Giải pháp phát triển cây nhãn chín muộn trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

125 266 0
Giải pháp phát triển cây nhãn chín muộn trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập làm đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cúc, người tận tình bảo, định hướng giúp đỡ chuyên môn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê huyện Quốc Oai ủng hộ cung cấp tài liệu đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã, cán bộ, hộ gia đình cá nhân giúp đỡ trình điều tra, vấn Cuối xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, người thân bạn bè suốt trình học tập hoàn thiện đề tài Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biêu đồ hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN CHÍN MUỘN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm số lý luận phát triển kinh tế 1.1.3 Phát triển bền vững 1.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững phát triển ăn 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc đẩy mạnh phát triển nhãn chín muộn 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhãn chín muộn 10 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên: Khí hậu, đất đai, nguồn nước, đặc điểm sinh trưởng… 10 1.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 11 1.3.3 Các yếu tố tổ chức sản xuất, khoa học kỹ thuật công nghệ 13 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nhãn tỉnh Hưng Yên tỉnh Bắc Giang 15 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nhãn tỉnh Hưng Yên 15 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nhãn tỉnh Bắc Giang 16 iv 1.4.3 Bài học rút từ sở thực tiễn 17 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN QUỐC OAI – THÀNH PHỐ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặc điểm huyện Quốc Oai - Thành phố Nội 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên [28] 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung huyện Quốc Oai [27] 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai 32 3.1.1 Đặc điểm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 32 3.1.1.1 Giới thiệu chung nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 32 3.1.1.2 Đặc trưng kinh tế, kỹ thuật nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 33 3.1.2 Vị nhãn chín muộn ngành trồng trọt huyện Quốc Oai 38 3.1.3.Thực trạng phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 40 3.1.4 Hiệu kinh tế phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 59 3.1.5 Hiệu xã hội phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 72 3.1.6 Hiệu môi trường – sinh thái phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 74 v 3.1.7 Các sách hỗ trợ phát triển ăn nói chung nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 74 3.1.8 Ứng dụng phân tích SWOT phát triển sản xuất nhãn chín muộn địa bàn huyện 76 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 78 3.2.1 Căn đề phương hướng mục tiêu phát triển 78 3.2.2 Định hướng mục tiêu phát triển 81 3.3 Những giải pháp đẩy mạnh phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 83 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh 83 3.3.2 Nhóm giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ 85 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn vốn đầu tư 86 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 87 3.3.5 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 88 3.3.6 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm 92 3.3.7 Nhóm giải pháp thể chế, sách hỗ trợ phát triển nhãn chín muộn 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa GTSX Giá trị sản xuất KH&CN Khoa học công nghệ KTCB Kiến thiết KT-XH Kinh tế - xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thương mại - dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Tên Bảng STT Trang 1.1 Yêu cầu nhiệt độ, lượng mưa số ăn 10 1.2 Yêu cầu đất đai để trồng số loại ăn 11 2.1 Dân số huyện quốc Oai từ năm 2009-2013 22 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Một số tiêu Kinh tế – Xã hội huyện Quốc Oai giai đoạn 2011-2013 Số mẫu, đối tượng điều tra, vấn Các tiêu đặc trưng thông qua phân tích lý hóa nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Kết phân tích tiêu lý hóa nhãn chín muộn rút gọn sau Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Quốc Oai năm 2011 – 2013 24 28 35 36 39 3.4 Thành phần giống, tỷ lệ giống 41 3.5 Hình thức nhân giống 42 3.6 Diện tích, sản lượng loại ăn Quốc Oai 43 3.7 Tình hình áp dụng số biện pháp kỹ thuật 45 3.8 Các loại phân bón cách bón 46 3.9 Các loại sâu bệnh hại 47 3.10 Thu hái, bảo quản giá bán 55 3.11 Thông tin chung hộ điều tra 59 3.12 Diện tích, suất, sản lượng nhãn chín muộn hộ điều tra 61 3.13 Chi phí trồng nhãn chín muộn thời kỳ KTCB 62 3.14 Mức đầu tư chi phí cho sản xuất nhãn chín muộn 65 3.15 Kết hiệu kinh tế sản xuất nhãn chín muộn năm 2014 67 viii Giá trị ròng (NPV), tỷ suất lợi ích/chi phí (BCR), tỷ lệ hoàn 3.16 vốn nội (IRR) nhãn chín muộn tính bình quân cho 69 3.17 3.18 3.19 So sánh hiệu kinh tế sản xuất Nhãn chín muộn với cam Canh Bưởi Diễn Phân tích ma trận SWOT phát triển sản xuất nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp toàn huyện đến năm 2020 71 77 84 ix DANH MỤC BIÊU ĐỒ VÀ CÁC HÌNH STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Các hình thức trồng kinh doanh nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 50 3.2 Thực trạng đóng gói sản phẩm nhãn chín muộn theo khối lượng 51 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Thực trạng sử dụng nhãn hiệu sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Các địa điểm bán sản phẩm nhãn chín muộn sở/gia đình sản xuất kinh doanh nhãn địa bàn Quốc Oai Các hình thức tiêu thụ nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Những khó khăn trình sản xuất kinh doanh nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Các biện pháp giới thiệu quảng bá sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 52 53 54 56 58 Tên hình 2.1 Bản đồ hành huyện Quốc Oai – Nội 19 3.1 Hình ảnh nhãn tổ xã Đại Thành huyện Quốc Oai 33 3.2 Hình ảnh chùm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 34 3.3 Hình ảnh nhãn hiệu nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 96 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Phát triển ăn lâu năm hướng để xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu hộ nông dân Thực tế chứng minh nhờ ăn lâu năm mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân, giúp nhiều nông dân làm giàu, góp phần thay đổi mặt nông thôn Cây Nhãn có tên khoa học Dimocarpus longan Lour thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaeae), ăn phổ biến quen thuộc Việt Nam Quả nhãn xếp vào loại ngon có thành phần dinh dưỡng cao Theo Trần Thế Tục (2004) [23] cùi nhãn chứa hàm lượng đường tổng số 12,38 – 22,55%, đường khử 3,85 – 10,16%, hàm lượng axit 0,09 – 0,10%, hàm lượng Vitamin C từ 43,12 – 163,70 mg/100g, hàm lượng Vitamin K chiếm 196mg/100g Ngoài cùi nhãn chứa chất khoáng như: Ca, P, Fe… chất cần thiết cho thể người Nhãn không dùng để ăn tươi mà dùng để sấy khô hay đóng hộp Trong đông y, long nhãn sử dụng vị thuốc bổ điều trị chứng suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ, ngủ Nhãn chín muộn giống nhãn có thời gian thu hoạch muộn nhãn vụ khoảng tháng, có nhỏ, vỏ màu vàng tươi, cùi róc dễ tách, màu trắng đục, có mùi thơm đặc trưng vị khiết, giống ăn đặc sản Nội Ngày nhu cầu tiêu dùng ngày tăng, giống nhãn chín muộn nhân trồng nhiều địa phương khác thuộc huyện ngoại thành Nội như: Quốc Oai, Hoài Đức, Thanh Oai Nhãn chín muộn không cung cấp nguồn thực phẩm giàu vitamin, có tác dụng bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái mà đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho người nông dân Huyện Quốc Oai hợp với Thủ đô Nội từ tháng 01 năm 2008 theo nghị 15 Quốc Hội khóa XII, nằm vành đai thực phẩm phục vụ nhu cầu thủ đô Nội, với điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi để phát triển loại ăn có giá trị cao, có nhãn chín muộn Quốc Oai lại huyện nằm cửa ngõ thủ đô Nội - nơi tập trung đông dân cư thị 17 Trần Thị Mai Phương (2010), Nghiên cứu mô hình phát triển sản xuất nhãn muộn địa bàn Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Nội 18 Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Nội 19 Nguyễn Đăng Thực (2009), Các giải pháp phát triển sản xuất cam canh địa bàn huyện Đan Phượng – thành phố Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp, Nội 20 Ngô Thúy Trinh (2013), Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn cho suất cao, Trung tâm Khuyến nông, Nội 21 Trần Thế Tục (1999), Giáo trình ăn quả, NXB Giáo dục, Nội 22 Trần Thế Tục (2001), Cây nhãn kỹ thuật trồng, NXB Lao động - xã hội, Nội 23 Trần Thế Tục (2004), 100 câu hỏi nhãn, NXB Nông nghiệp, Nội 24 UBND huyện Quốc Oai (2011), Báo cáo Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012, văn phòng HĐND&UBND, huyện Quốc Oai, Nội 25 UBND huyện Quốc Oai (2012), Báo cáo Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013, văn phòng HĐND&UBND, huyện Quốc Oai, Nội 26 UBND huyện Quốc Oai (2012), Thuyết minh nhiệm vụ Xây dựng quản lý nhãn hiệu tập thể nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai, Phòng Kinh tế huyện Quốc Oai, Nội 27 UBND huyện Quốc Oai (2013), Báo cáo Kết thực kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 văn phòng HĐND&UBND, huyện Quốc Oai, Nội 28 UBND huyện Quốc Oai (2013), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai thành phố Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, văn phòng HĐND&UBND, huyện Quốc Oai 29 UBND thành phố Nội (2012), Đề án phát triển số loại ăn có giá trị kinh tế cao thành phố Nối giai đoạn 2012 – 2016, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Nội, Nội 30 UBND xã Đại Thành (2011), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, Văn phòng HĐND&UBND xã Đại Thành, Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC - 01 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG NHÃN I Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Năm sinh:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam ; Nữ Trình độ học vấn: - Cấp - Cấp - Cấp - Trên cấp Số nhân hộ:……………………………………………………… Số lao động hộ:……………………………………………………… Số lao động nông nghiệp hộ:………………………………………… II Tình hình sản xuất nhãn hộ Hiện nay, gia đình ông/bà trồng và/hoặc kinh doanh nhãn chín muộn theo mô hình nào? (chọn phương án)  Thành lập công ty (tổ chức trồng, thu mua, phân phối nhãn chín muộn tươi/và khô)  Hộ gia đình (tổ chức sản xuất tiêu thụ theo qui mô gia đình nhãn chín muộn tươi/và khô)  Cơ sở/gia đình thu mua nhãn chín muộn tươi đem phân phối lại  Cơ sở/gia đình thu mua nhãn chín muộn tươi để sơ chế bán long nhãn  Ý kiến khác, xin nêu cụ thể: Xin ông/bà cho biết việc trồng/kinh doanh nhãn chín muộn có vai trò kinh tế gia đình ? (chọn phương án)  Là nguồn thu nhập  Là nghề phụ làm thêm  Ý kiến khác, xin nêu cụ thể Xin ông/bà đánh giá thu nhập từ hoạt động trồng/kinh doanh nhãn chín muộn chiếm % tổng thu nhập sở/hộ gia đình ? (%) Xin ông/bà cho biết diện tích trồng nhãn sở/gia đình là: (m2) tương đương với (gốc) Ông bà trồng nhãn vùng đất nào? (chọn nhiều phương án)  Đất cải tạo vườn tạp  Đất bãi trồng màu  Đất trồng lúa chuyển đổi  Loại khác, (xin nêu cụ thể): Năng suất TB hàng năm sở/gia đình ông/bà tấn/ha; Sản lượng TB hàng năm sở/gia đình ông/bà nhãn tươi Doanh thu bình quân hàng năm .triệu đồng Xin ông/bà cho biết sở/hộ gia đình sử dụng lao động? .(người) Nguồn lao động sử dụng chủ yếu là? (chọn nhiều phương án)  Lao động gia đình người  Lao động thuê địa phương người  Lao động thuê từ địa phương khác người 10 Lao động làm thuê sử dụng vào công việc gì? (chọn nhiều phương án)  Làm đất trồng con, thời gian khoảng (ngày)  Chăm bón, thời gian khoảng (ngày)  Thu hái, thời gian khoảng (ngày)  Sơ chế, chế biến long nhãn khô (nếu có) thời gian khoảng (ngày)  Khác, xin nêu cụ thể: 11 Tình hình áp dụng số biện pháp kỹ thuật chính:  Bón phân  Trừ cỏ  Xử lý hoa  Cắt tỉa  Bảo vệ thực vật  Tưới nước 12 Tình hình sử dụng phân bón hộ (chọn nhiều phương án):  Phân chuồng  NPK  Đạm  Lân  Kali clorua  Phân bón 13 Các loại sâu bệnh hại nhãn chín muộn: 14 Giống nhãn mà hộ sử dụng giống nhãn gì:  Nhãn chín muộnNhãn Hương chi  Nhãn lồng  Nhãn trơ  Khác ( Cụ thể giống nhãn gì: ) 15 Hình thức nhân giống hộ:  Chiết  Ghép  Gieo hạt 16 Tình hình chi phí sản xuất nhãn chín muộn hộ: Diễn giải Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Chi phí vật chất - Giống - Phân hữu - Phân vô Đạm Lân Kaliclorua NPK - Thuốc BVTV - Chi phí khác Chi phí lao động 17 Số năm kinh nghiệm lao động sở/gia đình? (chọn nhiều phương án)  Dưới năm  Từ đến năm  Trên năm 18 Độ tuổi lao động sở/gia đình thuộc nhóm ? (chọn nhiều phương án)  Từ 20 – 35 tuổi  Từ 35 – 45 tuổi  Từ 45 – 60 tuổi 19 Xin ông bà cho biết vụ thu hoạch nhãn sở/gia đình diễn khoảng thời gian từ tháng đến tháng (tính theo tháng dương lịch) 20 Sau thu hái, ông/bà sử dụng biện pháp để bảo quản sản phẩm tươi? (chọn nhiều phương án)  Bán không cần bảo quản  Bảo quản lạnh  Sử dụng chất bảo quản (xin nêu cụ thể)  Khác (nêu cụ thể) 21 Xin ông/bà cho biết ông/bà bán nhãn chín muộn theo dạng sản phẩm nào? (chọn nhiều phương án)  Nhãn tươi  Nhãn khô  Cây nhãn giống 22 Với nhãn tươi, ông bà thường bao gói theo cách nào? (chọn nhiều phương án)  Buộc túm, cho vào sọt  Đóng thùng xốp  Cách khác (nêu cụ thể): 23 Xin ông/bà cho biết, ông/bà thường bó/gói sản phẩm nhãn chín muộn theo trọng lượng nào? (chọn nhiều phương án)  Dưới kg/bó  Từ đến kg/bó  Từ đến kg/bó  Trên 3kg/bó, cụ thể: 24 Xin ông/bà cho biết, Nhãn tươi sở/gia đình bán có ghi tên (nhãn hiệu) không? (chọn phương án)  Có  Không Nếu có, tên (nhãn hiệu) mà ông/bà sử dụng có tên gì? 25 Gia đình/cơ sở ông/bà có sản xuất sản phẩm long nhãn khô không?  Có  Không 26 Xin ông/bà cho biết, khó khăn trình sản xuất nhãn chín muộn gì? (chọn nhiều phương án)  Hộ không đất để trồng nhãnĐịa phương quỹ đất để mở rộng diện tích  Địa phương chưa có kế hoạch tăng diện tích đất trồng nhãn  Kĩ thuật ghép mắt, chiết cành cho giống tốt chưa thành thạo  Kĩ thuật cho nhãn sai quả, to, chống dơi phá nhãn chưa thành thạo  Vốn để xây dựng xưởng chế biến long nhãn  Khác, cụ thể 27 Ông/bà tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn chín muộn chưa? Có Chưa III Thị trường tình hình tiêu thụ sản phẩm 28 Xin ông/bà cho biết, ông/bà thường bán nhãn đâu? (chọn nhiều phương án)  Bán vườn  Mang chợ xã, chợ huyện bán (nêu cụ thể )  Mang bán rong thành phốBán ven đường quốc lộ (nơi có nhiều xe khách qua)  Mang đến tận nơi cho người mua (đại lý, cửa hàng địa bàn huyện)  Mang đến tận nơi cho người mua (siêu thị, đại lý, cửa hàng thành phố Nội)  Khác (xin nêu cụ thể .) 29.Giá bán loại nhãn bao nhiêu: 30 Xin ông/bà cho biết, đối tượng mua nhãn sở/gia đình ông/bà ai? (chọn nhiều phương án)  Người tiêu dùng trực tiếp  Người thu gom địa bàn xã, huyện  Hợp tác xã nhãn chín muộn Đại Thành  Đại lý kinh doanh rau, hoa, địa bàn huyện  Đại lý kinh doanh rau, hoa, thành phố Nội  Siêu thị thành phố Nội (xin nêu cụ thể )  Khác, cụ thể: 31 Xin ông/bà cho biết, với hình thức bán hình thức đảm bảo mức tiêu thụ ổn định nhất? (chọn phương án)  Người tiêu dùng trực tiếp  Thu gom địa bàn xã, huyện  Hợp tác xã nhãn chín muộn Đại Thành  Đại lý kinh doanh rau, hoa, địa bàn huyện  Đại lý kinh doanh rau, hoa, thành phố Nội  Siêu thị thành phố Nội  Khác, cụ thể: 32 Xin ông/bà cho biết, tình trạng tiêu thụ sản phẩm nhãn chín muộn sở/gia đình ông/bà nào? (chọn phương án)  Vừa đủ tiêu thụ  Không đủ tiêu thụ ( lý )  Tiêu thụ không hết (lý ) 33 Xin ông/bà cho biết, khách hàng thường đánh giá nhãn chín muộn mà sở/gia đình ông/bà sản xuất với sản phẩm nhãn khác? (chọn phương án)  Đắt  Rẻ  Tương đương 34 Xin ông/bà cho biết, khó khăn trình kinh doanh nhãn chín muộn gì? (chọn nhiều phương án)  Sản phẩm không đủ tiêu thụ  Sản phẩm không bảo quản lâu  Sản phẩm chưa xây dựng thương hiệu riêng  Sản phẩm chưa cạnh tranh với sản phẩm loại khác (như nhãn Thái lan )  Khác, xin nêu cụ thể: 35 Xin ông/bà cho biết, nay, sở/gia đình ông bà áp dụng biện pháp để giới thiệu đặc sản nhãn chín muộn tới người tiêu dùng? (chọn nhiều phương án)  Chưa làm  Vừa bán vừa giới thiệu (truyền miệng)  Tham gia hội chợ triển lãm trưng bày, giới thiệu sản phẩm  Xây dựng website, tờ rơi, poster… giới thiệu sản phẩm  Biện pháp khác, cụ thể 36 Xin ông/bà cho biết, quyền địa phương có thực sách hỗ trợ việc phát triển sản xuất tiêu thụ nhãn chín muộn hay không? (chọn phương án)  Có  Không Nếu Có, sách hỗ trợ gì? (chọn nhiều phương án)  Chuyển đổi quỹ đất trồng lúa, trồng màu sang trồng nhãn (dự kiến năm chuyển ha)  Hỗ trợ cho thuê đất dài hạn để trồng thâm canh (giá ưu đãi năm)  Hỗ trợ vốn, vật tư xây dựng CSHT, xây dựng trang trại lớn  Hỗ trợ đào tạo, tập huấn kĩ thuật qui trình trồng, cải tạo giống cho suất cao  Hỗ trợ việc quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng (đưa hội chợ, triển lãm )  Hỗ trợ đưa sản phẩm lên Sàn giao dịch Rau Thực phẩm an toàn Nội  Hỗ trợ thị trường tiêu thụ (kết nối với công ty/doanh nghiệp kinh doanh rau )  Khác, cụ thể Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông/Bà PHỤ LỤC - 02 PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG Họ tên:……………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Giới tính (Nam ghi 1; Nữ ghi 2): ………….……….………………… Nghề nghiệp người vấn: …………………………… Ông/bà thường mua loại nhãn gì?  Nhãn Chín muộn Đại Thành Quốc Oai  Nhãn Hưng Yên  Nhãn miền nam  Khác Ông/bà thường mua nhãn đâu:  Siêu thị  Quầy bán lẻ   Chợ Người bán rong  Khác Mục đích ông/bà mua nhãn gì?  Ăn  Quà biếu  Lễ tết  Khác Số lượng nhãn thường mua ông/bà bao nhiêu: Số lần mua/năm: ; Khối lượng TB/lần .kg Ông/bà có biết sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai?  Có  Không Ông/bà biết nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai thông qua?     Qua TV Qua Website Người quen giới thiệu Khác Ông/bà có nhận biết nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai với loại nhãn khác không?  Có  Không Tiêu chí để ông/bà định chọn mua nhãn chín muộn là: Tiêu chí chọn mua Đánh dấu Mức độ quan trọng (x) (1-3) Hình dáng Kích thước Số lượng quả/kg Vỏ (màu sắc, độ dày, độ tươi) Thịt Tiêu chí khác So với loại nhãn khác ông/bà thường mua giá nhãn chín muộn thường cao hay thấp hơn:  Cao  Thấp  Không có ý kiến 10 Theo ông/bà tính chất mùa vụ có làm thay đổi giá nhãn muộn không?  Có  Không  Không có ý kiến 11 Theo ông/bà chất lượng nhãn chín muộn có loại nhãn khác không?  Có  Không  Không có ý kiến 12 Chất lượng hay thời vụ ảnh hưởng đến giá nhãn chín muộn?  Chất lượng  Tính thời vụ  Cả hai  Không ảnh hưởng Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông/Bà PHỤ LỤC - 03 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Họ tên: …………………………………………………………………… Tuổi: ………………………… Giới tính: (Nam ghi 1; Nữ ghi 2):………… Trình độ: ……………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhãn chín muộn trồng địa phương (xã) năm nào? ……………………………………………………………………………… Nhãn chín muộn trồng địa phương có cho suất, chất lượng cao loại nhãn khác không  Có   Không Ý kiến khác Nhãn chín muộn trồng địa phương vì?  Rải vụ  Nhu cầu thị trường  Do quy hoạch  Khác Trồng nhãn chín muộn cần lưu ý tới vấn đề nào?  Giống  Khí hậu, thời vụ  Thị trường  Chất đất  Vốn đầu tư  Tất ý kiến  Khác Nên mua giống nhãn chín muộn đâu?  Các trang trại nhãn địa phương  Hợp tác xã Nhãn chín muộn Đại Thành    Trung tâm giống trồng Nội Các viện nghiên cứu rau Cơ sở tư nhân sản xuất giống  Tất ý kiến Nên chọn mua giống nhãn chín muộn nào? Cách phân biệt giống nhãn chín muộn khó hay dễ?   Khó phân biệt Dễ phân biệt  Không phân biệt Nhận xét ông/bà việc phát triển sản xuất nhãn chín muộn?  SX nhãn chín muộn đem lại hiệu kinh tế cao  SX nhãn chín muộn không đem lại hiệu kinh tế cao  Ý kiến khác Những hạn chế việc sản xuất nhãn chín muộn địa phương?  Chưa có vùng quy hoạch sản xuất lớn, tập trung  SX tiêu thụ tự phát   Sản lượng không ổn định Chất lượng không đồng đều, bị trà trộn  Thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp  Vốn đầu tư sản xuất  Áp dụng KHCN, kỹ thuật vào SX hạn chế  Khác 10 Để phát triển sản xuất nhãn chín muộn năm tới, cần tập trung giải vấn đề gì?         Giống công tác bảo tồn giống Quy hoạch vùng sản xuất tập trung Trình độ thâm canh, khoa học kỹ thuật Mở rộng, phát triển thị trường Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao KHCN Hỗ trợ sách ưu đãi phát triển SX nhãn chín muộn Tất ý kiến Khác Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông/Bà ... trạng phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai vấn đề đặt + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai + Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển. .. mục tiêu phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai + Những giải pháp đẩy mạnh phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN CHÍN MUỘN 1.1... phát triển nhãn chín muộn - Chương 2: Đặc điểm huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu: + Thực trạng phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • - Cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến.

  • - Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

  • - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái.

  • * Văn hoá - xã hội

  • Tiêu thụ cây ăn quả nước ta chủ yếu vẫn là thị trường nội địa với hơn 90% tổng sản lượng quả hàng hóa, trong đó chủ yếu vẫn là sử dụng quả để ăn tươi, lượng quả đưa vào chế biến chỉ mới ở mức 11 – 12%. Tỷ lệ quả tươi xuất khẩu hàng năm còn thấp chỉ đạ...

  • Trong chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thu cây ăn quả nói chung, cây nhãn chín muộn nói riêng, mối quan hệ giữa người sản xuất và người thu mua, chế biến chưa chặt chẽ, chất lượng sản phẩm chưa đồng nhất, chi phí trung gian cho các khâu thu mua, vận chu...

  • Hiện nay hầu hết các sản phẩm cây nhãn chín muộn Quốc Oai vẫn chưa chiếm thị phần và vị trí tương xứng với tiềm năng, từ thực tế chúng ta có thể khái quát một số tồn tại, hạn chế cơ bản đó là:

  • - Sản lượng, chủng loại cung cấp không đều, chưa đủ đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng vì thiếu vùng nguyên liệu tập trung, sản phẩm theo mùa vụ, thu hoạch trong cùng một thời gian, bên cạnh đó chúng ta còn thiếu công nghệ sơ chế, sơ chế bảo quản, ch...

  • - Chất lượng sản phẩm quả còn hạn chế, đặc biệt là công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soát các loại dịch bệnh. Các khâu của quá trình sau thu hoạch chưa được quan tâm, việc sản xuất, canh tác và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất ...

  • - Hạ tầng cơ sở của các vùng sản xuất chuyên canh cây ăn quả chưa đáp ứng được yêu cầu và tốc độ phát triển sản xuất, hệ thống giao thông còn yếu, thiếu các định mức kỹ thuật cơ bản trong thu hái, bảo quản các loại sản phẩm quả tươi.

  • - Nhu cầu về các sản phẩm quả tươi nói chung và cây nhãn chín muộn nói riêng ngày cang cao, nguồn cung cây nhãn chín muộn hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của các thành phố lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và một số đô thị lớn khác.

  • Như đã trình bày ở phần thực trạng phát cây nhãn chín muộn trên địa bàn huyện Quốc Oai (Mục 3.1), phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển sản xuất và tiêu thụ cây nhãn chín muộn. Đây là những căn cứ quan trọng để luận...

  • 3.2.1.3. Căn cứ hệ thống chính sách khuyến khích phát triển cây ăn quả nói chung và cây nhãn chín muộn nói riêng của Việt Nam

  • Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành một số chính sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả như:

  • - Các chính sách về đất đai (giao đất, cho thuê đất để phát triển kinh tế VAC, kinh tế trang trại theo Nghị quyết số 03 của Chính phủ);

  • - Các chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp (Nghị quyết số 09 của Chính phủ và Quyết định của UBND một số tỉnh);

  • - Các chính sách hỗ trợ nghiên cứu, phát triển giống mới vào sản xuất (Quyết định số 225/1999, Quyết định 17/2006 của Thủ tướng Chính phủ);

  • - Chính sách khuyến nông; hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, cấp phát tài liệu kỹ thuật, hỗ trợ giống, phân bón, xây dựng mô hình trình diễn (Nghị định số 13/NĐ-CP);

  • - Các chính sách hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến, xuất khẩu rau, hoa quả (Quyết định số 182/1999/QĐ – TTg ngày 03 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án phát triển rau, hoa quả và cây cảnh thời kỳ 1999 – 2000, Quyết định số 52/20...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan