Nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật trồng cây sa mộc (cunninghamia lanceolata lamb hook ) tại huyện si ma cai, tỉnh lào cai

73 613 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật trồng cây sa mộc (cunninghamia lanceolata lamb  hook ) tại huyện si ma cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Viên Đình Hiệp ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, khoá học 2014 - 2016 Trong trình thực hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS Bùi Thế Đồi, TS Phạm Minh Toại, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Si Ma Cai, quan: Phòng Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Thống kê, Ban Quản lý rừng phòng hộ, Hạt Kiểm lâm, UBND xã huyện nhân dân địa phương tạo điều kiện cho thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, song thân hạn chế trình độ, thời gian dành cho việc nghiên cứu hạn chế nên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bè bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Viên Đình Hiệp iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố Sa mộc 1.1.4 Sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Sa mộc 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật hạt giống gieo ươm 1.2.3 Kỹ thuật trồng rừng 1.2.4 Sinh trưởng sản lượng rừng trồng 10 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu lý luận 12 2.1.2 Mục tiêu thực tiễn 12 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Cây Sa mộc rừng tự nhiên trồng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Các xã thuộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai nơi có Sa mộc gây trồng năm trở la ̣i 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 iv 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái loài Sa mộc 12 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Sa mộc cấp tuổi khác nha: 12 2.3.3 Nghiên cứu số đặc điểm kỹ thuật nhân giống trồng Sa mộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 12 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh chồi Sa mộc 13 2.3.5 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển Sa mộc khu vực nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp điều tra thực địa 13 2.4.2 Phương pháp chuyên gia 15 2.4.3 Phương pháp kế thừa 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SI MA CAI 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1.Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Khí hậu 19 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 21 3.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyê ̣n Si Ma Cai 24 3.2.1 Cơ cấu diện tích theo tính chất sử dụng đất 24 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 26 3.2.3 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 28 3.2.4 Vai trò sản xuất nông, lâm nghiệp cho kinh tế huyện 29 3.2.5 Thực trạng phát triển Sa mộc năm gần 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 v 4.1 Đặc điểm hình thái sinh thái Sa mộc Si Ma Cai, Lào Cai 4.1.1 Đặc điểm hình thái Sa mô ̣c 34 4.1.2 Đă ̣c điể m vâ ̣t hâ ̣u 36 4.1.3 Đặc điểm phân bố và sinh thái Sa mộc 36 4.2 Đặc điểm sinh trưởng Sa mộc khu vực nghiên cứu 39 4.2.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 39 4.2.2 Sinh trưởng chiề u cao (Hvn) 42 4.2.3 Sinh trưởng đường kính tán lá (Dt) và chiề u cao dưới cành (Hdc) 44 4.2.4 Sinh trưởng thể tích trữ lươ ̣ng rừng trồ ng Sa mộc 45 4.2.5 Chất lượng rừng trồng Sa mộc 47 4.3.Đặc điểm tái sinh chồi của Sa mô ̣c 49 4.4 Kế t quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồ ng rừng Sa mô ̣c 52 4.4.1 Kỹ thuâ ̣t nhân giố ng Sa mô ̣c 52 4.4.2 Kỹ thuật trồng Sa mộc 55 4.5 Đề xuất biện pháp phát triển bền vững Sa mộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 56 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 56 4.5.2 Giải pháp quản lý rừng trồ ng 58 4.5.3 Giải pháp sách: 60 4.5.4 Giải pháp nhân lực: 60 4.5.5 Giải pháp vốn: 60 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung 3.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp Huyện Si Ma Cai (tính đến ngày 31/12/2014) 3.2 3.3 3.4 Tổng giá trị sản phẩm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp xây dựng thương mại - dịch vụ Thố ng kê diê ̣n tić h rừng trồ ng giai đoa ̣n 2011-15 của huyê ̣n Si Ma Cai Thố ng kê diê ̣n tić h rừng trồ ng năm 2014 và 2015 của huyê ̣n Si Mai Cai: Sa mô ̣c đươ ̣c trồ ng xen với tỷ lê ̣ 80% Sa mô ̣c + 20% các loài khác Trang 29 30 31 32 4.1 Số liệu khí hậu trạm Khí tượng Bắc Hà 38 4.2 Sinh trưởng đường kính D1.3 Sa mô ̣c tuổi khác 40 4.3 Sinh trưởng chiề u cao (Hvn) Sa mô ̣c tuổi khác 42 4.4 Trữ lươ ̣ng rừng Sa mô ̣c tuổi khác ta ̣i Si Ma Cai 46 4.5 Tổng hợp chất lượng rừng trồng Sa mô ̣c loài Si Ma Cai 48 4.8 Kế t quả điề u tra tái sinh chồ i ở các OTC ta ̣i Si Ma Cai 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung TT Trang 4.1 Hoa, nón/quả của Sa mô ̣c 34 4.2 Quả, quả chiń khô và ̣t Sa mô ̣c 35 4.3 Hình thái Sa mô ̣c ta ̣i Si Ma Cai (tháng 3/2016) 35 4.4 Cây Sa mô ̣c phát triể n tố t đấ t rừng ta ̣i Si Ma Cai (tháng 3/2016) 38 4.5 Sinh trưởng đường kính (D1.3) các lâm phần Sa mô ̣c 41 4.6 Sinh trưởng chiề u cao vút ngo ̣n Sa mô ̣c ở các tuổ i khác 44 4.7 Sinh trưởng đường kin ́ h tán lá (Dt) và chiề u cao dưới cành (Hdc) của Sa mô ̣c ở các tuổ i khác 45 4.8 Đường cong tăng trưởng trữ lươ ̣ng rừng theo tuổ i (m3/ha/năm) 47 4.9 Mô ̣t số hình ảnh về tái sinh chồ i Sa mô ̣c 49 Tương quan giữa đường kin ́ h gố c chă ̣t (D gố c, cm) với các chỉ tiêu 4.10 chồ i: số lươ ̣ng chồ i/gố c, đường kính trung bình của chồ i (D 50 chồ i, cm) và chiề u cao trung bin ̀ h chồ i (H chồ i, cm) Tương quan giữa chiề u cao gố c chă ̣t (H gố c, cm) với các chỉ tiêu 4.11 chồ i: số lươ ̣ng chồ i/gố c, đường kính trung bin ̀ h của chồ i (D 51 chồ i, cm) 4.12 Tương quan H chồ i và H gố c chă ̣t 52 4.13 Quả/nón Sa mô ̣c đươ ̣c thu hái và hong phơi ta ̣i Si Ma Cai 53 4.14 4.15 Cây sa mô ̣c gieo các luố ng đươ ̣c chăm sóc ta ̣i hô ̣ gia đình ở Si Ma Cai Người dân chuẩ n bi giố ng Sa mô ̣c mang trồ ng rừng ̣ 54 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sa mộc (Sa mu) (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook.) loại có giá trị đem lại lợi ích kinh tế cao Sa mộc loài có hình dáng đẹp nên thường dùng làm trang trí, trồng phân tán công viên khu vực có không gian rộng Gỗ loài có màu nâu nhạt có nhiều tính chất đặc trưng sợi gỗ thẳng, gỗ mềm bền Đặc biệt, gỗ có khả chống chịu mối mọt tốt nên thường sử dụng xây dựng nhà cửa, làm cột chống, làm cầu, đóng tầu, đồ gỗ Cành to già dùng làm tiện Bên cạnh giá trị gỗ, vỏ Sa mộc sử dụng để sản xuất tanin sản xuất giấy, cành dụng để chiết xuất dầu sử dụng ngành công nghiệp chế biến nước hoa… Sa mộc đươ ̣c gây trồ ng ở mô ̣t số tỉnh miề n núi vùng cao miề n Bắ c Viêṭ Nam, nhấ t là ở các huyê ̣n miề n núi tỉnh Lào Cai Sa Pa, Si Ma Cai và mô ̣t số nơi ở Hà Giang Đă ̣c biê ̣t, là loài có giá tri ̣ và đã từng là lâm nghiêp̣ chủ lực của xã vùng cao tỉnh Lào Cai, thường đươ ̣c gắ n liề n với kế hoạch xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững điạ phương Cây Sa mộc Si Ma Cai – Lào Cai đánh giá có nhiều đặc tính thuận lợi phân bố tự nhiên nhiều, dễ gây trồng Gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân dân tộc huyện Si Ma Cai, Sa mộc ví tre người Việt, gắn liền với sống người như: làm nhà, làm quan tài, làm vật dụng hàng ngày trồng rừng chủ lực số huyện như: Si Ma Cai, Bắc Hà, Mường Khương Thị trường tiêu thụ thuận lợi, diện tích đất trồng Sa mộc nhiều, đầu tư trở thành vùng nguyên liệu tốt tương lai Tuy nhiên, việc trồng rừng Sa mộc gặp nhiều khó khăn như: sinh trưởng chậm diện tích có tầng đất mỏng; gia súc phá hoại (trâu, bò ăn) nên tỷ lệ sống thường thấp phải trồng lại nhiều lần gây tốn Tiềm kinh tế xã hội rõ, song đến chưa có nghiên cứu bài bản đă ̣c điể m lâm ho ̣c, sản lượng, chất lượng, giá trị kinh tế của viêc̣ trồ ng rừng bằ ng Sa mô ̣c; cũng chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài đế n sinh trưởng và phát triể n Sa mộc địa bàn huyện Si Ma Cai để làm sở đề biện phát triển bền vững loài Xuất phát từ lý thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học kỹ thuật trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb Hook.) huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” cần thiết, góp phần giải vấn đề tồn nêu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố Sa mộc a) Đặc điểm hình thái: Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook.) Chinese fir, loài thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae), Bác sĩ người Anh Trung Quốc phát đảo Chu Sơn (Zhoushan), Trung Quốc vào năm 1701-1702 (Fung, 1994; Orwa cộng sự, 2009) Đây kim, gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, chiều cao đạt tới 30 m đường kính ngang ngực đạt từ 2,5 đến 3,0 m đường kính tán đạt tới mét (Li Gary, 1999; Orwa cộng sự, 2009; Yang cộng 2009; Gilman Dennis, 2014) Thân Sa mộc có lớp vỏ sần sùi màu nâu đậm, bị nứt dọc với nhiều vết nhựa chảy dọc thân có mùi thơm Lá Sa mộc cứng, dày xếp hình xoắn ốc có chiều dài từ 3,0-6,5 cm, dày 1,5-5mm rộng từ 0,3-1,2 mm có hình dáo Sa mộc bắt đầu hoa đạt 6-8 tuổi Hoa hình thành vào mùa thu nở khoảng tháng 3-4 hàng năm Hoa đực nở vào cuối tháng tồn khoảng 5-10 ngày nhiệt độ khoảng từ 10-13°C Hoa đực hoa mọc cụm đầu cành có hình nón, từ 8-20 nón Nón có dạng hình trứng hình tròn có chiều dài từ 2.5 đến 5cm, chiều rộng từ 3-4cm mọc đơn mọc cụm, nón màu nâu có mép hình cưa, đỉnh thon dài thành hình gai thường mọc thấp nón đực để thuận tiện cho trình thụ phấn (Orwa cộng sự, 2009) Đặc biệt, nón Sa mộc cứng không hấp dẫn côn trùng (Gilman Dennis, 2014) Hạt Sa mộc chín vào tháng 10 đến tháng 11 Hạt có hình thuôn ô van hẹp dài 78mm, rộng 4-5mm, vỏ hạt cứng có mầu nâu đậm, mép có lớp màng mỏng (Orwa cộng sự, 2009) 52 Hin ̀ h 4.12 Tương quan H chồ i và H gố c chă ̣t 4.4 Kế t quả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồ ng rừng Sa mô ̣c 4.4.1 Kỹ thuật nhân giố ng Sa mộc Theo nhiề u nghiên cứu, 10 tuổi trở lên bắt đầu hoa Thời vụ hoa từ tháng và 4, chín tháng 10 và 11 Thu hái hạt thường từ giữa tháng 11 đế n giữa tháng 12 Tuy nhiên, hạt giố ng tố t nhấ t đươ ̣c lấ y từ mọc phân tán có tuổi 15-30, sinh trưởng tốt, tán đều, thân thẳng, cân đối, không bị sâu bệnh, rỗng ruột cụt Khi chín chuyển sang màu vàng nhạt, hạt màu cánh dán, nhân trắng hoặt trắng mờ, đặc - Phương pháp thu hái: Thu hái ̣t cách dùng cù nèo giật bẻ cành nhỏ 2cm có Bẻ chùm quả, loại trừ cành lá, đem ủ đống 2-4 ngày đem hong phơi nắng nhẹ Khi nứt vẩy, đem hong phơi lên mẹt, hoă ̣c phên cót hoă ̣c vải ba ̣t râm nơi có nắng nhẹ 2-3 ngày; vài lại đập nhẹ để tách hạt, sàng sẩy lấy hạt tốt 53 Hin ̀ h 4.13 Quả/nón Sa mô ̣c đươ ̣c thu hái và hong phơi ta ̣i Si Ma Cai - Phương pháp bảo quản: Hạt bảo quản khô chum vại, để nơi thoáng, cao Thỉnh thoảng đảo hạt Loại hạt tốt có tỷ lệ nảy mầm 30% có khả cất trữ tháng Từ tháng thứ ba trở tỉ lệ nảy mầm giảm nhanh, lượng hạt nảy mầm không đáng kể, hạt sau chế biến nên bố trí gieo sớm Hạt đảm bảo tiêu chuẩn có độ 8595%, kg hạt có từ 120.000 đến 150.000 hạt, tỷ lệ nảy mầm 30% - Xử lý ̣t trước gieo: Trước gieo, ̣t đươ ̣c ngâm nước ấm 40oC 8-12 Vớt để đem ủ Nếu thời tiết ấm, có nhiệt độ ngày 22oC sau ngày ủ đem gieo Nếu thời tiết lạnh, có nhiệt độ 22oC thời gia53n ủ kéo dài đến ngày đem gieo - Gieo ̣t: Đấ t gieo ươm cần đảm bảo tơi xốp, lên luống Gieo hạt vào vụ Đông Xuân, trước trồng 12-16 tháng Hạt gieo vãi luống gieo vào bầu Trung bình 1kg hạt gieo cho 50-70 m2 Gieo xong sàng lớp đất nhỏ dày 0,6-0,7cm để phủ kín hạt Phủ lớp rơm rạ thông khử trùng lên mặt luống để giữ ẩm Gieo xong rắc vôi bột quanh luống để chống kiến, dế xâm nhập phá hoại 54 - Cấ y cây: Tưới đủ ẩm cho luống gieo ngày lần vào sáng sớm chiều mát, hạt mọc dỡ bỏ vật che phủ cắm ràng ràng làm dàn che 0,5-0,6 Sau 10-20 ngày, mầm cao 3-5cm cấy vào bầu Polyetylen cỡ 8x12cm trở lên, đục 6-8 lỗ, dán đáy cắt góc, ruột bầu80% dất tầng A+B, 18% phân chuồng hoai, % supe lân Cũng gieo nuôi luống để tạo tạo rễ trần, nhiên cần tỉa bớt xấu tạo khoảng sống thích hợp cho để lại Hin ̀ h 4.14 Cây sa mô ̣c gieo các luố ng đươ ̣c chăm sóc ta ̣i hô ̣ gia đin ̀ h ở Si Ma Cai - Nế u có điề u kiê ̣n: Cắm ràng ràng làm giàn che 0,5-0,6 che cho cây, cao 10-15cm giảm độ tàn che xuống 0,4, cao 15-20cm, giảm độ tàn che xuống 0,3 Khi 10 tháng tuổi dỡ bỏ toàn giàn che Sau cấy tháng tiến hành tưới thúc phân NPK loại 5:10:3 định kỳ 20-30 ngày lần 10 tháng tuổi Lượng tưới cho vạn lần pha 0,5kg/100 lít nước; lần pha 1kg/100 lít nước; lần pha 55 1,5kg/100 lít nước; lần pha 2kg/100 lít nước, lần cuối pha 1kg/100 lít nước - Lưu ý nấm bệnh, nhổ bỏ bệnh đem đốt, đồng thời phun phòng thuốc Boóc đô nồng độ 0,2-0,4% cho 10-90 ngày tuổi, 0,5% cho 91-120 ngày tuổi, 1% phun cho 121-300 ngày tuổi Lượng phun lít/4m2 - Tiêu chuẩn đem trồng: Cây ươm 12-16 tháng tuổi, cao 25cm, có đường kính gốc 0,3-0,4cm, sinh trưởng tốt, cân đối, xanh đậm, thân thẳng, có 3-4 cành, không sâu bệnh, không cụt ngọn, chưa búp non 4.4.2 Kỹ thuật trồng Sa mộc - Xác đinh ̣ thời vu ̣ trồ ng: Trồ ng vu ̣ Xuân vào cuối tháng đến tháng Chọn ngày râm mát, nhiều mây mù có mưa phùn tốt để trồng trồng rễ trần Tránh trồng vào ngày rét, khô Ngoài trồng vụ Thu vào tháng 8-9 ngày râm mát, thiết phải trồng có bầu - Phát ̣n thực bi:̀ + Nơi đất dốc 25o cầ n phát trắng thực bì, phát sát gốc dọn + Nơi đấ t dốc 25o phát băng theo đường đồng mức, băng chừa rộng 1m, băng phát để trồng rộng 1,5m song song với đường đồng mức, thực bì phát sạch, dọn xếp vào băng chừa Xử lý thực bì xong trước trồng tháng - Kỹ thuâ ̣t trồ ng: Trồng loài, mật độ 1660 cây/ha (cự ly x m) hoă ̣c 2000 cây/ha (cự ly 2,5x2m) 56 Hin giố ng Sa mô ̣c mang trồ ng rừng ̣ ̀ h 4.15 Người dân chuẩ n bi - Cuốc hố trồng với kích thước 30 x 30 x 30 cm - Bón lót hố 100g NPK (5:10:3) 200g phân hữu vi sinh, gạt lớp đất mặt xuống trộn với phân, sau lấp đất tiếp cho đầy hố Đất hố phải tơi xốp, cỏ rễ Bón phân, lấp hố hoàn thành trước trồng 7-10 ngày - Chăm sóc 3-4 năm liền, năm thứ lần, gồm phát quang bụi, cỏ, xới đất vun gốc Tỉa bỏ chồi xấu, giữ lại thân Năm thứ hai chăm sóc lần gồm phát bụi, cỏ, vun xới đất, kết hợp bón cho gốc 100g NPK loại 5:10:3 Tỉa bỏ chồi xấu, giữ lại thân Năm thứ ba, thứ chăm sóc lần tương tự năm thứ 4.5 Đề xuất biện pháp phát triển bền vững Sa mộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật a) Trồng rừng chăm sóc rừng trồng: Áp dụng quy trình, quy phạm kỹ thuật trồng rừng Sa mộc, cải tạo, nuôi dưỡng làm giàu rừng, phòng trừ sâu bệnh, phòng, chống cháy rừng, khai thác sử dụng rừng 57 * Đối với trồng rừng phòng hộ: + Phương thức: trồng hỗn giao từ 2-3 loài (cây trồng Sa mộc, chiế m tỷ lê ̣ từ 80% trở lên), bố trí trồng đảm bảo trồng rải toàn diện tích trồng, đó: - Mật độ trồng: 1.660 cây/ha - Loài trồng: Cây trồng rừng phòng hộ chủ yếu bố trí Sa mộc với gây trồng rừng phòng hộ xã vùng cao + Đối với xã vùng thấp (Cán Cấu, Sán Chải, Nàn Sán, Bản Mế, Sín Chéng) trồng loài Vối thuốc, Trẩu, Suấn Sủ, Sa mộc + Đối với xã vùng cao Lử Thẩn, Lùng Sui, Quan Thần Sán, Cán Hồ, Si Ma Cai, Mản Thẩn, Thào Chu Phìn, Nàn Sín) trồng Sa mộc số loài phụ trợ khác Suấn sủ, Tống sủ, Trẩu * Đường băng xanh cản lửa: - Phương thức trồng hỗn giao, đa loài - Mật độ trồng: 2.500 cây/ha - Loài trồng: Gồm loại chịu lửa rừng, thường xanh quanh năm, có khả tái sinh tốt bao gồm: Vối thuốc, Tống sủ, * Chăm sóc rừng trồng : - Làm cỏ sới đất vun gốc: + Phương thức: Tuỳ theo địa hình để thực việc làm cỏ, sới đất theo dải theo gốc + Thời gian thực hiện: năm đầu kể từ ngày trồng + Chu kỳ chăm sóc: Năm thứ thực 1-2 lần/năm; Năm thứ thực 2-3 lần; năm thứ thực từ 1-3 lần + Kỹ thuật : Làm cỏ xới đất thường xuyên kết hợp với vun gốc, vun quanh gốc trồng với đường kính 0,6 đến 1,2 m; Năm thứ xới quanh gốc với đường kính 0,5m, vun cao 10 cm; năm thứ với đường kính 0,8 m, cao 0,15 m; năm thứ với đường kính 1m, cao 20 cm 58 b) Xây dựng vườn ươm, rừng giống: Sử dụng nguồn giống đủ tiêu chuẩn có nguồn gốc, thu, hái từ lâm phần tuyển chọn, rừng giống, vườn giống công nhận theo quy định Bộ Nông nghiệp & PTNT, UBND tỉnh để phục vụ cho trồng rừng c) Hỗ trợ trồng rừng sản xuất: Khuyến khích trồng rừng sản xuất tập trung, trồng rừng thay nương rẫy… từ nhiều nguồn vốn khác loài mọc nhanh nhân giống vô tính, đồng thời tận dụng diện tích đất vườn nhà để trồng phân tán, vừa có tác dụng cải tạo đất vừa cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, tăng cường trồng thử nghiệm loài lâm sản có giá trị khác như: tre, nứa, song, mây - Phương thức trồng: trồng loài - Mật độ trồng: Bố trí trồng từ 2.500 - 3.300 cây/ha - Loài trồng: cấu trồng gồm: Sa mộc, Tống Quá Sủ, Trẩu, Suấn Sủ, 4.5.2 Giải pháp quản lý rừng trồ ng Mă ̣c dù đề tài không tiế n hành nghiên cứu sâu về vấ n đề này, theo phỏng vấ n và kinh nghiê ̣m của người dân điạ phương và các cán bô ̣ lâm nghiê ̣p ở huyê ̣n Si Ma Cai, đề tài ma ̣nh da ̣n đề xuấ t mô ̣t số giải pháp quản lý rừng trồ ng Sa mô ̣c sau: * Bảo vệ rừng, PCCC rừng: Rừng Sa mộc dễ bị cháy cần đặc biệt quan tâm đến công tác Phòng cháy chữa cháy rừng, ngành chức thực công tác sau: - Thường xuyên tổ chức tuần tra toàn diện tích rừng đơn vị, cá nhân quản lý, nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi hủy hoại rừng cháy rừng - Phối hợp với quyền địa phương cấp, Kiểm lâm địa bàn tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ PCCC rừng, tổ chức 59 thực tốt biện pháp quản lý bảo vệ rừng, PCCCR cho người dân địa phương tầm quan trọng rừng, tác dụng nhiều mặt rừng đời sống người dân vùng, vận động người dân vùng tham gia công tác QLBVR, PCCCR - Phối hợp với quyền địa phương ngành chức Công an, Kiểm lâm… để huy động tổ chức lực lượng truy quét bảo vệ rừng vào thời điểm có nguy phá rừng, cháy rừng cao, tháng mùa khô, nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời đối tượng vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Phối hợp với quyền địa phương ký khế ước QLBVR, PCCCR với người dân sinh sống gần vùng dự án - Tiến hành đóng mốc ranh giới diện tích đất rừng đơn vị thực địa nhằm xác định rõ ranh giới diện tích đất đơn vị quản lý Đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, để nhân dân làm chủ đích thực diện tích rừng - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra phát kịp thời tình hình sâu bệnh rừng; kết hợp với quan chuyên môn để xử lý kịp thời có sâu bệnh xảy Đặc biệt loại sâu bệnh hại Sa mộc * Khoán quản lý bảo vệ rừng: Để bảo vệ tốt diện tích rừng Sa mộc có, cần phối hợp với quyền địa phương thực tốt công tác khoán quản lý bảo vệ rừng diện tích rừng trồng Sa mộc, cụ thể: - Lập hồ sơ thiết kế giao khoán, ký kết hợp đồng giao khoán theo quy định - Tổ chức họp người dân nhận khoán rừng, thành lập tổ, đội…quản lý bảo vệ rừng Mỗi xã thành lập ban đạo lâm nghiệp, tổ đội bảo vệ rừng PCCCR - Các hình thức khoán rưng tự nhiên khoán cho cộng đồng (nhóm hộ tổ đội bảo vệ rừng xã ); diện tích rừng trồng khoán theo hộ gia đình tham gia nhận khoán bảo vệ rừng 60 Bên ca ̣nh những giải pháp về kỹ thuâ ̣t trồ ng rừng và quản lý rừng trồ ng Sa mô ̣c, mô ̣t số giải pháp về chính sách, nguồ n lực và vố n để phát triể n rừng trồ ng Sa mô ̣c cũng cầ n đươ ̣c chú tro ̣ng 4.5.3 Giải pháp sách: - Ưu tiên giao khoán rừng phòng hộ cho cộng đồng, hộ gia đình để quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nhà nước có chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt hộ nghèo, đồng bào dân tộc người, hộ vùng sâu, vùng xa; - Nhà nước cấp giống Sa mô ̣c, phân bón cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng thôn, đặc biệt hộ nghèo để trồng rừng sản xuất quy mô nhỏ 4.5.4 Giải pháp nhân lực: - Tăng cường tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp, cán lâm nghiệp cấp huyện, xã về kỹ thuâ ̣t trồ ng và chăm sóc rừng trồ ng Sa mô ̣c - Viê ̣c quản lý nhà nước rừng trồ ng Sa mô ̣c cầ n đươ ̣c phân cấp nhiều cho cấp xã, vâ ̣y viê ̣c rà soát, củng cố hệ thống cán lâm nghiệp đủ trình độ, lực để thực tốt công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp là rấ t cầ n thiế t 4.5.5 Giải pháp vốn: Thực lồng ghép nguồn vốn, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Ngân sách Nhà nước đầu tư: trồng rừng phòng hộ, cảnh quan; hỗ trợ bảo vệ rừng; phát triển giống trồng lâm nghiệp, xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp; hỗ trợ gạo trồng rừng thay nương rẫy; xây dựng khu bảo 61 tồn động, thực vật; công tác giao rừng, cho thuê rừng; công trình phòng chống cháy rừng Công tác điều tra bản, hỗ trợ trồng rừng kinh tế, sở chế biến, vận chuyển lâm sản sau chế biến, chuyển giao công nghệ chương trình dự án liên quan - Nguồn tín dụng, nguồn tự có tập trung cho phát triển rừng sản xuất; khai thác chế biến tiêu thụ lâm sản Tiến hành đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc bảo vệ phát triển rừng, kêu gọi tổ chức nước đầu tư Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP để bổ sung nguồn lực cho phát triển rừng, giảm thiểu ngân sách đầu tư 62 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thực hiêṇ đề tài, chúng đế n mô ̣t số kế t luâ ̣n sau: - Sa mô ̣c là loài lâm nghiê ̣p chủ lực đươ ̣c đưa vào trồ ng rừng (thuầ n loài và hỗn loài) của huyê ̣n Si Ma Cai, đã và khẳ ng đinh ̣ tầ m quan tro ̣ng của nó viê ̣c phát triể n lâm nghiêp̣ của huyê ̣n 80% trồ ng lâm nghiê ̣p ở huyê ̣n Si Ma Cai là Sa mô ̣c - Sa mô ̣c là loài có biên đô ̣ sinh thái khá hep, ̣ thić h hơ ̣p ở nhiêṭ đô ̣ trung bình năm từ 16-19oC; đấ t phát triể n đá phiế n tha ̣ch hoă ̣c phiến tha ̣ch mica, có đô ̣ dày từ 20 cm trở lên - Cây Sa mô ̣c nón vào tháng 3-4 và quả chín vào tháng 10-11 Cây có khả tái sinh chồ i tố t - Sa mô ̣c là sinh trưởng khá nhanh; tăng trưởng đường kiń h thân trung bin ̀ h ở tuổ i là 1,73 cm/năm, tuổ i 10 là 1,67 cm/năm và tuổ i 15 là 1,56 cm/năm; tăng trưởng về chiề u cao lầ n lươ ̣t đa ̣t: 0,91 m/năm (tuổ i 5), 0,76 m/năm (tuổ i 10) và 0,57 m/năm (tuổ i 15) Yế u tố vi ̣ trí điạ hình không có ảnh hưởng rõ rêṭ đế n sinh trưởng đường kính cũng sinh trưởng chiề u cao - Rừng trồ ng Sa mô ̣c ở Si ma Cai có sự tăng trưởng khá tố t về thể tích và trữ lươ ̣ng rừng Theo đó, trữ lươ ̣ng rừng trung biǹ h ở tuổ i là 7,54 m3/ha (tăng trưởng đa ̣t 1,51 m3/ha/năm), ở tuổ i 10 là 48,71 m3/ha (tăng trưởng đa ̣t 4,87 m3/ha/năm) và ở tuổ i 15 là 111,81 m3/ha (tăng trưởng đa ̣t 7,45 m3/ha/năm) Trữ lươ ̣ng này là thấ p so với các nghiên cứu trước về rừng trồ ng Sa mô ̣c - Rừng trồ ng Sa mô ̣c ở Si Ma Cai ở ba cấ p tuổ i nghiên cứu đề u có chấ t lươ ̣ng ở mức đô ̣ trung bin ̀ h, chỉ có từ 48-56% có chấ t lươ ̣ng tố t xuấ t hiêṇ các lâm phầ n nghiên cứu, còn la ̣i là có chấ t lươ ̣ng trung bình và xấ u 63 - Sau khai thác, Sa mô ̣c tái sinh chồ i khá tố t từ các gố c chă ̣t Tuy nhiên, chưa phát hiêṇ mố i quan ̣ giữa kỹ thuâ ̣t khai thác (kích thước gố c chă ̣t, kỹ thuâ ̣t chă ̣t cây…) với sinh trưởng và chấ t lươ ̣ng chồ i tái sinh - Sa mô ̣c có thể đươ ̣c nhân giố ng theo cả hai phương thức: nhân giố ng từ ̣t và nuôi dưỡng chồ i Trong đó, kỹ thuâ ̣t nhân giố ng từ ̣t đươ ̣c nghiên cứu kỹ và đã đươ ̣c đưa vào sử du ̣ng quá trình ta ̣o giống phu ̣c vu ̣ trồ ng rừng ta ̣i điạ phương - Mô ̣t số giải pháp về kỹ thuâ ̣t kỹ thuâ ̣t trồ ng và chăm sóc rừng trồ ng, kỹ thuâ ̣t phòng chố ng cháy rừng,… đã đươ ̣c đề xuấ t quá trình quản lý và kinh doanh rừng trồ ng Sa mô ̣c vì mu ̣c đích phòng hô ̣ cũng sản xuấ t ta ̣i huyê ̣n Si Ma Cai Tồn Mă ̣c dù đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t số kế t quả quá trình thực hiên, ̣ xong đề tài luâ ̣n văn cũng còn mô ̣t số tồ n ta ̣i, ̣n chế sau: - Thiế u số liêụ theo dõi thường xuyên về sinh trưởng, phát triể n và vật hâ ̣u đố i với Sa mô ̣c - Chưa tiế n hành nghiên cứu kỹ các nhân tố ảnh hưởng đế n sinh trưởng và chấ t lươ ̣ng rừng trồ ng, ví du ̣ kỹ thuâ ̣t xử lý thực bì, làm đấ t, chăm sóc và khai thác cho ̣n… - Chưa tiế n hành nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuâ ̣t khai thác và chăm sóc đế n sinh trưởng và chấ t lươ ̣ng rừng trồ ng - Chưa tiế n hành nghiên cứu khả tích tu ̣ Carbon rừng trồ ng Sa mô ̣c Khuyến nghị - Cầ n tiế p tu ̣c nghiên cứu kỹ thuâ ̣t tái sinh chồ i Sa mô ̣c, phu ̣c vu ̣ kinh doanh rừng trồ ng Sa mô ̣c Ngoài ra, cầ n tiế n hành nghiên cứu kỹ thuâ ̣t giâm hom Sa mô ̣c để có thể ta ̣o nguồ n giố ng nhanh, chấ t lươ ̣ng tố t phu ̣c vu ̣ trồ ng rừng 64 - Tiế p tu ̣c nghiên cứu các yế u tố ảnh hưởng đế n sinh trưởng và chấ t lươ ̣ng rừng trồ ng sa mô ̣c đă ̣c điể m vâ ̣t lý, hoá ho ̣c của đấ t… nhằ m lựa cho ̣n lâ ̣p điạ thích hơ ̣p cho trồ ng rừng Sa mô ̣c - Nghiên cứu các kỹ thuâ ̣t lâm sinh tác đô ̣ng quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng rừng trồ ng Sa mô ̣c: kỹ thuâ ̣t tỉa thưa, kỹ thuâ ̣t bón phân, kỹ thuâ ̣t khai thác cho ̣n, xử lý gố c chă ̣t… - Nghiên cứu khả tích tu ̣ Carbon rừng trồ ng Sa mô ̣c để nâng cao giá tri ̣môi trường của rừng Sa mô ̣c giai đoa ̣n nuôi dưỡng 65 TÀI LIỆU KHAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2001), Hạt giống Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-39-2001 Bộ NN&PTNT (2002), Quy trình kỹ thuật trồng rừng Sa mộc Tiêu chuẩn ngành (TCN.04-61-2002) Quyết định số 4895/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2002 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh - Tập III NXB Nông nghiệp - Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Hoàng Xuân Y, Phạm Ngọc Giao, Nguyễn Thị Bảo Lâm, Nguyễn Trọng Bình (2000), Lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba loài cây: Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) Sa mộc (Manglietia glauca) tỉnh phía Bắc Đông Bắc Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Bộ NN&PTNT Thanh Tâm (2015), Trồng rừng Sa mộc đất rẫy Si Ma Cai (http://vov4.vov.vn/TV/khuyen-nong/trong-rung-sa-moc-tren-dat-ray-si-ma-caic1255-9250.aspx) Nguyễn Hữu Thiện (2012), Chuyển hóa rừng trồng Sa mộc (Manglietia glauca Dandy) Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) sản xuất gỗ nhỏ thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 135 trang Triệu Thu Thủy (2002), Nghiên cứu số đặc điểm khuyết tật thân Sa mộc (Cunning hamia lanceolata Hook) làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu sử dụng rừng trồng nguyên liệu Bắc Hà-Lào Cai Luận Viện nghiên cứu sách sinh thái xã hội (SPERI–FFS, 2011), Kỹ thuật trồng Sa mộc Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (VAFS, 2014), Hồ sơ thuyết minh thiết kế kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng Sa mộc thành rừng giống BQL rừng phòng hộ huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 66 * Tiếng Anh Fung L.E (1994), Literature Review of Cunninghamia lanceolata Commen wealth Forestry Review 73(3): 172-192 Guangwu Zhao and Tailin Zhong (2013), Influence of exogenous IAA and GA on seed germination, vigor andtheir endogenous levels in Cunninghamia lanceolata Scandinavian Journal of Forest Research28(6), 511-517 Nguyen Hoang Nghia (2007), Forest Rehabilitation in Vietnam In: Don Koo Lee (Ed.), Keep Asia Green, Volume I “Southeast Asia”, 2007 IUFRO World Series Volume 20-1 Vienna 209-242 pp Orwa cộng sự, 2009 Agroforestry Database 4.0 Tian, D., Xiang, W., Yan, W and Kang, W (2002), Effect of successive rotation on productivity and biomass of Chinese fir plantation at fast growing stage Sci Silv Sin 38, 14–18 (English abstract) Wei-Dong Yang, Jie-Sheng Liu, Hong-Ye Li, Xin-Lian Zhang and Yu-Zao Qi (2009), Inhibition of the Growth ofAlexandrium tamarenseby AlgicidalSubstances in Chinese fir (Cunninghamia lanceolata), Bull Environ Contam Toxicol 83:537– 541 Xinjian Xu andVictor R.Timmer (1998), Biomassand nutrient dynamics of Chinese firseedlings underconventional and exponential fertilizationregimes Plant and Soil 203, 313–322 Xiao-Quan Zhang, Miko U.F Kirschbaum, Zhenhong Hou, Zhihua Guo (2004), Carbon stock changes in successive rotations of Chinese fir (Cunninghamia lanceolata(lamb) hook) plantations Forest Ecology and Management 202, 131– 147 Yang, B.Y (1964), A study of seed viability of Pinus taiwanensis and Cunninghamia lanceolata under different seed moisture,content and storage temperature conditions Bulletin, Taiwan Forestry Research Institute 96, 11pp [Abstract in English] ... Đối tượng nghiên cứu: Cây Sa mộc rừng tự nhiên trồng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Các xã thuộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai nơi có Sa mộc gây trồng năm trở... học Sa mộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Đánh giá thực trạng gây trồng phát triể n Sa mộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển bền vững Sa mộc. .. vững Sa mộc huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Cây Sa mộc rừng tự nhiên trồng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Các

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.4. Thủy văn

  • 3.1. 5.4.Thực trạng môi trường

  • 3.1.5.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

  • Cây Sa mộc là cây trồng rừng chủ lực của các huyện vùng cao Lào Cai nói chung và Si Ma Cai nói riêng, từ khi tái lập huyện (tháng 9/2000) đến nay, mỗi năm toàn huyện trồng được từ 200 – 400 ha rừng tập trung, 100.000 – 200.000 cây phân tán, trong đó ...

  • Trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, huyện Si Ma Cai đã trồng được 1.764,5 ha rừng, trong đó rừng trồng phòng hộ là 890 ha và rừng trồng sản xuất là 874,5 ha (bảng 4.1). Cây Sa mộc được coi là cây trồng rừng chủ lực với trên 80...

  • Theo bảng 3.3, trong 5 năm gần đây toàn huyện trồng rừng như sau:

  • - Năm 2011: trồng được 524,5 ha rừng

  • - Năm 2012: trồng được 300 ha rừng

  • - Năm 2013: trồng được 210 ha rừng

  • - Năm 2014: trồng được 400 ha rừng

  • - Năm 2015: trồng được 300 ha rừng.

  • Trong tổng số các diện tích trồng rừng phòng hộ và sản xuất, cây Sa mộc được chọn là cây trồng rừng chủ lực (chiếm từ 80% diện tích). Để thấy rõ hơn về cơ cấu trồng rừng bằng cây Sa mộc thuần loài hoặc trồng xen v...

  • Kết quả theo dõi, quan sát và mô tả cây Sa mộc tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra một số đặt điểm sinh thái và vật hậu của loài như sau:

  • 4.1.1.1. Hình thái lá

  • Kết quả đo tính kích thước lá của các mẫu được lấy tại khu vực nghiên cứu đã xác định: Lá Sa mộc có hình ngọn giáo, dài trung bình từ 3-6 cm, rộng 3-5 mm tuỳ vị trí lấy lá cây; đầu lá nhọn, cứng; mép lá có răng cưa sắc. Dọc 2 bên gân giữa phía m...

  • 4.1.1.2. Đặc điểm hình thái nón/quả Sa mộc:

  • Kết quả quan sát 30 mẫu nón/quả cây Sa mộc ở tuổi 15 cho thấy: Cây Sa mộc có đặc điểm là: Nón đơn tính cùng gốc;nón đực mọc cụm đầu cành, nón cái mọc lẻ hoặc gồm 2-3 chiếc mọc cụm đầu cành.

  • Quả nón hình trứng tròn, dài trung bình 2,5-5 cm, đường kính trung bình 3-5 cm. Lá bắc dạng vẩy, hoá gỗ, bao phía ngoài vảy nón (lá noãn); Mỗi vảy nón mang 3 hạt.

  • Hình 4.1. Hoa, nón/quả của cây Sa mộc

  • 4.1.1.3. Đặc điểm hạt Sa mộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan