giáo án 4 tuần 16

50 478 0
giáo án 4 tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm Tập Đọc KÉO CO I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và và trả lời câu hỏi: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co ntn? - Ghi ý chính đoạn 1 - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Giới thiệu cách chơi kéo co + HS liên hệ thực tế trả lời - 1 HS nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời ccâu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Theo em, vì sao trò chơi léo co bào giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi nhân gian nào khác? - Ghi ý chính đoạn 3 - Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì? - Ghi ý chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp từng đoạn của bài - Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - Nhận xét về giọng đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò + Trò chơi kéo co có gì vui? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, HS thảo luận và trả lời câu hỏi + Giới thiệu cách thưc chơi kéo co ở làng Hữu Trấp + Khác vơi trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ. - 1 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi + Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. Số lượng mỗi bên không hạn chế - Vì có rất đông người tham gia + Đấu vật, múa võ … - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS nhắc lại ý chính - 3HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc Thứ ngày tháng năm Chính tả KÉO CO I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn r/d/gi ; ât/âc đúng với nghĩa đã cho II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a hoặc 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a hoặc 2b III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 SGK - Hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập + GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b) hoặc BT do GV chọn Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Phát giấy bút dạ cho một số cặp - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng - Các từ ngữ: Hữa Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc … - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi HS. Y/c HS tìm từ - Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được - Gọi HS nhận xét bổ sung - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn HS về nhà viết viết lại các từ vừa tìm được ở BT2 vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK - Nhận xét bổ sung - Chữa bài Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: - HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, ttrí tuệ của con người - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định … - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi GV nêu - Nhận xét câu đặt của HS và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - Phát giấy bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS hoạt động trong nhóm và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận từ đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng đặt câu - 2 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm 4 HS - Nhận xét bổ sung dán phiếu lên bảng - Chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - Phát giấy bút dạ cho 2 nhóm HS. Y/c HS hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS hoạt động theo cặp, GV nhắc HS + Xây dựng tình huống +Dùng câ tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày - Nhận xét cho điểm HS - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu than ngữ, tục ngữ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm lại BT3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài vào phiếu - Nhận xét bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - 3 cặp HS trình bày - 2 HS đọc Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bbài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu truyện các em đã được học được nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc nhưngx con vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, của các bạn b) Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 HS nói tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn? c) Kể trước lớp - Kể trong nhóm + Y/c HS kể chuyện trong nhóm. GV - 2 HS thực hiện y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - Khi kể chuyện xưng tôi, mình + 2 HS ngồi cùng kể chuyện, đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. - Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau - 3 đến 5 HS thi kể Thứ ngày tháng năm Tập Đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CÁI BỐNG” I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy rõ rang. Đọc lưu loát, không vấp váp cấc ytên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-no, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô Biết đọc diễn cảm truyện - giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2. Hiểu nội dung truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dung mưu moi được bí mật về chía chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK + Truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 4 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba - Y/c HS đọc thầm cả bài, 1 HS - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 4 HS đọc nối tiếp theo trình tự - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu - Đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi hỏi, 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung. GV kết luận nhằm hiểu bài + Chú bé gỗ đã làm cách nào đã để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? + Chú bé gỗ gặp điểu gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn? + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - Ghi nội dung chính của bài Đọc diễn cảm: - Y/c 4 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa) - Giới đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 3. Củng cố dặn dò - Nhắc HS tìm đọc truyện - Nhận xét lớp học. - Dặn về nhà kể lại truyện và chuẩn bị bài sau + Chú chui vào một cái bình bằng đất … đã nói ra bí mật + Cáo A-li-xa và mèo A-đi-li-ô biết chú bé gỗ đang trong bình đất … chú lao ra ngoài + HS nối tiếp nhau phát biểu - 1 HS nhắc lại - 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc (như đã hướng dẫn) - Luyện đọc trong nhóm - 3 lượt HS thi đọc [...]... chia a) phép chia 1 944 : 162 - Viết lên bảng phép chia 1 944 : 162 và y/c HS thực hiện tính - GV theo dõi HS làm bài - GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK - GV hỏi: Phép chia 1 944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương - GV y/c HS thực hiện lại phép chia trên b) Phép chia 849 9 : 241 - Viết lên bảng phép chia 849 9 : 241 và y/c HS thực... Phòng - GV kết thúc bài Thứ ngày Toán (TC) tháng năm Chia cho số có hai chữ số I/ Mục tiêu: • Phép chia cho số có hai chữ số • Giải toán về tìm số trung bình cộng II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy * HĐ1: Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) - Nhận xét chữa bài * HĐ2: 1) đặt tính rồi tính 78 942 : 76 345 61 : 85 2) Tìm x x : 156 = 47 5 246 54 : x = 42 - Nhận xét - sữa bài 3) Người ta... vòi chảy được bao nhiêu lít nước vào bể? Bài 4: Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 36 : (4 x 9) 72 : 9 x 7 (72 x 7) : 9 85 + 45 : 5 (85 + 45 ) : 5 36 : 4 : 9 - Nhận xét - tuyên dương * HĐ3: Củng cố: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? Hoạt động trò - HS làm bài vào VBT - Chữa bài - HS làm bảng con = 1038 (dư 54) = 40 6 (dư 51) x = 741 00 x = 587 - Làm vở ĐS : 12 lít - Nhận xét -... bày - Hỏi: Phép chia 9 540 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia 0 chia cho 35 bằng 0 - GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia a) phép chia 244 8 : 24 - Viết lên bảng phép chia 244 8 : 24 Hoạt động trò - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính của mình... thực hiện tính Và hỏi HS khác có cách làm nào khác không? - GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung trong SGK trình bày - Hỏi: Phép chia 244 8 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư ? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia 4 chia cho 24 bằng 0 viết 0 vào thương ở bên phải của 1 - GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia 2.3 Luyện tập: Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự đặt... - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc đề - 1 HS đọc đề - Bài toán hỏi gì? - Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp? - Y/c HS tóm tắc và giải bài toán - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét Ghi chú Bài 3: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách - Các bài toán trong bài có dạng - Có dạng một số chia cho một ntn? tích - Khi... kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Thứ ngày Toán tháng năm CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1 Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS... giải bài toán - GV chữa bài và cho điểm HS 3 Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng năm Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Dưới thời nhà Trần, ba lần Mông – Nguyên sang xâm lượt nước ta - Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng long đánh giặc... tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc HĐ3: Làm việc cả lớp (nếu cong thời gian) - Kể về tấm gương quyết tâm đánh - Một số HS kê trước lớp giặc của Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau Thứ ngày tháng Đạo đức năm YÊU LAO ĐỘNG... 2 HS đọc dàn ý + 2 HS trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - 1 HS giỏi đọc + 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng Ghi chú Thứ ngày tháng năm Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS • Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số • Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt . GV có thể y/c HS thực hiện lại phép chia a) phép chia 244 8 : 24 - Viết lên bảng phép chia 244 8 : 24 - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận. mục tiêu 2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia a) phép chia 1 944 : 162 - Viết lên bảng phép chia 1 944 : 162 và y/c HS thực hiện tính - GV theo dõi HS làm bài -

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- 3HS lên bảng thực hiện y/c - giáo án 4 tuần 16

3.

HS lên bảng thực hiện y/c Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2 - giáo án 4 tuần 16

hi.

lên bảng ý chính đoạn 2 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3HS lên bảng viết bảng lớp - giáo án 4 tuần 16

i.

1 HS lên bảng đọc cho 3HS lên bảng viết bảng lớp Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2  - giáo án 4 tuần 16

t.

số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện - giáo án 4 tuần 16

Bảng l.

ớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
- HS lên bảng thực hiện y/c - giáo án 4 tuần 16

l.

ên bảng thực hiện y/c Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - giáo án 4 tuần 16

h.

ững hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính  - giáo án 4 tuần 16

treo.

bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết  - Gọi HS đọc thuộc long các câu tục ngữ và thành ngữ trong bài   - Nhận xét  - giáo án 4 tuần 16

i.

3HS lên bảng. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Gọi HS đọc thuộc long các câu tục ngữ và thành ngữ trong bài - Nhận xét Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung  - giáo án 4 tuần 16

i.

HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75 - giáo án 4 tuần 16

g.

ọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm   các   bài   tập   hướng   dẫn   luyện tập thêm của tiết 76 - giáo án 4 tuần 16

g.

ọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 76 Xem tại trang 18 của tài liệu.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT  - giáo án 4 tuần 16

3.

HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm   các   bài   tập   hướng   dẫn   luyện tập thêm của tiết 77 - giáo án 4 tuần 16

g.

ọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 77 Xem tại trang 20 của tài liệu.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT  - giáo án 4 tuần 16

4.

HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 21 của tài liệu.
- GV gọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm   các   bài   tập   hướng   dẫn   luyện tập thêm của tiết 78 - giáo án 4 tuần 16

g.

ọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 78 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm   các   bài   tập   hướng   dẫn   luyện tập thêm của tiết 79 - giáo án 4 tuần 16

g.

ọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 79 Xem tại trang 24 của tài liệu.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực   hiện   1  con   tính,   HS   cả   lớp làm bài vào VBT  - giáo án 4 tuần 16

2.

HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Hình trong SGK phĩng to -Phiếu học tập của HS  - giáo án 4 tuần 16

Hình trong.

SGK phĩng to -Phiếu học tập của HS Xem tại trang 26 của tài liệu.
- HS lên bảng thực hiện các y/c của GV - giáo án 4 tuần 16

l.

ên bảng thực hiện các y/c của GV Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ hình dạng nhất định, khơng khí cĩ thể bị nen lại và giãn ra  - giáo án 4 tuần 16

m.

thí nghiệm chứng minh khơng khí cĩ hình dạng nhất định, khơng khí cĩ thể bị nen lại và giãn ra Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Các quả bĩng này cĩ hình dạng ntn? - giáo án 4 tuần 16

c.

quả bĩng này cĩ hình dạng ntn? Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Các nhĩm quan sát hình 2b, 2c làm thí nghiệm - giáo án 4 tuần 16

c.

nhĩm quan sát hình 2b, 2c làm thí nghiệm Xem tại trang 32 của tài liệu.
- GV y/c 3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi của bài 14 - giáo án 4 tuần 16

y.

c 3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi của bài 14 Xem tại trang 33 của tài liệu.
- HS làm bảng con = 1038 (dư 54) =   406 (dư 51) - giáo án 4 tuần 16

l.

àm bảng con = 1038 (dư 54) = 406 (dư 51) Xem tại trang 36 của tài liệu.
- 2 HS làm bảng lớn - Lớp làm vở nháp = 186 - giáo án 4 tuần 16

2.

HS làm bảng lớn - Lớp làm vở nháp = 186 Xem tại trang 37 của tài liệu.
- HS rèn viết từ khĩ vào bảng con   - giáo án 4 tuần 16

r.

èn viết từ khĩ vào bảng con Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Tả hình dáng của cây bút - giáo án 4 tuần 16

h.

ình dáng của cây bút Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Hình trang 66, 67 SGK - giáo án 4 tuần 16

Hình trang.

66, 67 SGK Xem tại trang 48 của tài liệu.
- GV y/c HS quan sát hình 4, 5 trang   67   SGK   và   kể   thêm   những thành phần khác cĩ trong khơng khí - GV hỏi: - giáo án 4 tuần 16

y.

c HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác cĩ trong khơng khí - GV hỏi: Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan