sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn

8 5.3K 78
sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 A- đặt vấn đề: I. Lời mở đầu: Trong mấy chục năm qua chúng ra đã đợc chứng kiến sự ra đời của một số thành tựu nghiên cứu có liên quan và thúc đẩy việc đổi mới phơng pháp giảng dạy văn học nh: Lý luận về dạy và học văn, về tâm lý tiếp nhận, về quy trình phân tích một số tác phẩm, về cá tính sáng tạo của ng- ời nghệ sĩ Ngay việc dạy văn ở THCS từ thập kỷ 80 đã có một số tiến bộ nhất định trong đó đã khẳng định t tởng chiến lợc đúng đắn: Mục đích cao nhất là làm sao cho học sinh dới sự hớng dẫn của thầy tự cảm nhận đánh giá, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tác phẩm. Từ đó tạo đợc sự phát triển toàn diện về trí tuệ, tâm hồn và năng lực Đến nay đã không ít những chuyên đề, cuốn sách viết về phơng pháp giảng dạy tơng đối chất lợng nh chuyên đề: Học sinh- Bạn đọc sáng tạo - Con đờng đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông Phan Trọng Luận Và Sở giáo dục đào tạo Thanh Hoá trong mấy năm qua đều đã tổ chức hội thảo về phơng pháp, xây dựng phong trào đổi mới phơng pháp. Từ các hoạt động trên đã giúp cho một bộ phận thầy cô giáo nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng của đổi mới phơng pháp giảng dạy, đã tích cực học hỏi nâng cao trình độ, kiên trì bền bỉ tìm cách đổi mới ph- ơng pháp qua mỗi phân môn và qua mỗi tiết lên lớp và họ đã ghi nhận đ- ợc những kết quả khả quan trong quá trình đào tạo, cũng từ đó đúc rút đ- ợc những kinh nghiệm quý báu trong việc giảng dạy bộ môn này. II. Thực trạng. Tuy vậy, nhìn một cách bao quát, việc dạy văn ở THCS dờng nh về căn bản vẫn bị cô lập khỏi những thành tựu khoa học, vẫn theo lối truyền thống. Vì sao lại có tình trạng ấy? Theo tôi có nhiều nguyên nhân cản trở việc đổi mới phơng pháp , nhng nguyên nhân cơ bản là do trình Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 1- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 độ yếu kém và tinh thần học tập cha cao ở phần đông học sinh. Muốn giảng dạy văn theo phơng pháp mới thì yêu cầu học sinh phải chuẩn bị bài ở nhà thật kỹ phải đọc tác phẩm phải soạn bài phải chọn mình một cách cảm nhận tác phẩm và đến lớp dới sự hớng dẫn của thầy, trò phải làm việc một cách tích cực chủ động sáng tạo. Nhng phải khẳng định một điều trong giáo dục đào tạo đổi mới ph- ơng pháp gắn liền mục tiêu nội dung chơng trình các điều kiện đảm bảo. Vì vậy chúng ta phải bằng mọi cách để đổi mới phơng pháp tất nhiên công việc này không thể một sớm, một chiều mà phải dần dần và trải nghiệm bằng thời gian. III. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên. Một thực tế rất rõ ở các trờng hiện nay giáo viên vẫn cứ lúng túng khi soạn giáo án mẫu và thao giảng một giờ theo phơng pháp mới. Vậy làm thế nào để giáo viên đến giờ thao giảng cảm thấy hào hứng tự tin với tiết dạy? Bằng cách để các tiết dạy bình thờng đạt hiệu quả nh giờ thao giảng. Tất cả những điều đó là lý do thôi thúc tôi chọn đề tài: Đổi mới ph- ơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS. B. Giải quyết vấn đề. I. Giải pháp thực hiện. Muốn đổi mới phơng pháp dạy văn, GV cần chú ý những vấn đề sau đây: 1 - Giáo viên cần biết đặt ra những câu hỏi mở, khuyến khích học sinh suy nghĩ, nghe học sinh trả lời một cách tin cậy và thân ái cần huy động mọi học sinh ở các trình độ khác nhau tham gia vào việc trả lời câu hỏi và đóng góp ý kiến. 2 - Biết lắng nghe những ý kiến phản hồi từ đối tợng tiếp thu và có những đáp án trả lời theo định hớng của câu hỏi mở, không nên gò ép Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 2- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 chói buộc theo một khuôn khổ nhất định (đáp án trả lời theo chiều hớng cứng nhắc). 3- Sử dụng không gian nhà trờng một cách sáng tạo để tổ chức cho học sinh thảo luận cũng nh tiến hành các hoạt động khác theo nhóm. 4- Việc lớp học trở nên ồn ào hơn cần đợc hiểu là dấu hiệu của hoạt động học tập tích cực chứ không có nghĩa là kỷ luật của nhà trờng lỏng lẻo. 5- Lên kế hoạch và chuẩn bị bài giảng sao cho có thể kết hợp các kiến thức của bài học với các ví dụ tơng ứng sử dụng những kiến thức liên quan đến môi trờng địa phơng. 6- Đa ra bài tập không có câu hỏi đã biết sẽ làm sự khác biệt về khả năng của học sinh trở nên rõ ràng hơn và phải có những bài tập mở rộng đối với học sinh khá và những bài tập đặc biệt cho học sinh yếu kém. 7- Việc chia sẻ và tán thành những đánh giá của học sinh phần nào đồng nghĩa với việc giáo viên phải chấp nhận rằng ý kiến của họ không phải khi nào cũng đúng. 8 - Việc chia sẻ thông tin cùng học sinh là một vấn đề rất quan trọng. Bởi nó sẽ mang tính quyết định cho sự tiếp thu có chiều hớng tích cực của đối tợng tiếp nhận. 9 - Biết áp dụng câu hỏi theo cấp độ cho từng đối tợng học sinh, và kích thích tính tò mò, ham học hỏi từ các em, để từ đó gây hứng thú cho học sinh khi cập nhật khám phá một thông tin nào đấy trong tiết học. 10 - Bài học (tiết học) có đạt hiệu quả nh mong muốn hay không còn đòi hỏi sự liên hệ thực tế hiện tại và có sự khơi gợi lịch sử của quá khứ. Bởi lịch sử quá khứ và thực tế hiện tại nó sẽ có ảnh hởng tới t duy của học sinh. II. Biện pháp. Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 3- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 Ví dụ cụ thể: Dạy kiểu bài lý thuyết làm văn tiết : Tìm hiểu chung về vaw n nghị luận(Lớp 7) khi dạy bài học trên giáo viên cần tiến hành một số công việc sau: Thứ nhất: Lựa chọn nội dung cơ bản cần dạy. Bài này với dung lợng 2 tiết, đó là một khó khăn đối với giáo viên đứng lớp, khó có thể dạy kỹ, học kỹ trong một thời gian ít ỏi nh vậy. Cho nên cách giải quyết chủ động nhất ở đây là: Đọc kỹ nội dung của SGK và lựa chọn ra các vấn đề cơ bản nhất, những gì cần thiết nhất đối với học sinh để các em có thể tiếp thu tốt và từ đó ứng dụng vào bài thực hành. Với nhận thức nh thế tôi cho rằng bài học trên cần tập trung chú ý mấy nội dung cơ bản sau: a- Thế nào là văn nghị luận? b- Đặc điểm yêu cầu của văn nghị luận . c- Các thao tác và kiểu bài văn nghị luận. d- Cách làm một bài văn nghị luận. tóm lại: Tôi cho rằng bớc đầu tiên để dạy bài này giáo viên cần xác định đợc kiến thức cơ bản nh trên đã nói, nếu giáo viên không tự làm đợc thì phải trao đổi trong nhóm, tham khảo thêm các giáo viên giỏi có kinh nghiệm để học hỏi và tự mình rút ra những gì cần dạy. Thứ hai: Thiết kế giáo án: Giáo án thực chất là hình dung trớc những nội dung và cách thức tiến hành một giờ dạy trên lớp , giáo án truyền thống nghiêng về sự chuẩn bị các nội dung là chính, nay cần hết sức chú ý tới sự hình dung về các bớc tiến hành, cách tổ chức cho học sinh tự khám phá, tự tiếp nhận các nội dung đó. Trong khâu này điều khó nhất là nghĩ ra đợc một hệ thống câu hỏi hay và kích thích sự khám phá sáng tạo của học sinh. Với nhận thức nh thế, giáo án cho bài dạy nên có các mục nh sau: I. Mục đích yêu cầu : Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 4- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 - Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của bài văn nghị luận. - Học sinh thắm đợc các thao tác chính của bài văn nghị luận thờng gặp. - Phải từ các ví dụ cụ thể hớng dẫn học sinh tìm hiểu và rút ra đợc các kết luận. Cố gắng chọn đợc các bài văn, đoạn văn bài văn nghị luận hay. Nếu trong bài không có thì lấy ví vụ ngoài. II. Những đơn vị kiến thức cơ bản về tập trung: - Thế nào là bài văn nghị luận? - Đặc điểm và yêu cầu của bài văn nghị luận. - Các thao tác của kiểu bài văn nghị luận thờng gặp. III. Cách thức tổ chức tiến trình lên lớp: Văn nghị luận là gì? Đặc điểm và các thao tác chính. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: B ớc 1 : Kiểm tra bài cũ để nêu vấn đề cho bài mới. Ví dụ nêu câu hỏi: từ tiểu học đến tiết học ngày hôm nay, các em đã đợc làm quen với những văn bản nào? Học sinh kể ra các kiểu bài cụ thể sau đó cho nhận xét và khái quát lại có những loại văn bản lớn nào đã đợc học và tập làm. B ớc 2 : Giới thiệu bài mới: Nh vậy mỗi loại văn bản vừa nêu trên có nhiều điểm rất khác nhau. Trong tiết làm văn hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu loại văn nghị luận. Văn nghị luận là gì? có đặc điểm nào? khi viết cần vận dụng các thao tác nào? B ớc 3 : Cho học sinh tiếp xúc với văn bản mẫu: Giáo viên phải cho học sinh đọc văn bản mẫu có trong SGK, và có thể chọn lấy một văn bản mẫu ngoài để HS tham khảo và so sánh (có thể cho HS đọc trớc hoặc phô tô mỗi bàn 1 bản). Hoạt động 2: Cho học sinh so sánh, nhận xét, trao đổi và rút ra kết luận. B ớc 1 : Đọc 2 đoạn văn mẫu đã cho sẵn. Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 5- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 B ớc 2 : Lần lợt và trả lời các câu hỏi và rút ra kết luận: - Hai đoạn văn trên khác nhau ở chỗ nào? - Theo em mỗi đoạn tiêu biểu cho loại văn gì? Tại sao lại có thể nói nh thế nào? - Đoạn văn của Hồ Chí Minh viết về vấn đề gì? Các ý triển khai tiếp theo là gì? Tập trung làm sáng tỏ ý nào? (Từ đây rút ra yêu cầu nghị luận phải đúng hớng). - Đoạn văn của Hồ Chí Minh đợc trình bày theo thứ tự nào? Nếu đảo trật tự có đợc không? (Rút ra yêu cầu nghị luận phải có trật tự). - Các ý trong đoạn văn có liên quan đến với nhau không? (Rút ra yêu cầu nghị luận phải mạch lạc). - Em thấy đoạn văn của Hồ Chí Minh có câu chữ nào thừa, dùng sai cha chuẩn xác hoặc tối nghĩa không? (Rút ra yêu cầu nghị luận phải trong sáng). Từ các câu hỏi trên mà rút ra kết luận về các thao tác thờng dùng trong văn nghị luận. B ớc 3 : Giáo viên hớng dẫn học sinh tổng kết và ghi nhớ các ý chính. Tiết 2: Các kiểu bài nghị luận. Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiểu bài nghị luận. B ớc 1 : Nêu vấn đề bằng câu hỏi sau: Qua việc tìm hiểu ví dụ và khái niệm về văn bản nghị luận ở tiết trớc, Em cho biết đã đợc đọc những kiểu văn bản nghị luận nào?, theo em có những kiểu bài nghị luận gì? Học sinh có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ nh nghị luận văn học, nghị luận xã hội, giải thích, chứng minh, bình luận Giáo viên nêu tiếp câu hỏi. Căn cứ vào đâu mà ngời ta chia ra các loại nh vậy? B ớc 2 : Hớng dẫn học sinh rút ra nhận xét: Căn cứ vào đề tài (viết về cái gì) ngời ra chia ra nghị luận văn học, nghị luận xã hội. Căn cứ vào Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 6- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 các thao tác nghị luận mà ngời ta chia ra chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích Hoạt động 2: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu thêm một vài ví dụ về kiểu văn bản nghị luận. - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu và rút ra kết luận theo trình tự của ví dụ đã đợc thiết kế trớc. C- Kết luận : Từ nội dung trình bày ở trên tôi muốn rút ra một vấn đề trọng tâm muốn dạy văn theo phơng pháp mới thì cả thầy và trò đều phải đầu t về thời gian và trí tuệ cho bài học trên lớp thì chất lợng mới đợc nâng cao. Trong thực tế giáo viên chỉ chú trọng vào dạy giảng văn và kể cả các hội thi theo giảng cấp trờng, cấp cụm, cấp huyện cũng chỉ chọn bài giảng văn và tiếng việt mà không ai muốn dạy làm văn. Đó là một sai lầm và từ đó dẫn đến hậu quả là phần nhiều học sinh không biết cách trình bày một bài văn nghị luận. Học sinh đi thi kiến thức thì nhiều nhng không thể đạt điểm cao vì trình bày bài thi còn nhiều lúng túng, nhiều lỗi và không có sự liên kết. Vì vậy cho nên tôi nhắn nhủ tới giáo viên dạy văn rằng: Phải coi trọng việc dạy có 3 phân môn làm văn, giảng văn, tiếng việt cho học sinh. Từ việc áp dụng phơng pháp đổi mới vào dạy văn, bản thân tôi đã thu đợc những kết quả đáng mừng. Thứ nhất là học sinh đón nhận làm văn rất hào hứng, tránh đợc sự nhàm chán, khô khan nh trớc đây. Thứ hai là các em đã biết cách viết một bài văn nghị luận. (Khoảng 80% số học sinh đạt từ điểm 6 trở lên). Với giới hạn của bài viết tôi mới chỉ trình bày đợc phân môn làm văn, còn phân môn giảng văn và tiếng việt tôi sẽ tiếp tục đúc rút kinh Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 7- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong nhà trờng THCS-Năm học:2007- 2008 nghiệm và sẽ trình bày ở các bài viết trong những năm tới. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngọc Lặc, ngày 15 tháng 4 năm 2008 Ngời viết phạm hồng thắng Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 8- . phân môn làm văn, còn phân môn giảng văn và tiếng việt tôi sẽ tiếp tục đúc rút kinh Trờng THCS Cao Ngọc Trang - 7- Đổi mới phơng pháp dạy học làm văn trong. viên dạy văn rằng: Phải coi trọng việc dạy có 3 phân môn làm văn, giảng văn, tiếng việt cho học sinh. Từ việc áp dụng phơng pháp đổi mới vào dạy văn, bản

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan