tin - Phụ lục quan sát hình 22.2-22.6 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - GV kẻ bảng gọi nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ - HS thảo luận báo cáo - GV nhận xét chốt kiến thức IV Tổng kết học Tổng kết - Kể tên hệ quan thể người chức chúng HD nhà - Nghiên cứu thông tin B6,7,8 thích sơ đồ 22.9 SHD trang 182 Bảng 22.3 - Tìm hiểu tính cảm ứng thực vật - Yêu cầu: Đối với HS giỏi hoàn thiện loại bảng - Yêu cầu HS TB nghiên cứu thông tin bảng 22.2 - Yêu cầu HS yếu KT-KN đọc hiểu hoàn thành bảng - HSKT: Rèn kỹ đọc SHD trang 183-185 Hệ quan Tên quan Hệ vận động Bộ xương hệ cơ,… Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ tiết Ngày soạn: Tim, mạch máu, máu,… Mũi, hầu, quản, khí quản, phế quản phổi Miệng, thực quản, dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn tuyến tiêu hoá Gồm thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái ống đái Chức Nâng đỡ thể vận động : di chuyển lao động Vận chuyển chất thể : chất dinh dưỡng, oxi,… Trao đổi khí thể môi trường,… Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải chất thải Lọc máu, tiết chất cặn bã Ngày giảng: Tiết Bài 22: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I Mục tiêu Kiến thức - Nêu khái quát cấu tạo chức hệ quan - Phân tích phối hợp hoạt động quan thể người Kỹ - Rèn luyện quan sát so sánh tổng hợp Thái độ - Có thái độ yêu thích khoa học bảo vệ hệ quan thể II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Theo SHD Học sinh - Nghiên cứu bài, hoàn thiện bảng 22.2, thích hình 22.9 III Tổ chức dạy học Khởi động ? Kể tên hệ quan thể chức chúng mà em biết Hoạt động giáo viên học sinh - GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 22.7-22.8, đọc thông tin thảo luận hoàn thiện bảng 22.2 - Phụ lục - HS quan sát thảo luận hoàn thành bảng - GV kẻ bảng gọi HS lên bảng điền lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát bảng chuẩn trả lời câu hỏi ? Tim có vai trò hệ tuần hoàn + Tim đóng vai trò “cái bơm” giúp hút máu đẩy máu hệ tuần hoàn + Tim có vai trò điều hoà huyết áp, cân nội môi - GV gọi HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét yêu cầu HS làm việc cá nhân thích hình 22.9 SHD trang 182 Nội dung - HS thích báo cáo - GV nhận xét chốt kiến thức +A – Mũi ; B – Hầu ; C – Khí quản ; D – Phổi ; E – Phế quản ; G – Cơ hoành Sự phối hợp hoạt động hệ quan - GV yêu cầu HS đọc thông tin trình bày - Các quan thể có phối hợp phối hợp hoạt động quan hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống thể Sự thống thực nhờ - HS trình bày lớp nhận xét bổ sung chia sẻ điều khiển hệ thần kinh (cơ chế thần - GV nhận xét chốt kiến thức kinh) nhờ dòng máu chảy hệ tuần hoàn mang theo hoocmôn tuyến - GV yêu cầu HS tô màu cho quan nội tiết tiết (cơ chế thể dịch) thuộc hệ quan khác theo hướng dẫn sau xác định vị trí quan thể - HS quan sát tô màu xác định vị trí thể - GV cho HS kiểm tra chéo phần tô màu gọi HS xác định thể Ghi tên quan xuống bên hình ảnh - GV yêu cầu HS điền tên quan tương ứng với chức vào bảng 21.3 : - GV kẻ bảng gọi HS lên bảng điền lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức ? Em nêu biện pháp chăm sóc sức - Phụ lục khoẻ để có thể khoẻ mạnh + Lập thời gian biểu ngày, tuần, xây dựng phần ăn, biện pháp nâng cao sức khoẻ: tập thể dục,… - GV gọi HS nêu số biện pháp lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức IV Tổng kết học 1- Tổng kết ? Kể tên hệ quan thể người chức chúng ? Nêu biện pháp chăm sóc sức khoẻ để có thể khoẻ mạnh 2-HD nhà - Học đọc thông tin, nghiên cứu trò chơi trả lời câu hỏi SHD trang 186,187 - Đối với HS giỏi: Nghiên cứu trò chơi hoàn thiện tập SHD trang 187 - Đối với HS yếu: Đọc kẻ bảng SHD trang 187 Phụ lục Hệ quan Hệ thần kinh Tên quan Chức Gồm não bộ, tuỷ sống, dây thần Điều khiển hoạt động kinh hạch thần kinh thể Gồm tuyến nội tiết tuyến yên, Hệ nội tiết tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến thận Tiết hoocmôn tuyến sinh dục Sản xuất trứng tinh Hệ sinh dục Các quan sinh dục: buồng trứng,… trùng chức sinh sản khác,… Phụ lục Stt Hệ quan Chức Hệ tuần hoàn Hút máu đẩy máu khắp thể Hệ hô hấp Trao đổi khí thể với môi trường Hệ thần kinh Điều khiển hoạt động thể Là quan hấp thụ thành phần Hệ tiêu hóa dinh dưỡng thức ăn Ngày soạn: 5/1/2017 Ngày giảng: 7A: /1/2017; 7B: 6/1/2017 Tiết 75: Bài 23: TIÊU HOÁ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ I Mục tiêu Kiến thức - Nêu chất trình tiêu hoá - Xác định hình vẽ quan của hệ tiêu hoá người - Mô tả trình biến đổi thức ăn ống tiêu hoá Kỹ - Rèn luyện quan sát so sánh tổng hợp Thái độ - Có thái độ yêu thích khoa học bảo vệ hệ quan thể II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Mô hình thể người, thẻ chữ Học sinh - Nghiên cứu trò chơi trả lời câu hỏi SHD trang 186,187 III Tổ chức dạy học Khởi động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV phổ biến trò chơi cho HS chơi trò chơi SHD - HS chơi trò chơi dán thẻ vào ô trống - Phụ lục - GV cho HS nhận xét chốt kiến thức ? Trong thức ăn em vừa liệt kê có chất dinh dưỡng dự đoán xem chất dinh dưỡng có thức ăn bị biến đổi ống tiêu hóa + Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin, muối khoáng - GV gọi vài HS trả lời lớp bổ sung chia sẻ GV nhận xét vào Tiêu hoá quan tiêu hoá - GV cho HS làm việc cá nhân hoàn thành tập SHD trang 187 - GV gọi HS trả lời lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức + Ăn uống nhu cầu thiết yếu người + Thức ăn sau đưa vào miệng, nấu nướng, chế biến “thô” so với tiêu chuẩn hấp thụ thể người + Chính cần phải có hoạt động tiêu hoá + Hoạt động tiêu hoá thực chất trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất thừa hấp thụ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Thực chất hoạt động tiêu hoá + Hoạt động tiêu hoá thực chất trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải bỏ chất thừa hấp thụ ? Hoạt động tiêu hoá diễn đâu + Hoạt động tiêu hoá diễn ống tiêu hoá ? Kể tên phận thuộc hệ tiêu hoá mà em biết + Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn, tuyến nước bọt, gan, túi mật, tuỵ - GV gọi nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành tập điền từ SHD hình 23.1 - GV gọi HS lên bảng làm lớp làm vào + Các quan hệ tiêu hóa thể người Họng Thực quản Dạ dày Gan Tá tràng Ruột già Ruột non - GV kẻ bảng gọi HS lên bảng hoàn thành bảng 23.2 SHD trang 188 - HS lên bảng hoàn thành lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức - Phụ lục IV Tổng kết học 1- Tổng kết ? Kể tên quan ống tiêu hóa tuyến tiên hóa 2-HD nhà - Đối với HS giỏi: Học đọc thông tin, trả lời câu hỏi SHD trang 189 Trả lời câu hỏi trò chơi ô chữ SHD trang 192 - Đối với HS trung bình: Học đọc thông tin, trả lời câu hỏi SHD trang 189 - Đối với HS yếu: Đọc nghiên cứu thông tin hình 23.2 V Kiểm tra đánh giá kết học tập HS … … VI Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phụ lục Các chất dinh dưỡng Chất đạm (prôtêin) Chất béo (lipit) Chất bột đường (cacbohiđrat) Vitamin, muối khoáng Vai trò Giúp thể tạo tế bào mới, làm thể lớn lên ; thay tế bào già bị huỷ hoại hoạt động sống Giúp thể có thêm lượng, hấp thu vitamin tan dầu mỡ A, D, E, K Giúp thể có đủ lượng cần thiết cho hoạt động sống Cần cho hoạt động sống thể Thiếu chúng thể bị bệnh Phụ lục Các quan hệ tiêu hoá Các tuyến tiêu hoá – Miệng – Gan – Hầu – Tuỵ – Thực quản – Tuyến nước bọt – Dạ dày – Ruột non – Ruột già – Hậu môn Ngày soạn: 9/1/2017 Ngày giảng: 7A: 13/1/2017 7B: 12/1/2017 Tiết 76: Bài 23: TIÊU HOÁ VÀ VỆ SINH HỆ TIÊU HOÁ (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - Nêu chất trình tiêu hoá - Xác định hình vẽ quan của hệ tiêu hoá người - Mô tả trình biến đổi thức ăn ống tiêu hoá Kỹ - Rèn luyện quan sát so sánh tổng hợp Thái độ - Có ý thức thực nghiêm túc biện pháp để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh tiêu hoá có hiệu Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Hình 23.2 SHD Học sinh - Nghiên cứu trò chơi trả lời câu hỏi SHD trang 186,187 III Tổ chức dạy học Khởi động Kể tên quan ống tiêu hóa tuyến tiên hóa ->GV dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên học sinh - GV yêu cầu HS quan sát đọc thông tin hình 23 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Vì ta nhai cơm lâu miệng thấy có vị + Vì tinh bột cơm chịu tác dụng enzim nước bọt biến đổi phần thành đường mantôzơ, đường tác động vào gai vị giác lưỡi cho ta cảm giác ? Những phân tử chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột non vào máu để sau tới tế bào thể + Chất dinh dưỡng : đường đơn, axit amin, axit béo glixêrin, hấp thụ Nội dung Các phận hệ tiêu hoá qua thành ruột non vào máu để tới tất tế bào thể ? Vai trò chủ yếu ruột già trình tiêu hoá thể người + Hấp thụ nước thải phân Câu hỏi : ? Thức ăn sau đưa vào miệng biến đổi ống tiêu hoá + Thức ăn cắn, xé, nghiền nhỏ, thấm nước bọt, thực phản xạ nuốt Enzim amilaza nước bọt giúp biến đổi phần tinh bột thức ăn thành đường mantôzơ Ở thực quản, thời gian thức ăn qua thực quản nhanh nên coi thức ăn không biến đổi + Ở dày, thức ăn nghiền nhỏ thành dạng nhũ chấp Enzim pepxin dịch vị giúp biến đổi prôtêin thành peptit + Ở ruột non, enzim tiêu hoá dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột ruột non thực tiêu hoá hoá học, biến thức ăn thành chất đơn giản (như đường đơn, axit amin, triglixerit, axit béo, ) Ruột non quan thực trình hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu + Tại ruột già, nước tiếp tục hấp thụ, phần chất bã lại trở nên rắn đặc bị vi khuẩn lên men thối thành phân - GV gọi 1-2 nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức - GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ SHD trang 192 - HS chơi trò chơi + Tụy + Lưỡi + Tuyến tiêu hóa + Ruột non + Thực quản + Hệ tiêu hóa + Gan 10 - Nội dung hình 23.2 SHD trang 189 - Đề xuất biện pháp bảo vệ quan sinh dục II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Chuẩn bị SHD Học sinh - Đọc thông tin quan sát hình 31.1 SHD trang trả lời câu hỏi SHD trang 269 - Hoàn thành bảng 31.2 SHD trang 269 III Tổ chức dạy học Khởi động - GV cho HS khởi động SHD Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 trả lời câu hỏi SHD trang 269 ? So sánh cấu tạo quan sinh dục nam quan sinh dục nữ ? Điền thông tin vào bảng 31.1 Cơ quan sinh dục Cơ quan sinh dục nữ nam - Tinh hoàn - Buồng trứng + Mào tinh + Phễu dẫn trứng + Ống dẫn tinh + Ống dẫn trứng + Túi tinh + Tử cung + ống đái + Cổ tử cung + Tuyến tiền liệt + Âm đạo + Tuyến hành + Âm vật + Bìu + Lỗ âm đạo + Bóng đái + Bóng đái + Dương vật + Ống dẫn nước tiểu ? Trình bày ý kiến cá nhân mối liên hệ sinh sản chất lượng dân số - GV gọi vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ * Nhấn mạnh đặc điểm cấu tạo khác nhau, phù hợp với chức sinh sản giới - GV nhận xét giới thiệu vào Cấu tạo chức phận quan sinh dục nam nữ - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 31.2 SHD trang 269 - GV gọi nhóm báo cáo nhóm bổ sung chia sẻ 84 - GV nhận xét chốt kiến thức phụ lục - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Quan sát hình 31.1 mô tả trình sản sinh tinh trùng sản sinh trứng vào bảng 31.3 - GV gọi cặp đôi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nhóm bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức Vai trò tinh hoàn buồng trứng hình thành tinh trùng trứng ? - Tinh hoàn sản sinh tinh trùng - Buồng trứng sản sinh trứng Quá trình sản xuất Quá trình sản xuất tinh trùng trứng Tinh nguyên bào Các tế bào trứng nguyên phân nhiều phát triển lần tạo thành nang trứng sau tinh bào sau phát dầy lên phân triển thành tinh chia thành nhiều tử thành tinh lớp lộ dần bề trùng mặt buồng trứng IV Tổng kết học Tổng kết - Nhắc lại vai trò phận chức quan sinh dục nam nữ 2-HD nhà - Đọc thông tin quan sát hình 31.2, 31.3 SHD trang trả lời câu hỏi ? Thụ tinh gì? Thụ thai Điều kiện để thụ tinh thụ thai Mô tả trình thụ tinh thụ thai - Hoàn thiện bảng 31.4 SHD trang 272 - Đối với HSG giỏi mô tả trình phát triển phôi - Đối với HS yếu: đọc hiểu thông tin SHD trang 270,271 V Kiểm tra đánh giá kết học tập HS … … VI Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Bảng 31.2 Cấu tạo chức quan sinh dục nam nữ 85 Bộ phận Nam - Tinh hoàn - Mào tinh - Ống dẫn tinh - Túi tinh - Ống đái - Tuyến tiền liệt - Tuyến hành - Bìu Nữ - Buồng trứng - Phễu dẫn trứng - Ống dẫn trứng - Tử cung - Âm đạo Chức - Nơi sản xuất tinh trùng - Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển - Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh - Nơi chứa nuôi dưỡng tinh trùng - Nơi nước tiểu tinh dịch qua - Tiết dịch hoà với tinh trùng tạo tinh dịch - Tiết dịch để trung hoà axit ống đái - Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho sinh tinh - Nơi sinh trứng - Nơi đón trứng trứng rụng - Dẫn trứng từ buồng trứng đến tử cung - Nơi trứng thụ tinh phát triển thành phôi thai - Là nơi tiếp nhận tinh trùng đường cho trẻ sơ sinh Ngày soạn: 18/4/2017 Ngày giảng: 7A: 27/4/2017 7B: 21/4/2017 Tiết 102: Bài 31: SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ(tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - Giải thích chế tượng thụ tinh hình thành hợp tử - Giải thích tượng kinh nguyệt nữ giới - Phân biệt đặc điểm hoạt động quan sinh dục nam quan sinh dục nữ 86 Kỹ - Rèn luyện quan sát so sánh tổng hợp, trình bày chia sẻ Thái độ - Đề xuất biện pháp bảo vệ quan sinh dục II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Chuẩn bị SHD Học sinh - Đọc thông tin quan sát hình 31.2, 31.3 SHD trang trả lời câu hỏi ? Thụ tinh gì? Thụ thai Điều kiện để thụ tinh thụ thai Mô tả trình thụ tinh thụ thai - Hoàn thiện bảng 31.4 SHD trang 272 III Tổ chức dạy học Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức đội thay kể tên quan phận quan sinh dục nam nữ -> dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Phân biệt trình thụ tinh thụ thai - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận thống câu trả lời chuẩn bị nhà Thụ tinh gì? Thụ thai Điều kiện để thụ tinh - Thụ tinh kết hợp trứng tinh thụ thai trùng để tạo thành hợp tử - GV gọi vài nhóm trả lời lớp nhận xét bổ + Điều kiện: trứng tinh trùng gặp sung chia sẻ 1/3 ống dẫn trứng phía - GV nhận xét chốt kiến thức - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả - Thụ thai trứng thụ tinh bám vào trình thụ tinh thụ thai thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai - GV gọi vài HS mô tả lớp nhận xét bổ + Điều kiện: trứng thụ tinh phải bám sung vào thành tử cung - GV nhận xét chốt kiến thức Tìm hiểu phát triển phôi - GV yêu cầu HS quan sát hình 30.5 sách Hướng dẫn học, mô tả trình phát triển phôi - Phôi nuôi dưỡng nhờ chất dinh - HS quan sát mô tả vẽ lại hình ảnh dưỡng lấy từ mẹ qua thai quan sát trình bày lại - Sau thụ tinh tạo thành hợp tử trứng bắt - GV nhấn mạnh giai đoạn phát triển đầu phân chia tạo thành phôi dâu, phôi phôi thai nang di chuyển xuống tử cung làm tổ Lưu ý : Các dấu hiệu đặc trưng cho giai đoạn Tìm hiểu tượng kinh nguyệt ngày an toàn 87 - GV yêu cầu HS chia làm nhóm, quan sát hình 30.6 sách Hướng dẫn học tìm hiểu thông tin, từ nhóm trả lời số câu hỏi sau : ? Kinh nguyệt ? Tại lại gọi chu kinh nguyệt ? Nếu vào chu kinh nguyệt có tránh thai không ? Giải thích giai đoạn chu kinh nguyệt - HS thảo luận theo nhóm nội dung kiến thức trả lời câu hỏi trước lớp - GV gọi 1-2 nhóm trả lời câu hỏi nhóm bổ sung chia sẻ - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.4 kể ngày an toàn - GV HS báo cáo lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét yêu cầu HS thảo luận ngày an toàn có ý nghĩa lứa tuổi vị thành niên việc nâng cao chất lượng dân số cộng đồng - GV gọi 1-2 nhóm chia sẻ nhóm khác nhận xét chốt kiến thức - GV lưu ý HS + Kinh nguyệt không biểu bệnh lí, cần khám + Vệ sinh kinh nguyệt - Kinh nguyệt tượng trứng không thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra, thoát máu dịch nhầy - Kinh nguyệt dấu hiệu chứng tỏ trứng không thụ tinh - Kinh nguyệt xảy theo chu - Kinh nguyệt đánh dấu thức tuổi dậy em gái - Ngày an toàn 1->8, 16->28 hàng tháng tính theo chu kỳ kinh nghuyệt người IV Tổng kết học Tổng kết - Nhắc lại vai trò phận chức quan sinh dục nam nữ 2-HD nhà - Thảo luận trả lời câu hỏi sở biện pháp tránh thai - Hoàn thành bảng 31.5, 31.6 SHD trang 273, 274 - Đối với HSG giỏi Thảo luận biện pháp, đường lây nhiễm HIV/AIDS - Đối với HS yếu: đọc hiểu thông tin SHD trang 272->274 V Kiểm tra đánh giá kết học tập HS … … 88 VI Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Ngày soạn: 24/2/2017 Ngày giảng: 7A: 28/4/2017 7B: 27/4/2017 Tiết 103: Bài 31: SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ(tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày sở khoa học biện pháp tránh thai biến động dân số - Mô tả bệnh lây truyền qua đường tình dục ảnh hưởng đến chất lượng dân số - Nêu tác hại đại dịch AIDS vấn đề không kỳ thị người bị nhiễm HIV/AIDS Kỹ - Rèn luyện quan sát so sánh tổng hợp, trình bày chia sẻ Thái độ - Đề xuất biện pháp bảo vệ quan sinh dục II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Chuẩn bị SHD Học sinh - Thảo luận trả lời câu hỏi sở biện pháp tránh thai - Hoàn thành bảng 31.5, 31.6 SHD trang 273, 274 - Hoàn thiện bảng 31.4 SHD trang 272 III Tổ chức dạy học Khởi động - Em kể tên biểu bệnh lây truyền qua đường tình dục -> GV dẫn dắt vào Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Cơ sở khoa học biện pháp tránh thai - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận thống câu trả lời cho biết, làm để : ? Ngăn trứng chín rụng 89 ? Tránh không cho tinh trùng gặp trứng ? Chống làm tổ trứng ? Tính ngày an toàn chu rụng trứng ? Vai trò biện pháp tránh thai với việc gia tăng dân số ? Ảnh hưởng lạm dụng biện pháp tránh thai suy giảm dân số - HS nhóm HS trao đổi với báo cáo trước lớp, nhóm khác góp ý - GV gọi vài nhóm trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhấn mạnh biện pháp tránh thai phổ biến dựa sở khoa học kể - GV nhận xét chốt kiến thức - Muốn tránh thai cần nắm vững nguyên tắc: + Ngăn trứng chín rụng + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh - Phương tiện sử dụng tránh thai: + Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai + Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng Những nguy có thai tuổi vị thành niên - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thiện bảng 31.5 SHD trang 272 - GV gọi vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức phụ lục - Phụ lục Bệnh lậu, bệnh giang mai ảnh hưởng chúng đến chất lượng dân số - GV yêu cầu HS quan sát hình 31.5 sách Hướng dẫn học, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 31.6 SHD trang 273 - HS quan sát thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV kẻ bảng gọi nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức phụ - Phụ lục Các biện pháp phòng chống HIV, AIDS - GV yêu cầu HS chia làm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SHD trang 274 ? Biện pháp phòng, chống HIV, AIDS ? Biện pháp tuyên truyền chống thị người bị HIV, AIDS - Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS: ? Thái độ học sinh người có 90 HIV ? Em làm để góp sức vào công việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS ? Tại nói AIDS nguy hiểm không đáng sợ - HS thảo luận theo nhóm nội dung kiến thức trả lời câu hỏi trước lớp - GV gọi 1-2 nhóm trả lời câu hỏi nhóm bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức + Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước truyền + Sống lành mạnh, vợ chồng + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh Tìm hiểu đường lây nhiễm HIV, AIDS - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát hình 31.7 trả lời câu hỏi - Qua đường máu (tiêm trích, truyền ? Mô tả đường lây nhiễm HIV máu…) ghi vào bảng 31.7 - Qua quan hệ tình dục không an toàn - GV gọi HS báo cáo lớp nhận xét bổ - Qua thai (từ mẹ sang sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức - GV hướng dẫn HS nhà trả lời câu hỏi phần D, E IV Tổng kết học Tổng kết - Nhắc lại nội dung 2-HD nhà - Ôn tập nội dung học học kỳ phần sinh chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ V Kiểm tra đánh giá kết học tập HS … … VI Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bảng 31.5: Hậu việc mang thai tuổi vị thành niên Tình Hậu tuổi vị Giải pháp thành niên Thai lớn thai bám vào thành tử cung nên nạo Thăm khám sớm để Nạo, nong thai muộn thường gây sót rau định sớm thủng tử cung 91 Không quan hệ tình dục trước hôn nhân Ảnh hưởng đến học tập, vị Sử dụng biện pháp tránh Mang thai ý muốn xã hội, công tác sau thai, quan hệ tình dục an toàn Bảng 31.6: Các bệnh lậu giang mai Bệnh lậu Bệnh giang mai Nguyên nhân: - Do song cầu khuẩn - Do xoắn khuẩn - Ở nam: đái buốt, tiểu tiện có máu - Xuất vết loét nông, cứng, lẫn mủ viêm có bờ viền, không đau - Ở nữ: Đau bụng dưới, khí hư mủ, sau biến Triệu chứng màu vàng xanh, có mùi hôi - Nhiễm trùng vào máu tạo vết chấm đỏ - Bệnh nặng gây săng chấn thần kinh Gây vô sinh do: - Gây tổn thương phủ tạng - Hẹp đường dẫn tinh sau (tim, gan, thận) hệ thần kinh viêm để lại sẹo Con sinh mang khuyết tật Tác hại - Tắc ống dẫn trứng nên có nguy bị dị dạng bẩm sinh chửa - Con sinh bị mù lòa - Qua quan hệ tình dục - Qua quan hệ tình dục, truyền Con đường máu, thai, vết xây xát truyền bệnh thể - Đảm bảo tình dục an toàn - Tránh quan hệ tình dục với người + Không quan hệ tình dục bừa bãi bệnh (tình dục an toàn), đảm bảo + Sử dụng bao cao su quan hệ an toàn truyền máu… Cách phòng tình dục chống - Tránh quan hệ tình dục với người bệnh - Phát bệnh sớm điều trị kịp thời, đủ liều lượng Mang thai trẻ Tăng nguy tử vong Ngày soạn: 24/2/2017 Ngày giảng: 7A: 28/4/2017 7B: 27/4/2017 Tiết 104: ÔN TẬP HỌC KỲ II (Phần sinh học) I Mục tiêu Kiến thức 92 - HS củng cố, khắc sâu kiến thức người sức khỏe thông qua HS thấy cấu tạo phù hợp với chức quan Từ đề biện pháp bảo vệ hệ quan thể Kỹ - Rèn luyện quan sát so sánh tổng hợp, trình bày chia sẻ Thái độ - Yêu thích môn, yêu thích tìm hiểu khám phá khoa học II Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên - Câu hỏi ôn tập Học sinh - Ôn tập kiến thức học III Tổ chức dạy học Khởi động - Em kể tên chủ đề sinh học học chủ đề người sức khỏe Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Hệ thống hóa kiến thức - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi ? Phản xạ có điều kiện gì, phản xạ không điều kiện Lấy ví dụ ? Trình bày vai trò tiếng nói chữ viết ? Giải thích tác hại việc ngủ đến khả học tập ? Ngủ ngày đầy đủ có tác dụng ? Nêu biểu hiện tượng ngủ ?Thức khuya có tác hại ? Thói quen ngủ ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả học tập Sức khỏe ? Em nêu biện pháp làm giảm yếu tố gây hại môi trường lên sức khoẻ người ? ngồi có ảnh hưởng tới sức khỏe bạn hay không ảnh hưởng ? Trình bày cấu tạo chức quan sinh dục nam quan sinh dục nữ ? Vai trò tinh hoàn buồng trứng đối 93 với hình thành tinh trùng trứng ? ? Kinh nguyệt ? Tại lại gọi chu kinh nguyệt ? Nếu vào chu kinh nguyệt có tránh thai không ? Giải thích giai đoạn chu kinh nguyệt ? Trình bày sở khoa học biện pháp tránh thai ? Trình bày nguyên nhân triệu trứng, tác hại cách lây truyền biện pháp phòng chống bệnh lậu bệnh giang mai - GV gọi vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn làm tập ? Những tác hại việc thiếu vệ sinh quan sinh dục nam nữ ? Các biện pháp bảo vệ quan sinh sản ? Đề xuất ý tưởng phòng chống bệnh quan sinh dục - GV gọi vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung chia sẻ - GV nhận xét chốt kiến thức IV Tổng kết học Tổng kết - Nhắc lại nội dung 2-HD nhà - Ôn tập nội dung học học kỳ phần sinh chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ V Kiểm tra đánh giá kết học tập HS … … VI Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … 94 Ngày soạn: 29/10/2017 Ngày dạy: 9A,B: 4/11/2017 Tiết 106-107 KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu Kiến thức - Kiểm tra nhận thức học sinh thông qua chủ đề giới thiệu chung sở khoa học học tập, sức khỏe người sinh sản chất lượng dân số Thông qua chủ đề học sinh phải trình bày cấu tạo chức quan thể người Nêu biện pháp bảo vệ thể đề xuất biện pháp chăm sóc sức khỏe để có thể khỏe mạnh Kỹ - Rèn kỹ trình bày kiểm tra, logic Thái độ - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trung thực kiểm tra II Chuẩn bị ôồ dùng dạy học Giáo viên - Đề kiểm tra + đáp án Học sinh - Ôn tập kiến thức học III Tổ chức dạy học 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra A Ma trận Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng thấp TNKQ TL Vận dụng cao TN TL KQ Cộng Cơ sở khoa học học tập 95 Số câu Số điểm Sức khỏe người Số câu Số điểm 1 1 0,5 1 2 2,5 Sinh sản chất lượng dân số Số câu Số điểm 1 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ 1 2 0,5 0,5 4 40% 40% 20% Đề chẵn Câu (0,5 điểm) Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau: (ức chế, làm việc, hệ thần kinh) Ngủ nhu cầu sinh lý thể Bản chất giấc ngủ trình (1) …………… tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả làm việc (2) …………………… Câu (2 điểm) Phản xạ có điều kiện gì, phản xạ không điều kiện Lấy ví dụ minh họa Câu 3: (2 điểm)Trình bày sở khoa học biện pháp tránh thai Câu 4: (2 điểm) 96 Bạn có khỏe không Sức khỏe gồm mặt: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần sức khỏe xã hội Một người coi khỏe mạnh tức người chất tinh thần sung sức Một tinh thần khỏe mạnh quan trọng không thể khỏe mạnh Căng thẳng, lạm dụng thuốc, thể bệnh,… tác động xấu đến sức khỏe tinh thần Sức khỏe gì? Muốn có sức khỏe tốt phải làm Câu Hướng dẫn chấm Đáp án (1) Ức chế (2) Hệ thần kinh - Phản xạ không điều kiện phản xạ sinh có không cần phải học - Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống cá thể kết trình học tập rèn luyện - Ví dụ : Điểm 0,25 0,25 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 - Muốn tránh thai cần nắm vững nguyên tắc: + Ngăn trứng chín rụng + Tránh không cho tinh trùng gặp trứng + Chống làm tổ trứng thụ tinh - Phương tiện sử dụng tránh thai: + Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai + Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng * Mức đầy đủ HS trả lời khái niệm biện pháp để có sức khỏe tốt - Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hộichứ bệnh hay thương tật - Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần: + Ngủ Chỗ ngủ thuận lợi + Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc + Không ăn no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn + Tập thể dục thường xuyên + Giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường * Mức đầy đủ HS trả lời khái niệm biện pháp để có sức khỏe tốt * Mức đầy đủ HS trả lời khái niệm biện pháp để có 97 sức khỏe tốt 98 ... ………………………………………………… 29 Ngày soạn: 19 /2/ 20 17 Ngày giảng: 7A: 24 /2/ 20 17 7B: 23 /2/ 20 17 Tiết 84: Bài 26 : BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI I Mục tiêu Kiến thức - Liệt kê thành phần hệ tiết nước tiểu... …………………………………………………………………………… 17 18 Ngày soạn: 6 /2/ 20 17 Ngày giảng: 7A: 10 /2/ 20 17 7B: 9 /2/ 20 17 Tiết 80: Bài 24 : HÔ HẤP VÀ VỆ SINH HÔ HẤP (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức - Kể tên bệnh đường hô hấp - Mô tả kĩ vệ sinh hô... ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 20 Ngày soạn: 7/ 2/ 20 17 Ngày giảng: 7A: 16 /2/ 20 17 7B: 10 /2/ 20 17 Tiết 81: Bài 25 : MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN I Mục tiêu Kiến thức - Kể tên quan

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan