Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái tại xã toàn sơn, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

69 395 2
Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội của dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái tại xã toàn sơn, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ tâ ̣n tiǹ h của khoa Lâm học, Khoa sau đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiệp Việt Nam, sự đô ̣ng viên kip̣ thời của gia đình ba ̣n bè giúp vượt qua những trở nga ̣i, khó khăn để hoàn thành chương trình đào ta ̣o sau đa ̣i ho ̣c của Trường Đại học lâm nghiê ̣p Việt Nam Nhân dip̣ này xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n TS Trần Việt Hà, người hướng dẫn khoa học bởi những chỉ dẫn kỹ càng, những lời da ̣y bảo sâu sắ c Tôi cũng xin cảm ơn quý thầ y cô giúp đỡ qua trình học tập và nghiên cứu trường Cũng qua xin gửi lời cảm ơn đến lañ h đa ̣o Ban Dân tộc tỉnh Hoà Bình, lãnh đạo Chi cục Định canh định cư tỉnh Hoà Bình, Ban giám đốc Công ty cổ phần Năng Lượng Xanh Hoà Bình, Đảng Uỷ, HĐND, UBND xã Toàn Sơn, xóm Phủ, xóm Rãnh, xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Do thời gian ̣n chế cộng với kinh nghiệm nghiên cứu thân chưa nhiều nên đề tài này không tránh khỏi những thiế u sót, kính mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiến đóng góp quý báu thầ y cơ, các nhà khoa ho ̣c và ba ̣n đồ ng nghiêp ̣ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chun ngành lâm học, là công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu và kết nghiên cứu luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu nào Trong luận văn tơi có sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, nhân và tập thể và thơng tin trích dẫn được sử dụng được ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.2 Ở Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.4.2 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá 15 2.5 Phương pháp thu thập số liệu và sử lý số liệu nội nghiệp 15 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.5.2 Xử lý số liệu nội nghiệp: 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thủy văn 22 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 23 iv 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc và lao động 24 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nông lâm nghiệp 24 3.2.3.Cơ sở hạ tầng 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đánh giá kết thực Dự án 27 4.1.1 Kết lập kế hoạch trồng rừng 27 4.1.2 Kết quy hoạch đất đai 27 4.1.3 Kết điều tra lập địa 29 4.1.4 Kết hoạt động phổ cập và dịch vụ hỗ trợ 30 4.1.5 Kết quy hoạch loài trồng rừng 32 4.1.6 Kết trồng rừng và khoanh nuôi làm giàu rừng 32 4.1.7 Công tác xây dựng tổ chức cộng đồng 36 4.1.8 Công tác giám sát và đánh giá 37 4.1.9 Đánh giá chung kết thực dự án 38 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường Dự án 39 4.2.1 Hiệu kinh tế dự án 39 4.2.2 Hiệu xã hội Dự án 44 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường Dự án 47 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu Dự án 53 4.4.1 Giải pháp tổ chức thực Dự án 53 4.4.2 Giải pháp nâng cao lực cộng đồng 54 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Các đặc trưng khí hậu khu vực nghiên cứu 23 4.1 Quy hoạch sử dụng đất dự án 28 4.2 Sinh trưởng mô hình rừng trồng 33 4.3 Tổ thành loài rừng khoanh nuôi 34 4.4 Sinh trưởng rừng tự nhiên được khoanh nuôi và làm giàu 35 4.5 Khối lượng cơng việc trồng rừng, chăm sóc rừng và làm giàu 35 rừng từ năm 2009 đến năm 2012 4.6 Thu nhập và chi phí nhóm hộ 40 4.7 Tổng hợp chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình 43 phát triển rừng 4.8 Tình hình thu hút lao động hàng năm cho hoạt động 45 45 4.9 Dự án 45 4.10 Kết phân tích kinh tế hộ gia đình hộ điều tra 48 4.11 Một số đặc điểm lý hố tính đất dưới tán rừng khu 48 vực nghiên cứu vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT 4.1 Tên hình Cơ cấu thu nhập nhóm hộ trước năm 2009 và năm Trang 41 2012 4.2 Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước năm 2009 và năm 42 2012 4.3 Số lần phụ nữ tham gia vào họp thôn 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên có khả tự tái tạo nếu người biết khai thác, lợi dụng mức Tuy nhiên, áp lực dân số và nhu cầu lâm sản tăng để phát triển kinh tế - xã hội, người khai thác rừng ạt, vượt khả tự điều khiển rừng nên cân hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Ở Việt Nam tình trạng rừng, suy giảm tài nguyên rừng diễn hết sức nghiêm trọng Tính từ nừ năm 1945 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta bị là khoảng gần triệu ha, đồng thời trữ lượng cũng bị suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ môi trường (đất, nước, khơng khí) xuống dưới ngưỡng cho phép Đứng trước tình hình Nhà nước và tổ chức, cá nhân triển khai nhiều chương trình, dự án nhằm tăng độ che phủ rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn vùng núi Đà Bắc huyện vùng núi cao tỉnh Hịa Bình, có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh cũng là vị trí đảm bảo an tồn cho hoạt động nhà máy thủy điện Hịa Bình Dự án Trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái Cơng ty Cổ phần Năng lượng xanh Hịa Bình triển khai xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình từ năm 2009 với mục tiêu phát triển lâm nghiệp cách toàn diện bền vững Cho đến Dự án triển khai giai đoạn Vì việc đánh giá hiệu hoạt động Dự án cần thiết góp phần rút học kinh nghiệm để phát huy những điểm mạnh giảm thiểu hạn chế cho giai đoạn tiếp theo Đó là lý để chúng tơi tiến đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái xã Toàn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Giới thiệu dự án: 1.Tên công ty: Công ty Cổ phần Năng lượng xanh Hòa Bình 2.Tên dự án: Trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái và khoanh nuôi làm rừng phịng hộ tự nhiên 3.Quy mơ đầu tư: Tổng diện tích dự án 357,8 ha, đó: trồng mới rừng phòng hộ 126,8 4.Vốn đầu tư dự án: 5.851.525.100 đồng ( Năm tỷ tám trăm năm mươi triệu năm trăm năm hai năm nghìn trăm đồng) * Nguồn vốn thực hiện: - Vốn tự có doanh nghiệp 2.851.525.000 đồng - Vốn vay ưu đãi ngân hàng đầu tư : 3.000.000.000 đồng Tính chất dự án đầu tư: *Giai đoạn I: Đầu tư trồng rừng phịng hộ và khoanh ni làm giầu rừng phịng hộ rừng tự nhiên loài trồng phòng hộ như: Sấu (Dracontmelum dunperreannum Pierre), Lát Mexico (Cedrela odrata) loại phù hợp như: Keo tai tượng ( Acacia mangium Wild), Song mật ( Calamus platyacanthus Warb.exBecc), Mây nếp (Calamus tetradactlus Hance) - Chu kỳ kinh doanh: + Rừng phòng hộ: Căn Quyết định 186/2006/QĐ–TTg ngày 14/8/2006 thủ tướng phủ việc ban hành qui chế quản lý rừng, sau chu kỳ trồng, chăm sóc, bảo vệ năm, đến năm thứ doanh nghiệp được khai thác toàn phù hợp (Keo tai tượng), để lại phòng hộ là Sấu, lát Mê hi cô, vệ sinh sau khai thác và tiếp tục trồng phù hợp (Keo tai tượng), chăm sóc, bảo vệ để khai thác chu kỳ tiếp theo + Rừng khoanh nuôi: Đến năm thứ khai thác Song, mây, Dược liệu, vệ sinh sau khai thác và tiếp tục chăm sóc, bảo vệ để những năm sau tiến hành khai thác thường kỳ * Giai đoạn II: Sau thời gian khoanh ni làm giầu rừng phịng hộ tự nhiên, hệ sinh thái khu vực dự án được cải thiện, phong phú quần thể thực vật, độ che phủ rừng nâng cao Công ty đầu tư xây dựng số hạng mục hạ tầng phụ vụ nhu cầu du lịch sinh thái vùng hồ Hòa Bình Thời gian thực dự án: 50 năm ( 2009 – 2059) II Tổng quan vấn đề nguyên cứu 2.1 Trên giới Quá trình phát triển lâm nghiệp thế giới trải qua bốn giai đoạn bao gồm: 1) Giai đoạn gỗ củi; 2) Giai đoạn công nghiệp khai thác vận chuyển; 3) Giai đoạn công nghiệp rừng phát triển toàn diện; 4) Giai đoạn kinh doanh rừng tổng hợp [3] Ngày nay, lâm nghiệp thế giới bước sang giai đoạn thứ năm là kinh doanh rừng bền vững với tiêu chí bền vững kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái Trong giai đoạn gỗ củi, rừng được coi là loại tài ngun vơ tận, cung cấp cho lồi người tất những gì cần thiết cho sống (lương thực, thực phẩm, chất đốt, ) Trong giai đoạn này dân số thế giới thấp, khai thác rừng phương pháp thủ công và chặt phá rừng chỉ để lấy đất canh tác, lấy gỗ phục vụ nhu cầu chỗ nên sức tàn phá rừng chưa lớn Vì vậy, rừng khả phục hồi và những tác động đến môi trường sinh thái chưa lớn Như tác dụng kinh tế, xã hội rừng được khai thác từ loài người xuất và có vai trị quan trọng đối với lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên loài người chưa nhận thức được vai trò rừng đối với việc cân môi trường sống Giai đoạn và được bắt đầu thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển Châu Âu và Bắc Mỹ Lúc này, nhu cầu gỗ tăng cao để phục vụ công nghiệp đồng thời những tiến khoa học là động lực thúc đẩy ngành lâm nghiệp khai thác rừng chuyển từ thủ công sang quy mô công nghiệp Đây là hai giai đoạn rừng bị phá hoại nhiều lịch sử loài người, đồng thời thiên tai thế giới hay hậu việc phá rừng cũng xảy thường xuyên Mác và Ănghen coi trọng mối quan hệ giữa rừng với sản xuất nông nghiệp, rừng được coi là “Trung tâm tích nước và giữ nước” [3] Năm 1892, Ănghen cho nước Nga mùa thiên tai ngẫu nghiên mà hậu tàn phá rừng từ năm 1861 đồng thời ông cũng khẳng định sa mạc lớn hành tinh hình thành trình phá rừng tạo Như vậy, hai chức quan trọng khác rừng là bảo vệ đất, chống xói mịn và trì nguồn nước được người nhận thức được từ cuối thế kỷ IXX Từ loài người biết thúc đẩy trình nghiên cứu hiệu tổng hợp rừng theo hướng khác để phát triển kinh tế, xã hội Lịch sử nghiên cứu hiệu tổng hợp rừng chia làm bước sau: Bước I: Từ loài người xuất đến thập kỷ 60 thế kỷ XX, giai đoạn người nhận thức và tiến hành nghiên cứu riêng rẽ hiệu kinh tế, môi trường rừng Công trình nghiên cứu hiệu sinh thái cơng trình nghiên cứu xói mịn đất được nhà khoa học người Đức Volni tiến hành (1877 - 1895) Ông tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng thực vật, độ dốc, loại đất đến cường độ xói mịn đất Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ là định tính những nhân tố ảnh hưởng, mà chưa tìm nguyên nhân gây xói mòn đất [12] Đến năm 1944, nhà khoa học Ellinson phát vai trò quan trọng hạt mưa rơi hoạt động xói mịn Thí nghiệm Ellinson chứng minh rằng, việc giảm tốc độ hạt mưa dàn che nhân tạo tán thảm thực vật giảm cường độ xói mịn hàng trăm lần Phát Ellinson làm thay đổi quan ...ii LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ ? ?Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái xã Tồn Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình? ?? Chuyên ngành lâm học, là công... kết thực dự án 38 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường Dự án 39 4.2.1 Hiệu kinh tế dự án 39 4.2.2 Hiệu xã hội Dự án 44 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường Dự án ... được hiệu kinh tế, xã hội sinh thái hoạt động Dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch sinh thái - Đề xuất được số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Dự án trồng rừng phòng hộ kết hợp du lịch

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, của các nhân và tập thể và các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG

  • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

  • NGHIÊN CỨU

  • Bảng 3.1: Các đặc trưng về khí hậu khu vực nghiên cứu

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan