Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay

46 1.1K 11
Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của đạo đức nho giáo trong đời sống đạo đức của xã hội việt nam hiện nay

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Với trình tồn tại, phát triển 2500 năm, Nho giáo đồng hành chi phối lịch sử t tëng, lÞch sư x· héi cđa Trung Qc, cịng nh nớc phơng Đông Nội dung, tính chất nh vai trò Nho giáo đà đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lí luận Dờng nh bớc tiến lịch sử vấn đề nội dung Nho giáo lại đợc đề cập, xem xét lại đợc đánh giá cách đầy đủ đắn Cuộc sống ngày phát triển theo quy luật phủ định phủ định, vòng xoáy ốc tới đỉnh cao hoàn thiện, đòi hỏi ngời đối diện với thử thách nhằm tồn tự khẳng định Theo giai đoạn, hệ, chuẩn mực đạo đức đợc thay ®ỉi cho phï hỵp víi sù vËn ®éng ®ã Tuy nhiên, có điều tởng chừng nh cũ xa đà không hợp thời tồn chứng minh tầm quan trọng thay đổi ®èi víi ®¹o ®øc cđa ngêi cho dï ®· trải qua nhiều kỉ biến đổi lịch sử Nho giáo đà du nhập vào nớc ta từ sớm t tởng đạo đức Nho giáo đà thấm sâu vào tiềm thức ngời Việt, trở thành phần thiếu ®êi sèng ®¹o ®øc cđa x· héi ViƯt Nam trun thống Chúng ta trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trờng có hạn chế định biểu mặt trái kinh tế thị trờng suy thoái, xuống cấp nghiêm trọng đạo đức, lối sống Trong ®êi sèng x· héi ViƯt Nam hiƯn nay, ®¹o ®øc Nho giáo nh đạo đức Phật giáo, đạo đức truyền thống có vị trí, vai trò quan trọng, góp phần hình thành đạo đức Tuy nhiên, ảnh hởng, tác động đạo đức Nho giáo ®êi sèng x· héi ViƯt Nam hiƯn cßn mang tính hai mặt, tích cực tiêu cực Làm để phát huy ảnh hởng tích cực hạn chế ảnh hởng tiêu cực đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà hội điều thúc lựa chọn đề tài: ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà hội Việt Nam làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo đời vào kỉ VI TCN Khổng Tử sáng lập Lịch sử hình thành phát triển Nho giáo với nội dung, tính chất, đặc biệt vai trò lịch sử đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều sách tiếng đợc biết đến nh: "T tởng nhân Nho học tiên Tần" Tào Thợng Bân; "Chủ nghĩa t Nho giáo" cđa häc gi¶ nỉi tiÕng ngêi NhËt B¶n Michio Morishima, Di Ng Thuần với viết: "ảnh hởng Nho giáo văn hoá truyền thống Hàn Quốc" "Nho học Quốc tế thảo luận hội luân văn" tập 7989 Việt Nam, Nho giáo đợc giới học thuật quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, có nhiều công trình đề cập đến đề tài nh: "Nho giáo" Trần Trọng Kim, "Khổng Tử Luận Ngữ" Nguyễn Hiến Lê, "Nho giáo phát triển Việt Nam" Vũ Khiêu, "Nho giáo với văn hoá Việt Nam" tác giả Nguyễn Đăng Duy, v.v Ngoài nhiều viết đăng tạp chí nh: "Đặc ®iĨm cđa Nho ViƯt" cđa TS Ngun Hïng HËu (T¹p chí Triết học số 3/2003); "Khai thác giá trị trun thèng cđa Nho häc phơc vơ sù ph¸t triĨn đất nớc điều kiện toàn cầu hoá" PGS TS Ngun Träng Chn (T¹p chÝ TriÕt häc sè 4/2002), "Nho giáo nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam nay" TS Nguyễn Tài Th (Tạp chí Triết học, số 5/2002) Tuy nhiên, vấn đề ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà hội Việt Nam nay, đợc đề cập mặt, cha có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống Các công trình nghiên cứu với nhiều góc độ cách tiếp cận khác đà tạo điều thuận lợi cho tác giả tham khảo, sở tìm hớng phù hợp, nhằm giải vấn đề mà khóa luận đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Đề tài nhằm phân tích, đánh giá ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà hội Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực đạo đức Nho giáo trình xây dựng đạo đức 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, khái quát lịch sử hình thành phát triển Nho giáo; nội dung t tởng Nho giáo Thứ hai, phân tích nội dung đạo đức Nho giáo Thứ ba, phân tích mặt ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà héi ViƯt Nam hiƯn Thø t, ®Ị xt mét số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo trình xây dựng đạo đức xà hội Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà hội Việt Nam từ 1986 tới Phơng pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài sử dụng phơng pháp phơng pháp luận biện chứng vật, trọng phơng pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, ®iỊu tra x· héi häc, thèng kª, v.v ý nghĩa thực tiễn đóng góp khoa học đề tài - Đề tài ảnh hởng đạo đức Nho giáo, giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực hạn chế ảnh hởng tiêu cực đạo đức Nho giáo giáo dục đạo đức, xây dựng đạo đức xà hội chủ nghĩa nớc ta - Những luận điểm kết luËn khãa luËn cã ý nghÜa thiÕt thùc ®èi với việc tìm hiểu, nghiên cứu Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng Khóa luận làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn triết học, đạo đức học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ch¬ng víi tiÕt Néi dung Chương Một số vấn đề đạo đức nho giáo 1.1 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển nội dung t tởng Nho giáo 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nho giáo Nói đến vị trí, ảnh hởng sâu rộng đạo đức Nho giáo, học giả ngời Mỹ ®· viÕt: Hµnh vi cao quÝ vµ t tëng lÝ luận đạo đức Khổng Tử không ảnh hởng tới Trung Quốc mà ảnh hởng tới toàn nhân loại Khổng Tử ngời nớc Lỗ, tên Khâu, tự Trọng Ni, ông sinh vào thời Xuân Thu (551 479 TCN) Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập nắm vững tri thức lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thi, số sáu ngành tri thức thời Sau ông giảng dạy bốn phơng, nghiên cứu học vấn vài chục năm san định, biên soạn sách đợc đời sau gọi Lục kinh nh: Thi, Th, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Khổng Tử sống thời kì thay đổi lớn, biến động lớn Từ lâu, thiên tử nhà Chu đà hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay vua ch hÇu, cơc thÕ x· héi biÕn chun thay đổi nhanh chóng Là triết nhân thái độ Khổng Tử phức tạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thợng đổi Trong tâm trạng phân vân, ông hình thành t tởng lấy nhân nghĩa để giữ vững tồn chung khai sáng hệ thống t tởng lớn thời Tiên Tần học phái Nho giáo tạo ảnh hởng sâu sắc tới x· héi Trung Qc HƯ thèng t tëng nh©n nghÜa cđa Khỉng Tư, bÊt kĨ hµm nghÜa phong phó hÕt sức phức tạp đến đâu, nói cho thiết lập trật tự nghiêm cẩn bậc đế vơng thành lập xà hội hoàn thiện Hệ thống t tởng ông ảnh hởng tới 2500 năm lịch sử Trung Quốc Khổng Tử sáng lập học thuyết nhân nghĩa Nho gia nhng không đợc quân vơng thời Xuân Thu coi trọng mà phải hậu học nh Tử Cống, Tử T, Mạnh Tử, Tuân Tử truyền bá rộng sau Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị đại sĩ phu triều Hán, Khổng Tử t tởng Nho gia ông trở thành t tởng thống Đổng Trọng Th đời Hán đà tiếp thu nhân cách hoàn thiện học thuyết nhân Khổng Tử, phụ hội thêm Công Dơng Xuân Thu, lợi dụng âm dơng bổ sung thay đổi lí luận trở thành học thuyết thiên nhân hợp với học thuyết trị Tuân Tử, khoác áo thần học cho Nho học Từ đời Hán đến đời Thanh, Khỉng häc chđ u dïng h×nh thøc kinh trun để lu truyền Đờng Thái Tông sau hoàn thành toµn diƯn thèng nhÊt qc gia, liỊn cho kinh häc gia Khổng Dĩnh Đạt giả, hiệu đính lại năm kinh Nho gia Dịch, Thi, Th, Tà tuyên, Lễ Ký thành Ngũ Kinh nghĩa gần nh tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến Ngũ Kinh nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đờng Khổng học đợc giai cấp thống trị tín nhiệm, Đờng Thái Tông nói rõ: Nay Trẫm yêu thích đạo Nghiêu Thuấn đạo Chu Khổng, coi nh chim thêm cánh, nh cá gặp nớc, đợc Từ đó, Khổng Tử với đế vơng, triều đại có quan hệ nh Đờng Thái Tông hình dung Khi lịch sử phức tạp Trung Quốc tiến vào thời kì phát đạt thời kì nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn chủ trì nghi lễ long trọng tÕ tù §èi víi Nho häc míi ë thêi Tèng, thờng gọi Lý học, nội dung vµ kÕt cÊu cđa Lý häc hÕt søc réng lín, Hàn Dũ đời nhà Đờng, trải qua nỗ lực Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thơng Tái, Trình Di, Trình Hạo ®êi B¾c Tèng cho ®Õn Chu Hy ®êi Nam Tèng lµ ngêi hoµn chØnh hƯ thèng t tëng Lý häc Lý học Trình Chu nhấn mạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, TÝn nh lƠ trêi (thiªn lý), dïng häc thut Khỉng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thêm học thuyết t tởng Phật giáo, Đạo giáo cung cấp nhu yếu cho xà hội quân chủ chuyên chế Chu Hy tập giải thích kinh điển Nho gia nh Luận Ngữ, Mạnh Tử trở thành sách giáo khoa b¾t bc cđa sÜ tư x· héi phong kiến tiêu chuẩn pháp định bắt buộc sÜ tö khoa cö Điều xem xa với chủ trương thiện lương, trí tuệ, ngoan cường Khổng Tử thời Xuân Thu, góp phần tạo nên hình ảnh Khổng Tử khác mang màu sắc yêu cầu giữ thiên lý mà diệt nhân dục, đạo mạo bàn sng dẫn đến tiêu diệt cá tính, chí hư ngụy, giả dối Ngồi Lý học Trình Chu có địa vị chi phối, phái Cơng học Trần Lượng, Diệp Thích, phái Tâm học Vương Dương Minh tôn sùng Khổng Tử, hấp thu phần tư tưởng ông Những học thuyết lưu truyền rộng rãi tạo ảnh hưởng sâu sắc xã hội văn hố Trung Quốc Vì Nho học đại sĩ phu tôn sùng, vương triều đua đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu lĩnh vực, giai tầng xã hội, từ sớm vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thnh tõm lý ca cộng đồng dân tộc Trung Quốc, trở thành sở tín ngỡng tập tính Nho giáo học thuyết có ảnh hởng lớn, sâu rộng lâu dài vùng Đông (gồm Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam) Sau ®êi ë Trung Quèc, thÕ kØ V TCN, đến khoảng kỉ II đầu CN (tức thời nhà Hán), Nho giáo sang Phơng Đông, sang Triều tiên vµ xng phÝa Nam ViƯt Nam ThÕ kØ VI Nho giáo đợc quy nhân hoá Triều Tiên đa sang Nhật Bản Cho đến kỉ VI, VII (đời Tuỳ - Đờng Trung Quốc) vùng Đông chấp nhận Nho giáo học thuyết thống nhà nớc mà đồng thời bổ sung phát triển ngày thêm phong phú Theo thời gian Nho giáo đợc phân chia thành thời kì: Một là, thời kì Nho Tiên Tần (Nho giáo Khổng Mạnh): Sự phát triển Nho giáo từ thời Xuân Thu Chiến Quốc năm 221 TCN, tức năm Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc; Hai là, Nho giáo thời Lỡng Hán (Hán Nho) từ kØ II TCN ®Õn thÕ kØ II sau CN Ba là, Nho giáo thời Tống (Tống Nho) từ kỉ XII sau Trong nớc đà chịu ảnh hởng văn hoá Nho giáo, Việt Nam nớc có mối liên hệ mật thiết cả, từ đời vua Hán Vũ đến đời Ngũ Quí nghìn năm, nớc ta từ Nghệ Tĩnh trở thuộc vào đồ ngời Trung Qc Nho häc ë níc ta, vµo ci qu·ng đời Đông Hán đà có phần thịnh Sang đời Tam Quốc, quận Giao Chỉ có quan Thái Thú Sĩ Nhiếp hết lòng mở mang việc học, làm cho Nho học ngày thịnh hành trớc Về sau, trải qua Lỡng Tấn, Tống, Tề, Lơng, Trần, Tuỳ, Đờng dân ta học tập theo Nho giáo nh Trung Quốc Đến đời Ngũ Quí vào kỉ X, Trung Qc chia rÏ, thÕ lùc suy hÌn, d©n nhân hội mà biệt lập thành nớc Lúc đầu nhà Ngô, Nhà Đinh, nhà Tiền Lê phải lo việc đánh dẹp không lu tâm đến việc học Kế đến nhà Lý, sở đà vững bền, nhà vua mở mang Nho học, đặt khoa thi lấy nhân tài Nho học nớc ta từ ngày thịnh, qua đời Trần, đời Lê ngày hng thịnh Nhờ có Nho giáo mà nớc ta đời đời nhân tài bối xuất, ngời làm tớng văn, tớng võ, ngời đạo đức văn chơng, ngời có khí tiết vẻ vang không phụ tiếng nớc văn hiến Nho giáo không gây đ Nho giáo không gây đợc thành văn minh vật chất nh Tây học nhng có đặc tính đào tạo đợc nhân cách, có phẩm giá tôn quí Nho giáo nh đà xét từ đời Xuân Thu đến hết đời nhà Thanh Trung Quốc kể có 2500 năm, khoảng thời gian Nho giáo cã lóc thÞnh, lóc suy nhng bao giê cịng cã tinh thần mạnh để đối phó với thời cục mà sinh tồn, mà phát đạt 1.1.2 Những nội dung Nho giáo Chúng ta tìm hiểu Nho giáo đà tồn 2500 năm, đợc cải biến đợc bổ sung mang mặt khác qua thời kỳ Nhiều học giả đà tốn nhiều giấy mực để su tầm, trích dẫn bàn cÃi xung quanh câu chữ s¸ch vë cđa Nho gi¸o tõ tríc tíi Việc làm thờng dẫn đến nhận định chủ quan, giản đơn phiến diện Muốn khen hay chê ngời ta trích dẫn lời lẽ rÊt hÊp dÉn tõ kho s¸ch cđa Nho gi¸o Nhng để ý Khổng Tử - ngời sáng lập Nho giáo đề điều học thuyết Nho giáo tâm trạng phân vân, mâu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sùng thợng, bối cảnh xà hội lúc lúc giằng co, giành giật chế độ nô lệ chế độ phong kiến Sau Nho học đợc cải biến để phục vụ ý đồ giai cấp thống trị chứa đựng nhiều mâu thuẫn Vì tìm hiểu Nho học theo lối trích dẫn, kinh viện dẫn ta vào ngõ cụt, để tìm hiểu Nho học không xem xét giác độ phơng pháp vật lịch sử Chúng ta không phân tích kiện t tởng thân t tởng mà phải tìm hiểu t tởng gắn liền với ®iỊu kiƯn x· héi thĨ ®ã nã ®· nảy sinh, phát triển suy tàn Không thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành, bất biến khắp nơi Khi Khổng Tử đề học thuyết ông chu du thiên hạ để mong đợc sử dụng ông đà thất bại Điều nghĩa xà hội Đông Chu đà xấu xà hội thời Ngũ đế tam vơng, mà có nghĩa t tởng ông muốn bảo vệ chuyên quý tộc chủ nô không phù hợp với xà hội uy trị đang thuộc tầng lớp địa chủ Khi học thuyết Khổng Tử đợc đặt lên vị trí độc tôn nghĩa vua nhà Hán đà có đạo đức, nhân nghĩa nhà Tần mà chế độ trung ơng tập quyền nhà Hán đòi hỏi hệ t tởng thích hợp với kinh tế tiểu nông máy phong kiến quan liêu Khi Nho giáo đà mang hình thức tâm t biện với Lý học đời Tống lịch sử đà tạo nhân vật lỗi lạc mà giai cấp phong kiến đà suy tàn, đà cần thiết phải đổi hệ t tởng suy tàn nh Nho giáo lúc hầu nh đà kiệt sức đợc bổ sung giáo lý Phật, LÃo Hệ t tởng Nho giáo trải qua 2500 năm phát triển biến đổi, từ Tam ®øc cđa Khỉng Tư, tõ ®oan cđa M¹nh Tư, ngị thờng Hán Nho, Thiên nhân hợp Đống Trọng Th, Thái cực đồ thuyết Chu Đôn Di, Lý Khí Chu Hy Tất xuất phát từ gốc khoác chung áo Nho học Nh hệ t tởng Nho giáo trải qua 2500 năm vô phức tạp Thế hệ t tởng Nho giáo t tởng gì? dới hình thức phức tạp, tơng phản mâu thuẫn, t tởng Nho giáo giữ địa vị thống trị 1.1.2.1 T tởng Nho giáo gì? Trung Quốc, xà hội phong kiến giữ lại nhiều di tích xà hội thị tộc xà hội nô lệ, biểu pháp luật phong tục dới nhiều hình thức nh quan niệm sở hữu ruộng đất thuộc quốc gia, quan niệm tôn pháp gia tộc xà hội nh vua tổ thị tộc, cha dân, mà cha trời con, chồng trời vợ Để tồn sở sản xuất đặc thù Đông (phơng thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ quan niệm ấy, chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chính khái niệm luân lý tuyệt đối xà hội phong kiến Trung Quốc Trong hình thái ý thức phong kiến hệ ngời với ngời đợc ghép vào năm loại (ngũ luân), là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Trong năm cặp hai cặp anh em, bạn bè nhành ngọn, mà ba cặp cội gốc Những đức tính lớn nhân loại, theo quan niệm phong kiến nhân, nghĩa, lễ, trí (về sau có thêm chữ tín) phát sinh sở ngũ luân Nh Khổng Tử nói hiếu đễ gốc chữ Nhân Các Mác nói t tởng chế độ phong kiến lấy đạo đức, danh dự làm hình thái đại biểu Nó không giống với t tởng thời đại t chủ nghĩa chỗ t tởng lấy tự bình đẳng làm hình thái đại biểu Mác đà cho thấy rõ chất t tởng phong kiến chữ đạo đức danh dự đồng nghĩa với chữ lý luận danh phận Nho giáo mà tự do, bình đẳng t tởng cá nhân xà hội t sản Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thèng trÞ x· héi phong kiÕn ë Trung Quèc Đối với ngũ luân, ngũ thờng, hay tam cơng, ngũ thờng tuyệt đối Theo cốt lõi thờng t tởng đạo đức đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nhng Nho giáo làm ngợc trở lại, xuất phát từ ngũ luân, ngũ thờng đem gán cho vũ trụ, cho thợng đế: đà luân lý hoá vũ trụ, thợng đế, vũ trụ thợng đế Nho giáo nhuốm màu luân lý Đối với Nho giáo luân lý cơng thờng tồn, phổ biến, lịch sử quan, tiến hoá luận Đối với xà hội phong kiến giai đoạn lịch sử loài ngời, luân lý phong kiến không hình thái ý thức giai đoạn ấy, nh họ nói: Quân thần chi nghĩa vô sở đào thiên địa chi gian Hay là: Thiên bất biến, đạo diệc bất biến (Đổng Trọng Th) Đạo tức tam cơng, ngũ thờng Nhng qua thời đại Nho giáo phải chống đỡ đấu tranh lý luận hệ thống khác, nh triết học Mặc Tử, LÃo Tử, xà hội học Pháp gia, hình nhi thợng Hoa nghiêm tông, thiền tông Thế mà t tởng Khổng Tử thiếu thốn nhận thức luận, phơng pháp luận, tự nhiên quan Vì Nho gia đời sau cảm thấy phải xây đắp cho sở lý luận dễ coi Họ tìm đợc yếu tố triết học Nho gia nh sách Trung Dung, Đại học, Mạnh Tử, Kinh Dịch Họ lại vay mợn thêm triết học tôn giáo, khác dung hoá đợc, ngời, phái xây dựng học thuyết làm sở lý luận cho Nho giáo Do đà đà cảnh tợng hỗn độn, phức tạp chi phái nh nói trên, chi phái Nho giáo nguyên luận hay nhị nguyên luận, chủ quan luận hay khách quan luËn, lý chñ nghÜa hay trùc quan chñ nghÜa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa nhng tất thống quan điểm luân thờng, cơng thờng Về vũ trụ quan, Chu Hy nhà nhị nguyên luận Hai yếu tố cấu thµnh vị trơ lµ lý (quy lt) vị khÝ (vËt chất), biểu ngời thiên thành thiên lý nhân dục Nhng thiên lý gì? tam cơng ngũ thờng Cho nên, nh Các Mác nói, chất t tởng phong kiến nói chung đạo đức danh dự mà chất Nho học luân lý, danh phận tức tam cơng, ngũ thờng 1.1.2.2 Vấn đề tính luận Nho giáo 10 Tính luận vấn đề trung tâm Nho giáo Đó vấn đề tính ngời thiện hay ác thảo luận 2500 năm mà học giả tìm giải pháp hoàn hảo Chữ Nhân Khổng Tử phạm trù mờ mịt tối tăm Đến Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa đặt ngang hàng chữ Nhân, lại thêm vào cặp Nhân, Nghĩa chữ Lễ chữ Trí mà gọi Tứ đoan, tức bốn mầm thiện ngời Nh nội dung chữ thiện Nho học lễ nhân, nghĩa, lễ trí thêm chữ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thờng Ngũ thờng có liên quan mật thiết với ngũ tín nhà Nho đời sau Vậy ta có thêm tam cơng, ngũ thờng, mà trọng tâm ngũ thờng tam cơng, tính ngời, tức nói tam cơng riêng cho dân tộc nào, giai đoạn lịch sư nµo mµ nã lµ phỉ biÕn vµ h»ng thêng TÝnh lµ trêi sinh Trêi sinh tÝnh thiƯn, trời thiện, tam cơng, ngũ thờng, tam cơng ngũ thờng thờng kinh (quy luật thờng) trời đất, thông nghị (định lý phổ biến) cổ kim (Đổng Trọng Th) Nhà Nho đà luân lý hoá vũ trụ thợng ®Õ nh vËy, ®ã ph¸t sinh vÊn ®Ị gay go giải đợc Làm mà chứng minh đợc chất vũ trụ cơng thờng Vũ trụ nhân sinh đà thiện ác đâu mà sinh ra, giải thích đợc tội ác xà hội loài ngời? Tuy hậu duệ Nho gia cố gắng giải vấn đề Mạnh Tử chủ trơng tính thiện, Tuân Tử chủ trơng tính ác Dơng Hùng chủ trơng thiện ác lẫn lộn Hàn Dũ chủ trơng tính chia ba bậc (thợng, trung, hạ) Trong phái tính lý đời Tống Liêm Khê nói rằng: tâm chia làm thể dụng động tĩnh; thể tâm vô t, dụng tâm t thông (t tởng thông suốt); tĩnh chì chính, động minh đạt (sáng suốt) Động mà cha có hình chỗ hữu vô, gọi Cơ có thiện ác minh đạt có thật động không? Dẫu tĩnh hay động chí minh đạt cả, lại ác đợc? Để thuyết minh thiện ác, Trơng Tác phân biệt hai thứ tính: thiện địa tinh khí chất tinh, tập quán xấu ảnh hởng đến khí chất tính mà sinh Nhng tập quán xấu phát sinh từ xà hội Nếu tính loài ngời thiện có tập quán xấu đợc Từ Trơng Tái trở đi, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy dùng nhị nguyên luận để thuyết minh thiện ác Trình Hạo phân biệt Hình với khí bẩm: khí bẩm động tính Vạn vật khí bẩm nhng phân lợng không giống nhau, có vừa phải có thái quá, có bất cập, thái bất cập tức ác Trình Di cho ... thành phát triển Nho giáo; nội dung t tởng Nho giáo 3 Thứ hai, phân tích nội dung đạo đức Nho giáo Thứ ba, phân tích mặt ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo đức xà hội Việt Nam Thứ t, đề xuất... hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo trình xây dựng đạo đức xà hội Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hởng đạo đức Nho giáo đời sống đạo ®øc x· héi ViƯt Nam tõ 1986 tíi Phơng... giá ảnh hởng đạo đức Nho giáo ®êi sèng ®¹o ®øc cđa x· héi ViƯt Nam hiƯn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực, hạn chế ảnh hởng tiêu cực đạo đức Nho giáo trình xây dựng đạo đức

Ngày đăng: 08/07/2013, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan