Khảo sát một số kết cấu BTCT trong nhà và công trình đã và đang chịu ảnh hưởng của môi trường biển vùng quảng ninh

99 175 0
Khảo sát một số kết cấu BTCT trong nhà và công trình đã và đang chịu ảnh hưởng của môi trường biển vùng quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM ĐÌNH PHÖ KHÓA (2014-2016) LỚP CAO HỌC KHÓA KHẢO SÁT MỘT SỐ KẾT CẤU BTCT TRONG NHÀ CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐANG CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN VÙNG QUẢNG NINH Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Lê Thanh Huấn Hải Phòng, tháng năm 2017 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh MỤC LỤC MỤC LỤC:.…………….……….… ….…… ……….…… …… (1) MỞ ĐẦU:……………………………….… ……….…… …… (3) Tính cấp thiết đề tài: …………………… ……… … …… (3) Mục tiêu nghiên cứu đề tài ……………….… .… …… (4) Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài……… … … (4) 3.1 Đối tượng nghiên cứu……… .… (4) 3.2 Phạm vi nghiên cứu……… … …… (4) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu…………… ….….… (5) Bố cục luận văn…………………………………… …… …… (5) CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KẾT CẤU BTCT (6) 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BTCT… ………………… .…………… … (6) 1.1.1 Tính chất BTCT……… .… ……………………… … (6) 1.1.2 Phân loại: ……………………… ……… … ……… ……… (6) 1.1.3 Ưu khuyết điểm BTCT: ………… …… ……… (7) 1.1.4 Phạm vi ứng dụng xu hướng phát triển: ……… … ……… (8) 1.2 TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU……… ……….……….…… ……… (8) 1.2.1.Tính chất bê tông: ………… …… … ……… .…… … (8) 1.2.2 Cấp độ bền mác bêtông: ……… …………… ……… (10) 1.2.3 Tính lý cốt thép: …………… … .… (10) 1.2.4 Bê tông cốt thép: …………………… .……… (12) 1.3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH BTCT ĐẶC TRƢNG CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN ĐÃ ĐANG XÂY DỰNG TẠI QUẢNG NINH (12) 1.3.1 Công trình dân dụng, công nghiệp:…….… ……… .……… (12) 1.3.2 Công trình giao thông, hạ tầng, kỹ thuật, nông nghiệp phát triển nông thôn: ………… …… .…………… ……… (13) Nhận xét chương I:… … …… ……… (13) CHƢƠNG II: KẾT CẤU BTCT CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN (14) 2.1 PHÂN VÙNG XÂM THỰC TRONG MÔI TRƢỜNG BIỂN THEO TCVN 9346-2012 (14) Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh 2.2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN VIỆT NAM VÙNG BIỂN QUẢNG NINH ………… ………………… (15) 2.3 NGUYÊN NHÂN HIỆN TRẠNG GÂY ĂN MÕN PHÁ HỦY CÁC CÔNG TRÌNH BTCT TRONG MÔI TRƢỜNG BIỂN .……… .….… (20) 2.4 CƠ CHẾ GÂY ĂN MÕN CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN, NGUYÊN NHÂN HIỆN TRẠNG GÂY ĂN MÕN PHÁ HỦY CÁC KẾT CẤU BTCT TRONG MÔI TRƢỜNG BIỂN (21) 2.4.1 Cơ chế gây ăn mòn môi trường biển (21) 2.4.2 Nguyên nhân tác động xâm thực môi trường biển (22) 2.4.3 Nguyên nhân thiết kế, thi công, quản lý sử dụng công trình (27) 2.4.3 Hiện trạng ăn mòn phá hủy công trình BTCT môi trường biển nước ta (28) Nhân xét chương II (29) CHƢƠNG III: KHẢO SÁT MỘT SỐ KẾT CẤU BTCT TRONG NHÀ CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐANG CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN QUẢNG NINH (31) 3.1 PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT BẰNG THỰC NGHIỆM KẾT CẤU BTCT (31) 3.1.1 Tìm hiểu hồ hoàn công công trình……… ……… … (31) 3.1.2 Khảo sát trạng kết cấu ……………… ……….……… … (31) 3.1.3 Khảo sát chất lượng vật liệu cấu tạo thành kết cấu ….… (32) 3.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỤ THỂ CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN QUẢNG NINH (32) 3.2.1 Khảo sát công trình: Nhà làm việc Bưu điện tỉnh Quảng Ninh (33) 3.2.2 Khảo sát công trình: Cảng Cô Tô…… ….… ………… ….(71) 3.2.3 Nguyên nhân làm công trình bị xâm thực, xuống cấp giải pháp khắc phục ….(90) 3.3 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……….………… …….… ……….… (94) 3.3.1 Kết luận………………………… ………… (94) 3.3.2 Kiến nghị.……………………… ………… (95) TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………….… …….…….………….… (96) Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển nhanh kinh tế nước ta thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ phát triển ngành xây dựng công trình dân dụng - công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật… Các công trình sử dụng kết cấu BTCT (BTCT) ngày sử dụng rộng rãi có hiệu quả, đặc biệt công trình chịu ảnh hưởng xâm thực môi trường biển Việt Nam có đường bờ biển dài 3200 km từ 8037’ đến 21032’ Bắc Sau năm 1960 số lượng công trình làm việc môi trường biển tăng đáng kể Theo kết khảo sát quan nghiên cứu nước Viện KHCN xây dựng, Viện KH vật liệu, Viện KH thuỷ lợi, viện KHCN giao thông vận tải, Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng, … tình trạng suy giảm tuổi thọ công trình bê tông BTCT làm việc môi trường biển đáng để quan tâm Thực tế có 50% phận kết cấu bê tông BTCT bị ăn mòn, hư hỏng nặng bị phá huỷ sau từ 10-30 năm sử dụng [1] Hầu hết kết cấu trình làm việc tiếp xúc với môi trường không khí nước biển Giữa vật liệu môi trường xảy tác động qua lại thân bê tông thay đổi trạng thái cấu trúc Để đánh giá khả chịu ảnh hưởng xâm thực môi trường biển kết cấu BTCT từ mười năm trở lại dành nhiều quan tâm công tác khảo sát, nghiên cứu tổ chức, cá nhân nhà khoa học kỹ thuật Đã có nhiều tác giả khảo sát, nghiên cứu nguyên nhân gây ăn mòn, hư hỏng kết cấu BTCT nhà công trình Từ đưa đề xuất, giải pháp, biện pháp nhằm giảm thiểu tác động môi trường biển, kéo dài tuổi thọ công trình Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 327:2004 chuyển đổi thành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9346:2012 KẾT CẤU BÊ TÔNG BTCT - YÊU CẦU BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÕN TRONG MÔI TRƢỜNG BIỂN giúp ích nhiều cho nhà tư vấn, xây dựng việc thiết kế, thi công công trình kết cấu BTCT chịu ảnh hưởng môi trường biển Như nói việc khảo sát, nghiên cứu để tìm nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh kết cấu BTCT môi trường biển tiếp tục có lẽ không kết thúc, trừ có loại vật liệu tối ưu thay cho kết cấu BTCT công trình Đối với Quảng Ninh, Tỉnh có 250 km bờ biển chạy dài từ Quảng Yên đến Móng Cái với 02 huyện đảo Vân Đồn Cô Tô, có 2000 đảo hàng chục bến cảng lớn, nhỏ Hiện nằm tốp 10 tỉnh phát triển mạnh nước việc đầu tư xây dựng dự án, công trình liên quan đến biển ngày nhiều Vì vậy, công tác khảo sát, nghiên cứu chống ăn mòn bảo vệ công trình BTCT vùng biển Quảng Ninh quan trọng đáng quan tâm Xuất phát từ thực tế với đề tài Khảo sát số kết cấu BTCT nhà công trình chịu ảnh hƣởng môi trƣờng biển vùng Quảng Ninh tác giả mong muốn luận văn góp phần nhỏ công tác khảo sát, nghiên cứu chống ăn mòn bảo vệ công trình BTCT vùng biển Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Khảo sát số kết cấu BTCT nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh Làm tài liệu tham khảo cho công tác khảo sát thiết kế, thi công, bảo trì, sửa chữa kết cấu BTCT công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển công tác nghiên cứu khoa khoa học phạm vi tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Kết cấu công trình BTCT chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, học viên khảo sát số kết cấu BTCT nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh, cụ thể 02 công trình: Nhà làm việc Bưu điện tỉnh Quảng Ninh Cảng Cô Tô Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát kết cấu BTCT công trình thực tế sử dụng chịu ảnh hưởng xâm thực môi trường biển vùng Quảng Ninh Trong đề tài sử dụng phương pháp khảo sát trực giác, lấy mẫu thí nghiệm trường Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chương I: Khái quát BTCT Chương II: BTCT chịu ảnh hưởng môi trường biển Chương III: Khảo sát số kết cấu BTCT nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển Quảng Ninh Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ BTCT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BTCT 1.1.1 Tính chất BTCT BTCT vật liệu xây dựng phức hợp gồm bê tông cốt thép công tác chịu lực với Bê tông chế tạo từ xi măng (chất kết dính) + cát, sỏi - đá (cốt liệu) + nước + chất phụ gia Bê tông có khả chịu nến tốt, khả chịu kéo kém, cường độ chịu kéo bê tông nhỏ cường độ chịu nén nhiều (8 -15 lần) Trong cốt thép vừa chịu kéo chịu nén tốt Để tăng khả chịu kéo cấu kiện, người ta đặt cốt thép vào bê tông, từ BTCT đời Bê tông cốt thép làm việc với do: + Bêtông đóng rắn lại dính chặt với thép ứng lực truyền từ vật liệu sang vật liệu kia, lực dính có đảm bảo đầy đủ khả chịu lực thép khai thác triệt để + Giữa bê tông cốt thép không xảy phản ứng hóa học, hệ số giãn nở nhiệt cốt thép bê tông gần nhau:  s = 0.000012;  b = 0.000010 - 0.000015 1.1.2 Phân loại a Theo phương pháp thi công: BTCT toàn khối: ghép cốp pha đổ bê tông công trình, điều đảm bảo tính chất làm việc toàn khối (liên tục) bê tông, làm cho công trình có cường độ độ ổn định cao BTCT lắp ghép: chế tạo cấu kiện (móng, cột, dầm, sàn, ) nhà máy, sau đem lắp ghép vào công trình Cách thi công đảm bảo chất lượng bê tông cấu kiện, thi công nhanh hơn, bị ảnh hưởng thời tiết, độ cứng toàn khối độ ổn định công trình thấp BTCT bán lắp ghép: có số cấu kiện chế tạo nhà máy, số khác đổ công trình để đảm bảo độ cứng toàn khối độ ổn định cho công trình Thường sàn lắp ghép sau, móng, cột, dầm đổ toàn khối Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh b Theo trọng lượng thể tích: - Bê tông nặng: có khối lượng riêng trung bình từ ˠb = 22 - 25kN/m3 - Bê tông nhẹ: có khối lượng riêng trung bình khoảng có cấu trúc lỗ rỗng ˠb = - 18kN/m3 ˠb = 18kN/m3; - Bê tông đặc biệt, bê tông chống thấm, bê tông bền sulfat… c Theo trạng thái ứng xuất: - Bê tông thường - Bê tông dự ứng lực (căng trước căng sau).[2], [3], [4] 1.1.3 Ƣu khuyết điểm BTCT a Ƣu điểm BTCT (BTCT), vật liệu chủ yếu sử dụng rộng rãi công trình xây dựng có ưu điểm sau: Sử dụng vật liệu địa phương Do rẻ tiền so với thép chịu tải trọng Có khả chịu ăn mòn môi trường biển tốt thép, gạch Có khả chịu lực lớn so với kết cấu gạch đá, gỗ chịu tải trọng tĩnh động gió bão động đất Bền vững, dễ bảo dưỡng, sửa chữa tốn Chịu nhiệt tốt so với thép, gạch Có thể tạo thành nhiều loại bê tông có tính chất khác nhau, có hình dạng theo yêu cầu cấu tạo, sử dụng kiến trúc Có khả giới hóa, tự động hóa cao trình sản xuất thi công b Nhƣợc điểm Khối lượng riêng lớn, gây khó khăn chi phí tăng cho thi công, vận chuyển, lắp dựng Dưới tác dụng tải trọng, bê tông dễ phát sinh khe nứt làm thẫm mỹ gây thấm cho công trình Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh Thi công phức tạp, tốn nhiều cốp pha thi công toàn khối Những nhược điểm ngày khắc phục với tiến khoa học công nghệ 1.1.4 Phạm vi ứng dụng xu hƣớng phát triển BTCT sử dụng nhiều lĩnh vực, làm kết cấu chịu lực cho công trình dân dụng - công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thủy điện, hạ tầng kỹ thuật, cảng biển, dân sự, quốc phòng… BTCT ngày sử dụng nhiều công trình xây dựng, nhờ vào tiến khoa học kỹ thuật, khắc phục số nhược điểm bê tông, bê tông ngày có khả chịu lực tốt hơn, thay nhiều kết cấu dạng công trình khác 1.2 TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU 1.2.1 Tính chất Bê tông a Tính chất hóa học: Bê tông đông cứng vài giờ, nhiên số phản ứng hóa học kéo dài vài tuần chí vài năm, bê tông có số thành phần chưa thủy hóa hết Trong bê tông có đá xi măng thành phần Trong trình thủy hóa sinh Ca(OH)2 C3AH6 dễ hòa tan hòa tan vào nước chúng sinh lỗ rỗng cấu trúc bê tông, làm cho cường độ bê tông giảm bị phá hủy Sự cabonnat hóa bê tông: trình làm việc theo thời gian, ôxit axit (chủ yếu khí CO2) từ môi trường xung quanh khuyếch tán vào bê tông, trung hòa dung dịch kiềm lỗ, mao quản bê tông làm giảm độ pH môi trường bê tông tạo phân lớp phần bê tông bị cabonnat hóa phần bê tông lại Sự xâm nhập Ion SO42- Sự xâm nhập Ion Cl- b Tính chất lý: Tính lý bê tông bao gồm: tính học - cường độ tính vật lý - biến dạng, co ngót, chống thấm chống ăn mòn bê tông Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh Tính lý bê tông phụ thuộc phần lớn vào chất lượng xi măng, đặc trưng cốt liệu (sỏi, đá dăm, cốt liệu rổng, ) cấp phối bê tông, tỷ lệ nước, xi măng cách thi công Vì phụ thuộc nhiều nhân tố nên tính không ổn định cao, tính lý bê tông đảm bảo thỏa mãn yêu cầu thiết kế chọn vật liệu, tính toán cấp phối thi công theo qui định qui trình chế tạo Căn vào trọng lượng thể tích, bêtông chia hai loại chủ yếu sau: - Bê tông nặng: có trọng lượng thể tích từ 1800 đến 2500 kgf/m3 - Bê tông nhẹ có trọng lượng thể tích từ 800 đến 1800 kgf/m3 c Tính học Bê tông: Cường độ bê tông: Cường độ đặc trưng học chủ yếu bê tông Trong kết cấu BTCT, bê tông chủ yếu chịu nén, cường độ chịu nén xác định tương đối xác thí nghiệm, cường độ chịu nén dùng làm tiêu bê tông, loại bê tông, chúng có cường độ chịu nén chịu kéo khác tùy theo cấp độ bền B bê tông: - Bê tông thường: Rb =5-30 MPa - Bê tông cường độ cao:Rb > 40MPa - Bê tông đặc biệt: Rb >=80 MPa [4] Một số tính chất vật lý ảnh hưởng đến trình ăn mòn Bê tông: - Tính thấm bê tông phụ thuộc vào độ xốp Kích thước tính liên tục lỗ, mao quản bê tông ảnh hưởng lớn tới độ thấm chất khí, chất lỏng hòa tan từ môi trường bên vào bê tông - Độ thẩm thấu thực tế bê tông thường cao nhiều so với lý thuyết vết nứt hình thành bê tông, việc hình thành vết nứt nhiều nguyên nhân khác co ngót trình đóng rắn, chịu lực học, chịu va đập học Đối với kết cấu bê tông môi trường biển, độ thẩm thấu lớn nhiều so với độ thấm bê tông ảnh hưởng thủy triều lên xuống, đồng thời lượng muối tích lũy bê tông thường cao (vì nước biển thẩm thấu vào bê tông thủy triều lên thủy triều rút, nước bốc để lại lượng muối đó) độ thẩm thấu Ion Cl bê tông lớn Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 10 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh Cọc ks4 300 Cọc ks5 300,7 Cọc ks6 296,6 Cọc 300,4 ks7 301,6 Cọc ks8 295 Cọc 299,8 ks9 300,2 Cọc ks10 302,4 Cọc ks11 292,7 Cọc ks12 300,0 Cọc ks13 298,7 Cọc ks14 300,5 Cọc ks15 305,0 Cọc ks16 302,8 Cọc ks17 297,6 Cọc ks18 299,0 Cọc 304,3 300 301,3 293,4 297 301,6 291,3 302,0 297,3 301,5 307,0 301,2 298,4 301,0 300,0 0,135 2,92 181,74 301,0 0,135 2,92 182,35 295,0 0,135 2,92 178,71 301,0 0,135 2,92 182,35 296,0 0,135 2,92 179,32 300,0 0,135 2,92 181,74 302,0 0,135 2,92 182,95 292,0 0,135 2,92 176,89 301,0 0,135 2,92 182,35 298,0 0,135 2,92 180,53 301,0 0,135 2,92 182,35 306,0 0,135 2,92 185,37 302,0 0,135 2,92 182,95 298,0 0,135 2,92 180,53 300,0 0,135 2,92 181,74 303,0 0,135 2,92 183,56 Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 85 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh ks19 301,7 Cọc ks20 302,8 Cọc ks21 301,6 Cọc 303,7 ks22 305,3 Cọc ks23 293,0 Cọc ks24 300,6 Cọc ks25 301,5 Cọc ks26 296,4 301,2 300,4 295,0 297,4 300,5 298,6 302,0 0,135 2,92 182,95 301,0 0,135 2,92 182,35 304,0 0,135 2,92 184,16 294,0 0,135 2,92 178,1 299 0,135 2,92 281,13 301,0 0,135 2,92 182,35 297,0 0,135 2,92 179,93 Cường độ bê tông trường trung bình ( Rht) Cọc kiểm tra 185,42 Cường độ yêu cầu bê tông Cọc M300 là: Ryc = 0,778*300 = 233,4daN/cm2, 0,9Ryc = 0,9*233,3= 210,06 daN/cm2 Vậy: Rht = 185,72daN/cm2 nhỏ cường độ yêu cầu bê tông M300 210,06daN/cm2 Vậy không đạt yêu cầu theo điều kiện bền (3.3) + Dầm: 23 cấu kiện Bảng 18: Kết khảo sát kết cấu dầm (bước khảo sát chi tiết) Vị trí (1) D dọc c cảng D dọc phải c Cường độ bê tông vùng thử (2) 302,0 Cường độ bê tông T bình vùng (Rht) (3) Hệ số biến động cường độ Bê tông (v) (4) Hệ số phụ thuộc vào số lượng vùng kiểm tra (t) (5) Cường độ bê tông trường cấu kiện (Rht) daN/cm2 (6)=[(3).[1-(4)x(5)] 306,0 303 0,135 2,35 206,95 299,33 0,135 2,35 204,45 301,0 304,0 294,0 Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 86 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh cảng 300,0 D dọc trái c cảng 303,0 D dọc phải c dẫn 301,0 Dầm dọc trái c dẫn 299,0 D ngang ks1 D ngang ks2 D ngang ks3 D ngang ks4 D ngang ks5 D ngang ks6 D ngang ks7 D ngang ks8 D ngang ks9 D 301,0 305,0 300 0,135 2,35 204,9 301,67 0,135 2,35 205,96 300,67 0,135 2,35 205,28 301,0 0,135 2,92 182,35 300,0 0,135 2,92 181,74 299,0 0,135 2,92 181,13 303 0,135 2,92 183,56 301,0 0,135 2,92 182,35 304,0 0,135 2,92 184,16 297,0 0,135 2,92 179,93 299,0 0,135 2,92 181,13 301,0 0,135 2,92 182,35 304,0 0,135 2,92 184,16 292,0 304,0 300,0 302,0 301,0 301,0 299,5 300,5 299,3 298,7 304,0 302,0 301,8 300,2 304,0 304,0 296,3 297,7 299,0 299,0 300,2 301,8 303,0 Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 87 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh ngang ks10 D ngang ks11 D ngang ks12 D ngang ks13 D ngang ks14 D ngang ks15 D ngang ks16 D ngang ks17 D ngang ks18 305,0 296,9 297,1 297,0 0,135 2,92 179,93 300,0 0,135 2,92 181,74 303,0 0,135 2,92 183,56 298,0 0,135 2,92 180,53 301,0 0,135 2,92 182,35 304,0 0,135 2,92 184,16 302,0 0,135 2,92 182,95 296,5 0,135 2,92 179,62 299,0 301,0 302,4 303,6 298,7 297,3 300,4 301,6 303,2 304,8 301,5 302,5 296 297 Cường độ bê tông trường trung bình ( Rht) Dầm kiểm tra 187,18 Cường độ yêu cầu bê tông Dầm M300 là: Ryc = 0,778*300 = 233,4daN/cm2, 0,9Ryc = 0,9*233,3= 210,06 daN/cm2 Vậy: Rht = 187,18daN/cm2 nhỏ cường độ yêu cầu bê tông M300 210,06daN/cm2 Vậy không đạt yêu cầu theo điều kiện bền (3.3) + Sàn bến: 10 vị trí cấu kiện Bảng 19: Kết khảo sát kết cấu sàn bến (bước khảo sát chi tiết) Vị trí (1) Cường độ bê tông vùng thử (2) Cường độ bê tông T bình vùng (Rht) (3) Hệ số biến động cường độ Bê tông (v) (4) Hệ số phụ thuộc vào số lượng vùng kiểm tra (t) (5) Cường độ bê tông trường cấu kiện (Rht) daN/cm2 (6)=[(3).[1-(4)x(5)] Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 88 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh Cầu cảng đoạn Cầu cảng đoạn Cầu dẫn đoạn Cầu dẫn đoạn 304,0 301,0 300,67 0,135 2,35 205,28 298,67 0,135 2,35 203,92 301,25 0,135 2,13 214,63 300 0,135 2,13 213,74 297,0 300,0 303,0 293,0 303,5 299,0 302,5 300,0 302 298,5 296,0 303,5 Cường độ bê tông trường trung bình ( Rht) cấu kiện Sàn bến kiểm tra 209,39 Cường độ yêu cầu bê tông Sàn bến M300 là: Ryc = 0,778*300 = 233,4daN/cm2, 0,9Ryc = 0,9*233,3= 210,06 daN/cm2 Vậy: Rht = 209,39daN/cm2 nhỏ cường độ yêu cầu bê tông M300 210,06daN/cm2 Vậy không đạt yêu cầu theo điều kiện bền (3.3) Tóm lại cường độ trường bê tông cấu kiện thuộc móng, kết cấu chịu lực công trình Bưu điện thỏa mãn yêu cầu (phần sàn thiếu so với yêu cầu), kết cấu công trình cầu Cảng Cô Tô không đạt cường độ yêu cầu theo điều kiện bền (3.3) với mức giảm trung bình 10% so với yêu cầu thiết kế d Nhận xét chung: Trong giới hạn thời gian khảo sát, phương pháp thí nghiệm khảo sát, theo kết khảo sát đánh giá tổng thể: Cầu cảng Cô Tô sử dụng, nhiên bị ăn mòn bị phá hủy, đặc biệt số vị trí bị ăn mòn bê tông tới mức lộ cốt thép cột bị gẫy (đặc biệt hệ cột chống) Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 89 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh - Ở vị trí bê tông bị nứt, vỡ làm lộ cốt thép ngoài, bê tông bị ăn mòn bị phá hủy với tốc độ nhanh vị trí khác (bề mặt bê tông có tượng xốp - dùng búa có đầu mũ nhỏ gõ nhẹ vào bị vỡ dạng mảnh mỏng) - Ngoài cấu kiện mà quan sát mắt thường phát hư hỏng Khi kiểm tra xác suất số cấu kiện đánh giá toàn vẹn bước đánh giá bộ, kết kiểm tra cho thấy cấu kiện bắt đầu có tượng giảm chất lượng - Do số kết khảo sát (chủ yếu đánh giá chất lượng bê tông, cốt thép đánh giá trực quan vị trí bê tông vỡ, nứt làm lộ cốt thép ngoài), mang tính khái quát lên độ xác chưa cao, cần kết rõ ràng chi tiết, cần tiết hành khảo sát tổng thể, chi tiết toàn công trình, từ đề xuất giải pháp cải tạo, sửa chữa, khắc phục, kiểm soát hư hỏng, mức độ phá hoại kết cấu theo thời gian - Tạm thời cần có biện pháp bảo vệ cốt thép vị trí bị nứt, vỡ bê tông làm lộ cốt thép; làm hệ thống chống va cho tầu thuyền cặp bến để giảm lực xung kích tức thời tầu thuyền cặp bến va trạm trực tiếp với thành bến BTCT người vận hành tầu ý thức không đệm chống va Hiện tượng ăn mòn phá huỷ kết cấu BTCT chủ yếu xảy Kết cấu nằm vùng nước biển lên xuống, sóng táp; Bề mặt bị ẩm ướt chịu ảnh hưởng thường xuyên độ ẩm không khí, Bề mặt bị ánh nắng mặt trời chiếu sáng thường xuyên; Bề mặt bị sinh vật biển bám dính (chủ yếu hệ cọc chống bậc lên xuống tầu, bề mặt đáy sàn cầu dẫn) Hiện tượng ăn mòn phá huỷ phổ biến là: bề mặt lớp bê tông bảo vệ thường xuất vết nứt bề rộng trung bình - 15 mm chạy dọc theo cốt thép Với kết cấu dạng bản, sàn thường bị bong tách mảng lớn lớp bê tông bảo vệ (đặc biệt mặt đáy sàn bến), cốt thép lộ ngoài, bị gỉ nặng phát triển nhanh Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 90 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh 3.2.3 Nguyên nhân làm công trình bị xâm thực, xuống cấp giải pháp khắc phục Từ kết khảo sát nêu nhận thấy tượng hư hỏng công trình nguyên nhân sau gây nên: a Nguyên nhân chủ quan: hai công trình xây dựng trước có quy định bảo vệ chống ăn mòn môi trường nước biển cho kết cấu bê tông BTCT (Công trình Nhà làm việc Bưu điện tỉnh Quảng Ninh xây dựng, đưa vào sử dụng năm 1986; Công trình Cảng Cô Tô xây dựng từ năm 1996 -1998, đến năm 2005, Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn TCXDVN327:2004 yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn môi trường nước biển cho kết cấu bê tông BTCT vào áp dụng) Thời điểm xây dựng Công trình, nói chung trình độ, công nghệ kỹ thuật thi công - giám sát, kiểm tra chất lượng, nguồn cung ứng chất lượng vật tư, vật liệu nhiều hạn chế; Công trình Cảng Cô Tô phải thi công đảo xa, phương tiện lại khó khăn nên công tác vận chuyển, bảo quản vật tư, vật liệu chưa theo quy định, góp phần làm giảm chất lượng công trình b Nguyên nhân khách quan: Bên cạnh nguyên nhân chủ quan, từ kết khảo sát ta thấy nguyên nhân làm hư hỏng, giảm chất lượng kết cấu, ảnh hưởng tới khả làm việc Công trình kết cấu bị làm việc tải mỏi hay tác động học bên (va trạm, đục phá, sửa chữa ) (Công trình Bưu điện chủ yếu văn phòng làm việc hành chính, Công trình Cô Tô chủ yếu có tầu thuyền tải trọng nhỏ vào) mà chủ yếu nguyên nhân ảnh hưởng môi trường xâm thực làm công trình bị xuống cấp sau: + Nguyên nhân thứ nhất: Kết cấu BTCT bị xâm thực bê tông cấu tạo từ cát - đá - xi măng Pooc lăng, nên thành phần xi măng Pooc lăng có hàm lượng định vôi tự Ca(OH)2, vôi tự bị cacbonnat hóa làm giảm độ pH bê tông, hủy hoại tính bảo vệ cốt thép chất kiềm bê tông, gây han gỉ cốt thép, gỉ sắt gây trương nở, nứt vỡ lớp bê tông bảo vệ; Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 91 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh + Nguyên nhân thứ hai: Quá trình thấm ion Cl- nước biển khí biển thẩm thấu vào bê tông gây tượng ăn mòn phá huỷ cốt thép; + Nguyên nhân thứ ba: Quá trình thấm ion SO42- vào bê tông, tương tác với sản phẩm thuỷ hoá đá xi măng tạo khoáng ettringit trương nở thể tích gây phá huỷ kết cấu (ăn mòn sunfat).; + Nguyên nhân thứ tư: Cấu trúc bê tông làm cho bị xâm thực theo thời gian, vài thành phần bê tông dễ hòa tan tạo nên lỗ rỗng nhỏ bê tông Theo thời gian khí ẩm khí xâm thực (khí axit) từ biển theo gió bay xâm thực dần vào bê tông gây phá huỷ kết cấu bê tông; + Nguyên nhân thứ năm: Ngoài nguyên nhân nêu trên, kết cấu BTCT Công trình bị phá hủy bê tông bị điện phân; hệ thống thoát nước mái Công trình bị rác, mùn bẩn gây tắc tạo môi trường cho rong rêu mốc phát triển gây mục bê tông; bê tông bị biến dạng nhiệt, độ ẩm; sóng va đập, dòng chảy làm bào mòn bê tông, sinh vật biển xâm thực ăn mòn bê tông c Đề xuất số giải pháp cải tạo, sửa chữa, gia cường Công trình: * Công trình Nhà làm việc Bưu điện tỉnh Quảng Ninh: Theo kết khảo sát, kiểm định Công trình đánh giá cấp B (Sử dụng bình thường, cần sửa chữa cấu kiện nguy hiểm) nguyên nhân chủ yếu số cấu kiện, kết cấu bị hư hỏng môi trường xâm thực Vì giải pháp xử lý ngăn chặn xâm thực tiếp tục môi trường cấu kiện, kết cấu không tiếp tục bị hư hỏng thêm, đồng thời khôi phục khả chịu lực kết cấu, sử dụng phương pháp sau: - Phần mái vị trí quanh chỗ thoát nước phải luôn dọn sạch, tránh mùn đất, nước ứ đọng, vi sinh vật nấm mốc phát triển, gây mủn mục bề mặt bê tông, thấm nước vào kết cấu bê tông - Các phương pháp sửa chữa: mục đích chủ yếu ngăn cho cấu kiện, kết cấu không tiếp tục bị hư hỏng thêm, đồng thời khôi phục phần khả chịu lực kết cấu BTCT, gồm có: + Phương pháp bơm xi măng giãn nở vào vết nứt; Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 92 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh + Phương pháp bơm Bitum keo Epoxy vào vết nứt; + Phương pháp bổ sung cốt thép; + Phương pháp bơm Polime vào vết nứt; + Phương pháp đóng đinh ghim vết nứt; + Phương pháp phủ xử lý bề mặt; + Phương pháp che phủ (lợp mái); + Phương pháp phủ bê tông - Các phương pháp gia cố: mục đích khôi phục khả chịu lực nâng cao khả làm việc kết cấu BTCT, gồm có: + Phương pháp thay thế; + Phương pháp phủ bê tông; + Phương pháp đổ bù bê tông; + Phương pháp tăng cường thêm dầm; + Phương pháp tăng cường trụ phụ cho dầm; + Phương pháp dán thép; + Phương pháp dán FRP; + Phương pháp bổ sung cốt thép; + Phương pháp phun bê tông * Công trình cảng Cô Tô: Theo kết khảo sát công trình tạm thời sử dụng, số cấu kiện, kết cấu bị hư hỏng chủ yếu môi trường biển xâm thực bị tác dụng tải trọng xung kích tầu thuyền va trạm cặp bến Vì giải pháp xử lý ngăn chặn xâm thực tiếp tục môi trường cấu kiện, kết cấu không tiếp tục bị hư hỏng thêm, đồng thời khôi phục khả chịu lực kết cấu, sử dụng phương pháp sau: Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 93 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh - Bề mặt bến, cầu dẫn luôn thông thoáng, sẽ, thoát nước tốt, tránh bị đọng nước; nắp đặt hệ thông chống va hai bên mạn bến cầu dẫn; cạo bỏ lớp sinh vật biển bám dính vào kết cấu - Phần bê tông mặt nước bị xứt mẻ, nứt vỡ mặt nước: đục bỏ lớp bê tông bị hư hỏng, vệ sinh bề mặt, tẩy gỉ cốt thép, với chỗ chiều dày bê tông mỏng ≤ 3cm trát vữa xi măng mác cao vào bê tông; với vị trí bê tông, cốt thép bị hỏng nặng áp dụng: + Phương pháp bơm xi măng giãn nở vào vết nứt; + Phương pháp bơm Bitum keo Epoxy vào vết nứt; + Phương pháp bổ sung cốt thép, đổ bù bê tông; + Phương pháp bơm Polime vào vết nứt; + Phương pháp phủ bê tông - Ở phần bê tông có mực nước thay đổi bị ảnh hưởng nhiều nhất: ban đầu tiến hành sửa chữa với phần bê tông mặt nước phương pháp Sau quét phủ lên bề mặt bê tông lớp màng Bitum phun phủ lớp bê tông bảo vệ màng Bitum khỏi bị ăn mòn hòa tan nước - Ở phần bê tông ngập nước: dùng thợ lặn vệ sinh, đục cạo bỏ chỗ bê tông bị hư hỏng, lắp đặt cốt thép, cốp pha, đổ bù bê tông phương pháp phun bê tông ống dẫn rút ống lên dần (đổ bê tông vữa dâng ống tremie) * Yêu cầu quản lý chất lượng kết cấu công trình, công trình thiết kế, thi công, nghiệm thu, bảo trì sử dụng: - Đối với công trình xây dựng mới: + Trong trình thiết kế: Tuân thủ tiêu chuẩn Việt Nam bảo vệ kết cấu bê tông BTCT nghiên cứu đề xuất sử dụng số tiêu chuẩn nước phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật nước ta tính chất công trình; Bê tông dùng xi măng bền sunphát có hàm lượng C3A, C3S thấp, sử dụng phụ gia làm đặc cấu trúc bê tông, giảm hàm lượng Ca(OH)2 Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 94 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh bê tông, ức chế ăn mòn làm giảm gradient nồng độ ion xâm thực môi trường so với bê tông nâng cao khả chống thấm cho BT, nâng cao cường độ, khả chịu kéo, khả chịu mài mòn, va đập cho bê tông; Cốt thép sử dụng loại thép đặc biệt, cường độ cao, dự ứng lực, thép thời tiết + Trong trình thi công, nghiệm thu: Tuân thủ yêu cầu thiết kế, quy trình kỹ thuật đồ án thiết kế biện pháp thi công phê duyệt về: Công tác cốp pha; Công tác cốt thép; Công tác trộn, đổ, đầm bê tông, bảo dưỡng bê tông; Công tác gia công nắp đặt cốt thép; Bảo quản vật liệu quy chuẩn (xi măng, phụ gia, cốt thép ) - Đối với công trình sử dụng: Cần xây dựng quy trình kỹ thuật kiểm tra, bảo bảo dưỡng chặt chẽ, yêu cầu kỹ thuật, hợp lý; Khi sửa chữa công trình BT, BTCT bị thấm, nứt, xâm thực cần khảo sát kỹ lưỡng để nguyên nhân gây hư hỏng, thiết kế chi tiết, sử dụng nhà thầu chuyên nghiệp, áp dụng biện pháp sửa chữa đặc biệt, công nghệ cao 3.3 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Qua phân tích, khảo sát đánh giá hai Công trình mang tính chất tiêu biểu, đặc thù Luận văn với khuôn khổ đề tài không sử dụng biện pháp thí nghiệm phá hoại mẫu thử không tiến hành thực nghiệm quan trắc công trình để kiểm chứng kết thí nghiệm khảo sát, nhiên luận văn đạt kết sau: a Bước đầu tượng ảnh hưởng môi trường biển tới kết cấu BTCT nhà công trình công trình nằm vùng hoàn toàn ngập nước; vùng nước lên xuống sóng đánh; vùng khí biển ven biển vùng Quảng Ninh; b Công trình Cảng Cô Tô khai thác môi trường xâm thực mạnh công trình nhà Bưu điện nên cường độ bê tông bị giảm trung bình 10% so với thiết kế Tuy số đo biến dạng, uốn nứt hai công trìnhkết cấu bị hư hỏng nghiêm trọng nứt, võng, nghiêng nên cần phải có biện pháp gia cố, sửa chữa kịp thời; Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 95 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh c Đề xuất trình tự, phương pháp khảo sát lấy mẫu thí nghiệm đánh giá khả chịu lực cấu kiện, kết cấu công trình tình trạng hư hỏng toàn phận nhà công trình chịu tác động môi trường biển nói chung biển Quảng ninh nói riêng; d Đề xuất giải pháp phòng ngừa bảo vệ kết cấu BTCT công trình BTCT có tính chất định hướng công tác thiết kế, thi công, sử dụng tu, sửa chữa; e Giải pháp tăng độ bền chống ăn mòn, như: Thay đổi thành phần khoáng vật xi măng; Biến đổi sản phẩm thủy hóa xi măng; Tăng độ đặc cấu trúc bê tông; Ngăn cách bê tông với môi trường gây ăn mòn; f Giải pháp tăng độ bền chống mài mòn: Tăng độ đặc độ cứng cho kết cấu bê tông (tăng cường độ bê tông) 3.3.2 Kiến nghị Mặc dù giải pháp chủ yếu chống xâm thực cho kết cấu bê tông kết cấu BTCT môi trường biển cụ thể hoá TCVN 9346:2012 Kết cấu bê tông BTCT - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn môi trường biển việc thực cần nghiêm túc Trong trình thiết kế công trình, cần phải lựa chọn giải pháp thiết kế hợp lý đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật, đồng thời thuận lợi cho việc kiểm soát chất lượng, bảo trì bảo dưỡng công trình nhằm đảm bảo tuổi thọ công trình; Thi công bước quan trọng để đảm bảo chất lượng công trình, phải tuân thủ nghiêm ngặt qui phạm thi công, nghiệm thu giám sát chất lượng công trình ban hành; Trong trình quản lý sử dụng phải đảm bảo công trình sử dụng mục đích, công theo yêu cầu thiết kế, định kỳ kiểm tra, khảo sát kiểm định chất lượng công trình; Duy tu bảo dưỡng công trình cần áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, đai nhằm khắc phục tốt nguy gây ăn mòn kết cấu môi trường xâm thực biển gây Việt Nam có bờ biển dài 3200 km với hàng nghìn công trình BTCT bê tông xây dựng phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc thù khí hậu nóng, ẩm, mưa bão nhiều tốc độ mức độ bị ăn mòn kết cấu, công trình bê tông BTCT nhanh hơn, tuổi thọ công trình Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 96 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh giảm đáng kể, cần thiết phải xây dựng chiến lược có tính lâu dài cho việc chống xâm thực cho kết cấu BTCT bê tông vùng biển nước ta từ công tác thiết kế, thi công, quản lý sử dụng tu bảo dưỡng Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 97 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồng Kim Hạnh, Dương Thị Thanh Hiền Tình trạng ăn mòn BTCT giải pháp chống ăn mòn cho công trình BTCT môi trường biển Việt Nam, đăng website http://vncold.vn/ Hội Đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam ngày 15/3/2014; [2] Võ Bá Tầm, Giáo trình Kết cấu BTCT - Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012; [3] Ngô Thế Phong nhóm tác giả Kết cấu BTCT - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004; [4] TCVN 5574:2012, Kết cấu bê tông BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế; [5] TCVN 9346:2012, Kết cấu bê tông BTCT - Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn môi trường biển; [6] Đinh Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Trường Thực trạng ăn mòn phá hủy công trình BTCT bảo vệ bờ biển nước ta đăng website http://vawr.org.vn/ Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 08/2010; [7] Lê Thanh Huấn, Sự cố công trình xây dựng, 2007; [8] Nguyễn Mạnh Phát, Lý thuyết ăn mòn bê tông - Nhà xuất Xây dựng, 2007; [9] Bài viết “Sự ăn mòn Kết cấu BTCT, nguyên nhân cách phòng tránh” đăng website http://vatlieuxaydung.org.vn/ Thông tin vật liệu xây dựng ngày 08/8/2014; [10] Võ Văn Thảo Phương pháp khảo sát - nghiên cứu thực nghiệm công trình, 2001; [11] TCVN 9381:2012, Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm kết cấu nhà; [12] Hồ kiểm định công trình: Nhà làm việc Bưu điện tỉnh Quảng Ninh Công ty Cổ phần Tư vấn Kiểm định Xây dựng Hạ Long, 2016; [13] TCVN 9335: 2012, Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá huỷ Xác định cường độ chịu nén, sử dụng kết hợp máy đo siêu âm súng bật nẩy; Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 98 Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh [14] TCXDVN 239: 2006 Bê tông nặng - Chỉ dẫn đánh giá cường độ kết cấu công trình; [15] TCXDVN 356: 2005, Kết cấu bê tông BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế; [16] TCVN 9356: 2012, Bê tông nặng - Phương pháp điện từ xác định chiều dầy lớp bê tông bảo vệ, vị trí đường kính cốt thép bê tông; [17] TCVN 9348: 2012, BTCT - Kiểm tra khả cốt thép bị ăn mòn Phương pháp điện thế; [18] TCVN 4116-1985, Thiết kế KCBTCT công trình thủy công; [19] Trần Việt Liễn Báo cáo tổng kết đề mục "Ăn mòn khí bê tông BTCT vùng ven biển Việt Nam" Viện Khí tượng Thủy văn Hà Nội, 1996; [20] Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN 03 06 "Nghiên cứu bảo vệ Catốt cho cốt thép bê tông công trình biển" - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1998; [21] Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số 40-94ĐTĐL "Nghiên cứu điều kiện kỹ thuật đảm bảo độ bền lâu cho kết cấu bê tông BTCT xây dựng vùng ven biển Việt Nam"- Viện Khoa Công nghệ Xây dựng, 1999; [22] Lê Văn Kiểm Hư hỏng, sửa chữa, gia cường công trình - Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2004; [23] Đào Ngọc Thế Vinh, Peter Dux, Alan Carse Ăn mòn cốt thép kết cấu bê tông vùng biển – Nguyển nhân biện pháp khắc phục Hội nghị khoa học toàn quốc lần cố hư hỏng công trình xây dựng Viện KHCN XD, 11/2005 [24] Vũ Ngọc Anh Ăn mòn cốt thép ảnh hưởng tới ứng xử dầm BTCT, 2012; [25] Lê Hoàng Hà, Đặng Vũ Tuấn Thiết kế thi công công trình cầu môi trường biển Việt Nam, 2013 Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Lê Thanh Huấn Học viên: Phạm Đình Phú - Lớp Cao học khóa II ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD CN - Trường Đại học dân lập Hải Phòng 99 ... cứu Kết cấu công trình BTCT chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, học viên khảo sát số kết cấu BTCT nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường. .. CHƢƠNG III: KHẢO SÁT MỘT SỐ KẾT CẤU BTCT TRONG NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH ĐÃ VÀ ĐANG CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN QUẢNG NINH (31) 3.1 PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT BẰNG THỰC NGHIỆM KẾT CẤU BTCT ... Luận văn: Khảo sát số kết cấu bê tông cốt thép nhà công trình chịu ảnh hưởng môi trường biển vùng Quảng Ninh CHƢƠNG II KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP CHỊU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG BIỂN 2.1 PHÂN VÙNG XÂM

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan