Vận dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề vào dạy học bài lợi dụng địa hình, địa vật cho học sinh lớp 12 THPT

64 287 0
Vận dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề vào dạy học bài lợi dụng địa hình, địa vật cho học sinh lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH    -  NGUYỄN VĂN SƠN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC BÀI “LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT” CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Trung tá - ThS VŨ MẠNH HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm thầy cơ, gia đình bạn bè suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Trung tá ThS Vũ Mạnh Hà tận tình hướng dẫn bảo cung cấp cho tài liệu, kiến thức, kinh nghiệm q báu tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh Trường THPT Xuân Hòa Trường THPT Dương Xá nhiệt tình giúp đỡ, khích lệ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Trong trình làm đề tài, cố gắng kiến thức có hạn nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Những nội dung khóa luận tốt nghiệp hoàn thành kết nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân Bài khóa luận tốt nghiệp khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Tác giả đề tài Nguyễn Văn Sơn DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Dạy học dựa vấn đề Giáo dục Quốc phòng An ninh Trung học phổ thơng Kí hiệu viết tắt DHDTVĐ GDQP AN THPT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Bảng so sánh phương pháp dạy học dựa vấn đề dạy học giải vấn đề Bảng 2.1 Kết khảo sát mức độ nhận thức kiến thức “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 17 Bảng 2.2 Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 18 Bảng 2.3 Kết khảo sát mức độ tích cực xây dựng qua trình học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 19 Bảng 3.1.Vật chất trang thiết bị dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” 27 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp DHDTVĐ 42 Bảng 3.3 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp DHDTVĐ 43 Bảng 3.4 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp dạy học truyền thống 44 Bảng 3.5 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp dạy học truyền thống 45 Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng PPDHDTVĐ 43 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp DHDTVĐ 44 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp dạy học truyền thống 45 Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp dạy học truyền thống 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ 1.1 Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học dựa vấn đề 1.1.1 Cơ sở lý luận chung mơ hình dạy học tích cực 1.1.1.1 Mơ hình dạy học truyền thống hạn chế 1.1.1.2 Mơ hình dạy học tích cực 1.1.2 Phân biệt phương pháp dạy học dựa vấn đề với phương pháp dạy học giải vấn đề 1.2 Bản chất phương pháp dạy học dựa vấn đề 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học dựa vấn đề 1.2.2 Mục tiêu phương pháp dạy học dựa vấn đề 1.2.3 Những đặc trưng phương pháp dạy học dựa vấn đề 1.2.3.1 Vấn đề bối cảnh trung tâm hoạt động dạy học 1.2.3.2 Người học tự tìm tịi để xác định nguồn thông tin giúp giải vấn đề 1.2.3.3 Thảo luận nhóm hoạt động cốt lõi 1.2.3.4 Vai trị giáo viên mang tính hỗ trợ 10 1.2.3.5 Kiến thức mang tính liên mơn .10 1.2.3.6 Quan hệ với mơi trường bên ngồi .10 1.2.4 Ưu, nhược điểm thực phương pháp dạy học dựa vấn đề 10 1.2.4.1 Ưu điểm 10 1.2.4.2 Nhược điểm 11 1.2.5 Tiến trình dạy học theo phương pháp DHDTVĐ 12 1.3 Đặc điểm chung môn học GDQP AN nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” 12 1.3.1 Đặc điểm chung môn học GDQP AN 12 1.3.2 Đặc điểm nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” 13 Tiểu kết chƣơng .15 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI “LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT” LỚP 12 THPT Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT HIỆN NAY 16 2.1 Thực trạng dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 16 2.1.1 Thực trạng học sinh học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT .16 2.1.2 Thực trạng sở vật chất trang thiết bị dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 19 2.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy môn GDQP AN trường THPT 20 2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 21 2.2.1 Thực trạng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 21 2.2.2 Thực trạng dạy học theo phương pháp DHDTVĐ dạy học môn GDQP AN trường THPT 22 2.2.3 Thực trạng dạy học theo phương pháp DHDTVĐ “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT 23 Tiểu kết chƣơng .25 Chƣơng VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC BÀI “LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT” LỚP 12 THPT 26 3.1 Khái quát cấu trúc nội dung, mục tiêu 26 3.1.1 Nội dung học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT .26 3.1.2 Mục tiêu cần đạt dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT .26 3.2 Vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề vào học “Lợi dụng địa hình địa vật” lớp 12 THPT 26 3.2.1 Thiết kế học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 theo phương pháp dạy học dựa vấn đề 26 3.2.2 Giáo án dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT theo phương pháp dạy học dựa vấn đề 28 3.3 Thực nghiệm sư phạm dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 trường THPT .41 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.3.2 Nội dung thực nghiệm .41 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm .41 3.3.3.1 Lớp thực nghiệm dạy học 41 3.3.3.2 Lớp đối chứng 42 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 42 3.4 Tổng hợp, nhận xét kết thực nghiệm theo đối chứng thực nghiệm .46 Tiểu kết chƣơng .50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phát triển nhanh vũ bão khoa học kĩ thuật công nghệ dẫn bước cho lịch sử nhân loại sang kỉ nguyên hoàn toàn - kỉ nguyên khoa học cơng nghệ, tri thức Và chìa khóa quốc gia để mở toang cánh hướng tới tương lai giáo dục Giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi xã hội Họ phải người có đủ đức lẫn tài, động, sáng tạo, tự lực, có khả hợp tác, lực giải vấn đề nảy sinh q trình làm việc Trước địi hỏi thực tiễn, nước ta đường hội nhập phát triển đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học cần thiết Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đổi giáo dục đòi hỏi nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức sẵn có mà cịn phải bồi dưỡng, hình thành cho học sinh khả tự học, kĩ thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực” Trong văn kiện Đại hội 12 Đảng, kế thừa quan điểm đạo đại hội trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Các văn kiện rõ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo nặng lý thuyết, thiếu thực hành Cùng với đổi chương trình, nội dung giáo dục cần đổi công tác biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học theo hướng đa dạng hóa, cập nhật tri thức đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung môn học, đối tượng học yêu cầu quan trọng, cấp thiết Hiện nội dung dạy học nhà trường nói chung GDQP AN nói riêng ln có biến đổi phát triển, địi hỏi phương pháp dạy mơn học GDQP AN phải có thay đổi phát triển, đặc biệt trường THPT, phương pháp dạy học truyền thống chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động người học Vì nhiều em học sinh chán học, ngại học dẫn đến chất lượng dạy học mơn cịn nhiều hạn chế, cần phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào mơn học GDQP AN Trong phương pháp dạy học, phương pháp DHDTVĐ thường vận dụng môn học khác Môn học GDQP AN mơn học khóa trường THPT, nhiên vai trị mơn học học sinh chưa thực coi trọng Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDQP AN phần lớn giáo viên đào tạo chuyên ngành quy nên phương pháp dạy học chưa thực phù hợp với môn học, kiến thức lý thuyết giáo viên truyền đạt qua việc đọc chép, kiến thức thực hành em nhìn giáo viên làm mẫu tự tập luyện Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực chưa quan tâm mức, em tiếp thu kiến thức cách thụ động - Thực dạy học phương pháp DHDTVĐ 3.3.3.2 Lớp đối chứng - Đối tượng: Học sinh lớp 12 THPT - Nơi tổ chức thực đối chứng + Trường THPT Xuân Hòa - Phường Xuân Hòa - T.X Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Lớp đối chứng: 12A3 (34 học sinh), 12A4 (33 học sinh) + Trường THPT Dương Xá - xã Dương Xá - huyện Gia Lâm - T.P Hà Nội Lớp đối chứng: 12A3 (42 học sinh), 12A4 (40 học sinh) - Thực dạy học phương pháp truyền thống 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm Căn vào kế hoạnh giảng dạy chương trình học mơn GDQP AN lớp 12 trường THPT, với q trình thực tập sư phạm, tơi tiến hành giảng dạy phương pháp DHDTVĐ dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT cho lớp (12A1, 12A2) trường THPT Xuân Hòa lớp (12A1, 12A2) trường THPT Dương xá Tôi thu kết học tập lớp sau: Bảng 3.2 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp DHDTVĐ Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu Trung bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 12A1 33 18,2% 22 66,7% 15,1% 0% 12A2 34 20,6% 21 61,7% 17,7% 0% 42 Số Tỉ lệ lƣợng (%) 80 70 60 50 A1 40 A2 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp DHDTVĐ Bảng 3.3 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp DHDTVĐ Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu Trung bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 12A1 45 15,6% 31 68,9% 15,5% 0% 12A2 38 21% 25 65,8% 13,2% 0% 43 80 70 60 50 A1 40 A2 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp DHDTVĐ Để đối chứng với kết thực nghiệm dạy học phương pháp DHDTVĐ “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT, tơi thực khảo sát, thống kê kết học tập lớp (12A3, 12A4) trường THPT Xuân Hòa lớp (12A3, 12A4) trường THPT Dương Xá phương pháp dạy học truyền thống dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” Tơi thu kết sau: Bảng 3.4 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu Trung bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 12A3 34 8,8% 14 41,2% 16 47,1% 2,9% 12A4 33 12,1% 13 39,4% 15 45,5% 3% 44 50 45 40 35 30 25 20 15 10 A3 A4 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Xuân Hòa áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Bảng 3.5 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp dạy học truyền thống Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu Trung bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 12A3 42 9,5% 16 38,1% 21 50% 2,4% 12A4 40 7,5% 16 40% 19 47,5% 5% 45 60 50 40 A3 30 A4 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 trường THPT Dương Xá áp dụng phương pháp dạy học truyền thống 3.4 Tổng hợp, nhận xét kết thực nghiệm theo đối chứng thực nghiệm Qua kết thực nghiệm, nhìn vào bảng kết biểu đồ so sánh kết kiểm tra ta dễ dàng nhận thấy chênh lệch kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Xuân Hòa trường THPT Dương Xá Với góp ý, nhận xét đánh giá giáo viên kết kiểm tra kiến thức ý kiến đánh giá học sinh dạy học Tôi có số kết luận tình hình học tập lớp đối chứng thực nghiệm sau: Thứ nhất, mức độ hứng thú học sinh + Đối với lớp đối chứng: Hầu hết em tỏ bình thường với học, cịn có em tỏ khơng thích với học này, lý chủ yếu em đưa tâm lý từ trước tới em khơng thích học mơn học này, học diễn đều với khơng khí học buồn tẻ, điều các khơng thích học điều dễ hiểu + Đối với lớp thực nghiệm: Qua điều tra tất học sinh thích thú 46 với học theo phương pháp Trong học, em tham gia hoạt động trực tiếp, tự tham gia vào hoạt động học tập Với khơng khí học sơi qua học em biết nhiều điều hay, bổ ích cho thân Vì vậy, học đạt hiệu cao, em có hứng thú so với học khác Thứ hai, mức độ hoạt động tích cực học sinh + Đối với lớp đối chứng: Hầu mức độ hoạt động tích cực học tập học sinh khơng sôi nổi, rõ rệt tham gia giải vấn đề, phát biểu xây dựng đặt thắc mắc, câu hỏi học Trường hợp giáo viên vừa giảng, vừa câu hỏi phát vấn, khơng trả lời câu hỏi trả lời khó khăn, khơng đúng, khơng đầy đủ, thiếu xác, thực động tác thực hành rời rạc, chưa kĩ thuật động tác Mà cuối giáo viên người đặt câu hỏi tích cực cho học khơng ý nhiều lắm, có quan tâm khơng huy động tích cực học sinh Hoạt động học người giáo viên + Đối với lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực thể rõ Đa phần học sinh học tham gia tích cực vào q trình giải tình có vấn đề mà giáo viên xây dựng, chiếm lĩnh nội dung học thông qua mối quan hệ giáo viên học sinh học sinh với học sinh Cụ thể giáo viên xây dụng tình có vấn đề, u cầu học sinh biện pháp khác thảo luận nhóm, cá nhân, tập thể… trả lời câu hỏi thắc mắc trao đổi với lớp đề nghị giáo viên giải thích thêm nắm vững nội dung Và em người chủ động gải tình vấn đề, điều thể tích cực suy nghĩ, tìm tịi q trình học tập 47 Học sinh lúc người tham gia trực tiếp hoạt động học, qua lĩnh hội kiến thức cách độc lập Việc ghi chép em có chọn lọc, ghi theo cách hiểu sau hồn thiện, bổ sung kiến thức mà em giải ý kiến nhận xét chốt lại giáo viên Trong học phần lớn học sinh có nhu cầu vận dụng trí thức để giải thích tình mà giáo viên xây dựng Thực hành động tác tình xác Các em tỏ tích cực hoạt động đặt nhiều suy nghĩ nhiều vấn đề thức tiễn Người hoạt động học học sinh Chính việc tham gia hoạt động tích cực giải tình có vấn đề ngun nhân hình thành hứng thú nhận thức học sinh trình học tập, làm cho kết tiếp thu kiến thức em tốt Thứ ba, mức độ tập trung ý học sinh học + Đối với lớp đối chứng: Đa số em biểu tập trung ý tiến trình học, nhiều học sinh tỏ thái độ thờ với hoạt động học, tham gia hoạt động, xây dựng trình học Sự tương tác giáo viên học sinh thiếu chặt chẽ mang tính chất đơn thuần, máy móc Trong lớp học sinh cịn nói chuyện làm việc riêng, số học sinh tập trung ý không nhiều, khơng mang tính chất thường xun + Đối với lớp thực nghiệm: Trong q trình học em có tập trung ý cao thể việc theo dõi chăm vào học bài, tập trung suy nghĩ, tìm tịi, phân tích, xử lý tình có vấn đề mà giáo viên xây dựng để chiếm lĩnh nội dung học Sự công tác chặt chẽ học sinh - học sinh giáo viên nên học sinh ý thức cao đối với q trình học tập mình, tham gia tích cực 48 trình giải tình có vấn đề mà giáo viên xây dựng Thời gian trì trạng thái học tập tích cực hoạt động học tập học sinh tương đối dài Đa phần học sinh tập trung ý vào tiến trình học Nhận xét tổng hợp + Đối với lớp thực nghiệm: Học sinh có thái độ tích cực trình học so với lớp đối chứng Các em tích cực tham gia hoạt động mà giáo viên xây dựng vấn đề câu hỏi thảo luận, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, sơi nổi, tích cực đưa ý kiến xây dựng nội dung học Ngoài học sinh lấy ví dụ, liên hệ tình hình thực tế tốt Học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, phát triển lực nhận thức, lực giải vấn đề, kiến thức em nắm tương đối chắc, thực hành động tác tình xác + Đối với lớp đối chứng: Học sinh tương đối thụ động học, thái độ uể oải, khơng ý, khơng có hứng thú học tập, có ý kiến phản hồi giáo viên đặt câu hỏi, thực động tác thực hành rời rạc, chưa kĩ thuật động tác Kết đánh giá cho thấy loại giỏi chiếm tỉ lệ thấp đa phần học sinh xếp loại trung bình, bên cạch cịn học sinh xếp loại yếu Đa số em cảm nhận môn học mơn học khó, quan trọng phương pháp giảng dạy truyền thống khơng kích thích hứng thú học tập em Từ kết thực nghiệm đối chứng khẳng định: Dạy học phương pháp dạy học dựa vấn đề, chuẩn bị đầy đủ điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất phương tiện dạy học vào nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” đem lại hiệu cao với cách dạy học, hình thức dạy học Như vậy, việc vận dụng phương pháp DHDTVĐ vào dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” cho học sinh lớp 12 trường THPT phù hợp có hiệu rõ rệt việc nâng cao chất lượng học tập học sinh 49 Tiểu kết chƣơng Vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề vào giảng dạy nội dung học làm cho học thêm sinh động, kích thích hứng thú học tập tư học sinh dạy học môn GDQP AN, nâng cao chất lượng hiệu học Kết thực nghiệm phương pháp DHDTVĐ vào nội dung “Lợi dụng địa hình, địa vật” có chuyển biến tích cực mức độ tiếp thu nội dung nhanh, bên cạnh học sinh phát triển tốt kĩ như: Kĩ trình bày, kĩ giao tiếp hợp tác, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ giải vấn đề, kĩ tự tin trình bày trước đám đơng Phương pháp sát thực tế, dễ dàng áp dụng có giá trị thực tiễn cao 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài thu kết nghiên cứu sau: Vận dụng phương pháp DHDTVĐ để dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” chương trình GDQP AN lớp 12 cần thiết có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn học GDQP AN Đề tài tổ chức thực nghiệm trường THPT Xuân Hòa trường THPT Dương Xá, có lớp đối chứng thực nghiệm Đề tài khẳng định tính hẳn, hiệu cao phương pháp dạy học dựa vấn đề so với phương pháp dạy học khác Vì vậy, cần đẩy mạnh việc dạy học phương pháp nhằm nâng cao chất lượng môn GDQP AN Phát triển vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú tích cực học sinh Đây sở để giáo viên khác vận dụng tiến hành giảng dạy để nâng cao hiệu học tập môn học GDQP AN trường trung học phổ thơng nói chung, “Lợi dụng địa hình, địa” vật nói riêng Kiến nghị Từ kết nghiên đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường điều kiện vật chất, trang thiết bị phục vụ trình giảng dạy học tập môn học GDQP AN trường THPT - Các nhà trường cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy GDQP AN - Đội ngũ giáo viên dạy môn GDQP AN cần tự thường xuyên học tập, trau dồi kiến thức chun mơn, tích cực rèn luyện kỹ xây dựng tình GDQP AN, đáp ứng với nhiệm vụ ngày cao công tác giáo dục đào tạo - Cần nâng cao trình độ lý luận, nhận thức thực hành cho đội ngũ giáo viên GDQP AN, có khả xây dựng tình giảng 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuât dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách dùng cho giáo viên Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 12, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2015), Giáo trình lý luận phương pháp dạy học giáo dục quốc phòng an ninh, Nxb Giáo dục Việt nam, Hà Nội Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Đánh giá giá kết học tập học sinh phổ thông, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Phương pháp dạy học dựa vấn đề (PBL – Problem Based Learning) vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương VII “ Mắt dụng cụ quang học” – Vật lí 11 – Nâng cao, Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 11 Quốc hội (2013), Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Hà Nội 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn GDQP AN nói chung “Lợi dụng địa hình, địa vật” học sinh lớp 12 THPT Các em suy nghĩ trả lời câu hỏi sau Nhất trí phương án Anh/chị đánh dấu X vào lựa chọn Câu 1: Thái độ em mơn học GDQP AN nào? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có thích học môn GDQP AN theo phương pháp dạy học dựa vấn đề khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 3: Trước giáo viên áp dụng giảng dạy theo phương pháp dạy học dựa vấn đề vào môn GDQP AN không? Thường xuyên Thi thoảng Chưa Câu 4: Khi giáo viên áp dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề vào giảng dạy em thấy nào? Hứng thú Bình thường Khó hiểu Câu 5: Theo em, mức độ kiến thức “Lợi dụng địa hình, địa vật” có khó khơng? Có Khơng Câu 6: Em có cảm thấy hứng thú trình học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT khơng? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 7: Em có tích cực xây dựng q trình học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT khơng? Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực Câu 8: Em thấy phương pháp dạy học dựa vấn đề có đem lại hiệu quả, giúp em hiểu khơng? Có Khơng Anh/chị cho biết số thông tin dƣới đây: Họ tên (khơng bắt buộc):………………………………………………….…………………………………… Giới tính: Nam Nữ Lớp:………………………………………………………… ………………………………………………………………….… Trường:……………………………… ………………………………….……………………………………………… ……… Xin chân thành cám ơn Anh/chị dành thời gian trả lời hoàn thành phiếu khảo sát này! Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để nghiên cứu thực trạng dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” lớp 12 THPT giai đoạn Đề nghị Thầy, vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Các ý kiến Thầy, cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Thầy, Nhất trí phương án Thầy, đánh dấu X vào lựa chọn Câu 1: Trong q trình giảng dạy thầy, có vận dụng phương pháp DHDTVĐ khơng? Thường xuyên vận dụng Thi thoảng Không vận dụng Câu 2: Theo Thầy, cô vận dụng phương pháp DHDTVĐ nên vận dụng vào khâu bài? Giới thiệu Những nội dung Củng cố Tất khâu Câu 3: Thầy, cô thường gặp khó khăn vận dụng phương pháp DHDTVĐ? Thiếu thời gian Thiếu tài liệu tham khảo Sĩ số lớp đông Câu 4: Theo thầy, cô kết học tập học sinh học “Lợi dụng địa hình, địa vật” theo phương pháp DHDTVĐ nào? Hiểu nhanh Bình thường Khơng hiểu Câu 5: Theo Thầy, có đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học GDQP AN nói chung dạy học “Lợi dụng địa hình, địa vật” nói riêng vận dụng phương pháp DHDTVĐ ngày tốt hơn? …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………….…………………………………………….…………………………………………………… Thầy, cho biết số thông tin dƣới đây: Họ tên (khơng bắt buộc): ……………………………………………………………………………… …… Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn:……………………………………………………………………………………………….… Đơn vị cơng tác:…………………………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cám ơn Thầy, cô dành thời gian trả lời hoàn thành phiếu khảo sát ... luận phương pháp dạy học dựa vấn đề Chƣơng 2: Thực trạng dạy học ? ?Lợi dụng địa hình, địa vật? ?? lớp 12 THPT số trường THPT Chƣơng 3: Vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề dạy học ? ?Lợi dụng địa. .. ? ?Lợi dụng địa hình, địa vật? ?? lớp 12 THPT .26 3.1.2 Mục tiêu cần đạt dạy học ? ?Lợi dụng địa hình, địa vật? ?? lớp 12 THPT .26 3.2 Vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề vào học ? ?Lợi. .. luận phương pháp dạy học dựa vấn đề - Nghiên cứu nội dung ? ?Lợi dụng địa hình, địa vật? ?? - Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học dựa vấn đề dạy ? ?Lợi dụng địa hình, địa vật? ?? trường THPT - Đề

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan