Phát triển năng lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học đồng phú qua phân môn luyện từ và câu

109 780 4
Phát triển năng lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp 5 ở trường tiểu học đồng phú qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non của Trường Đại học Quảng Bình đã hết lòng giảng dạy, trang bị kiến thức cho em suốt quá trình học tập tại tường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Mai Thị Liên Giang, giảng viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, động viên em suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài khóa luận Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình, giúp đỡ, động viên của toàn thể bạn bè, người thân suốt quá trình làm khóa luận này Mặc dù đã nổ lực cố gắng song khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô góp ý để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Cao Thị Hoài Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu nghiên cứu khóa luận là trung thực và chưa từng được công bố bất kì công trình nào Đồng Hới, tháng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Cao Thị Hoài Thu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Giới hạn nghiên cứu của đề tài 6.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu 6.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu 6.3 Giới hạn về thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp mới của đề tài 8.1 Về mặt lí luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 1.1.1.1 Vị trí của phân môn Luyện từ và câu 1.1.1.2 Nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu 1.1.1.3 Vài nét về nội dung chương trình và sách giáo khoa lớp phân môn “Luyện từ và câu” 1.1.2 Hiện tượng đồng nghĩa Tiếng Việt 11 1.1.2.1 Khái niệm từ đồng nghĩa Tiếng Việt 11 1.1.2.2 Phân loại từ đồng nghĩa Tiếng Việt 14 1.1.2.3 Đặc điểm của từ đồng nghĩa Tiếng Việt 16 1.1.2.4 Giá trị biểu đạt của từ đồng nghĩa Tiếng Việt 18 1.1.2.5 Nội dung dạy học từ đồng nghĩa qua phân môn Luyện từ và câu 29 1.1.3 Đặc điểm tâm lí, tư của học sinh tiếp nhận từ đồng nghĩa 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Khái quát một số thông tin về thực trạng dạy học ở Trường Tiểu học Đồng Phú có liên quan đến đề tài 34 1.2.2 Thực trạng phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp ở trường Tiểu học đồng Phú qua phân môn Luyện từ và câu 36 1.2.2.1 Mục đích điều tra 36 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 36 1.2.2.3 Nội dung điều tra 36 1.2.2.4 Kết quả điều tra 37 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ THÔNG QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ & CÂU 45 2.1 Bồi dưỡng thói quen sử dụng từ đồng nghĩa qua hoạt động góc Tiếng Việt 45 2.1.1 Nguyên tắc, sở của biện pháp 45 2.1.2 Cách thức thực hiện biện pháp 48 2.2 Hình thành quy tắc sử dụng từ đồng nghĩa qua hệ thống tư liệu dạy học 52 2.2.1 Nguyên tắc, sở của biện pháp 52 2.2.2 Cách thức thực hiện biện pháp 54 2.3 Phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa qua việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học 68 2.3.1 Nguyên tắc, sở của biện pháp 68 2.3.2 Cách thức thực hiện biện pháp 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.2 Giả thuyết khoa học 78 3.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 78 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 79 3.5 Tiến hành thực nghiệm 91 3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm 91 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… ……………………………………………98 Kết luận 96 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải [1;63] Trích dẫn từ tài liệu số trang 63 GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên NXB Nhà xuất bản TV Tiếng Việt TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm PPDH Phương pháp dạy học PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thời kì cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với sự phát triển về mọi mặt đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo một lớp người động, sáng tạo, đáp ứng cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng Ḿn vậy, trước hết cần phải xây dựng nền tảng sở kiến thức vững rèn luyện kĩ cho học sinh tiểu học – chủ nhân tương lai của đất nước Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là nhồi nhét lí thút sng mợt cách khơ khan mang tính áp đặt, mà phải khơi dậy cho em sự hứng thú học tập để giúp các em lĩnh hội tri thức, phát triển khả sử dụng từ Vì vậy, ngoài đổi mới phương pháp dạy học cần quan tâm tới lực chung lực giao tiếp, làm chủ ngơn ngữ, lực hợp tác nhóm, lực sáng tạo Đặc biệt, môn Tiếng Việt phải chú ý đến lực chuyên biệt lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh 1.2 Trong chương trình Tiếng Việt ở tiểu học, Luyện từ và câu được tách thành một phân môn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn đợc lập khác Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Nội dung dạy học Luyện từ và câu chương trình Tiếng Việt chiếm một tỉ lệ đáng kể Điều đó nói lên ý nghĩa quan trọng của việc dạy Luyện từ câu ở tiểu học Luyện từ và câu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ, phát triển kĩ sử dụng từ và cung cấp những kiến thức sơ giản về tiếng Việt cho học sinh tiểu học Chẳng hạn, một số khái niệm có tính chất sơ giản ban đầu về cấu tạo từ và nghĩa của từ Tiếng Việt từ trái nghĩa, từ đồng âm, nghĩa của từ,… đó có từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa là nội dung dạy học khá thú vị phân môn Luyện từ và câu lớp 1.3 Từ đồng nghĩa là một hiện tượng độc đáo tiếng Việt Cùng với lớp từ khác, từ đồng nghĩa làm cho tiếng Việt thêm phong phú và tươi mới bởi biến tấu về sắc thái nghĩa, khả kết hợp, phong cách chức Ở một phạm vi rộng lớn hơn, phù hợp với việc sử dụng ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, hiện tượng đồng nghĩa vượt khỏi ranh giới từ Sử dụng từ đồng nghĩa giúp người nói, người viết biểu đạt một cách hấp dẫn, hiệu quả tư tưởng, cảm xúc Tuy nhiên, nội dung, phương pháp dạy học lớp từ ở nhà trường phổ thông chưa thực sự phát huy được tác dụng giúp học sinh làm giàu vốn từ, nắm được quy tắc sử dụng chiếm lĩnh thứ công cụ hữu hiệu ấy nhằm đạt đến đích giao tiếp Từ đồng nghĩa chưa tạo được dấu ấn sản phẩm ngôn ngữ của học sinh tiểu học, chưa mang đến nét vẽ sinh động về cuộc sống các bài văn miêu tả,… Từ khảo cứu cả phương diện lí luận thực tiễn, sở đòi hỏi cấp thiết về việc phát triển ở người học lực sử dụng tiếng Việt, lựa chọn đề tài “Phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp ở trường Tiểu học Đồng Phú qua phân môn Luyện từ và câu” Lịch sử vấn đề Từ đồng nghĩa là mợt phương tiện ngơn ngữ có vị trí đặc biệt quan trọng, giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm của mợt cách chính xác hơn, ấn tượng hơn, có hình ảnh giàu sức biểu cảm Đây là nội dung được đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu về Từ vựng học như:  Giáo trình Việt ngữ (tập 2) của Đỗ Hữu Châu  Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn của Trương Chính  Từ vựng tiếng Việt ở tiểu học của Lê Thị Thanh Nhàn  Dạy học từ ngữ ở tiểu học của Phan Thiều – Lê Hữu Tỉnh  Từ đồng nghĩa tiếng Việt của Ngũn Đức Tờn  Các nhóm từ đờng nghĩa tiếng Việt của Ngũn Văn Tu Các cơng trình cung cấp đầy đủ hệ thống tri thức lí luận khái quát về lớp từ vựng tiếng Việt đồng nghĩa lịch sử nghiên cứu, khái niệm, phân loại, nhóm từ đờng nghĩa thường dùng… mà cịn khẳng định làm bật vai trị của - “hạt mang lực hấp dẫn” hoạt động giao tiếp thường ngày Từ vựng tiếng Việt ở tiểu học Dạy học từ ngữ ở tiểu học hai cơng trình nghiên cứu chun sâu về từ vựng, đó tác giả giành khá nhiều trang viết cho hiện tượng đồng nghĩa - một hiện tượng ngôn ngữ có sức lan tỏa rợng lớn, làm rõ mới quan hệ lí ḷn ngơn ngữ thực tiễn dạy học các đơn vị từ vựng Những mô tả về nội dung dạy học lớp từ dẫn về cách thức, phương pháp tổ chức học thực sự có ý nghĩa với trình triển khai xây dựng các biện pháp dạy học mà đề tài hướng tới Tác giả Trương Chính Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn mang đến một tập hợp từ “gần âm, gần nghĩa”, góp phần rất lớn việc làm đầy “túi chữ” cho bạn đọc, đồng thời phát triển kĩ so sánh, phân biệt nghĩa và lực vận hành ngôn từ ngữ cảnh giao tiếp cụ thể thông qua việc “cung cấp nghĩa tương quan với từ từng nhóm, đủ để giúp cho sự phân biệt từ nhóm” Đây là mợt ćn sách cơng cụ giúp thầy trị dạy tốt, học tốt, luyện tập cho học sinh viết đúng và hay, nhằm thực hiện được mục đích thiết thực của môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông Vấn đề dạy học từ, dạy học từ vựng ở nhà trường phổ thông được đề cập đến nhiều cơng trình về phương pháp dạy học Tiêu biểu Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II của Lê Phương Nga; Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học công trình của Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh;… Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học II” (NXB Giáo dục, 2000) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho từng phân môn theo chương trình giáo dục cũ, đó phân môn “Luyện từ và câu” chưa xuất hiện mà nó tồn tại dưới hai phân môn: Từ ngữ và ngữ pháp” Công trình “Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” (NXB Giáo dục, 2006) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt và cụ thể cho từng phân môn Tiếng Việt Trong đó có phương pháp dạy học “Luyện từ và câu” và điểm qua về dạy học theo hướng đổi mới, tích cực, tạo hứng thú học tập cho HS Những công trình nghiên cứu nêu cho nền tảng sở lí luận vững định hướng quý báu việc triển khai đề tài Phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh qua phân môn Luyện từ và câu là một vần đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm, đề cập nhiều phương diện, nhiên nó vẫn dừng lại ở mức khái quát chung Với khóa luận này, tiếp tục nghiên cứu cụ thể về việc phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ và câu nhằm rèn luyện và pháp triển lực sử dụng từ đồng nghĩa của HS để đạt đến đích giao tiếp Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ phân tích, đánh giá về lí luận thực tiễn của việc sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp ở Trường Tiểu học Đồng Phú Đề tài tập trung đề xuất biện pháp dạy học nhằm phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp thông qua phân môn “Luyện từ và câu” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, khóa luận phải thực hiện nhiệm vụ sau: - Hệ thớng lí ḷn về từ đờng nghĩa - Khảo sát thực trạng dạy học từ đồng nghĩa và sử dụng từ đồng nghĩa của HS lớp ở trường Tiểu học Đồng Phú qua phân môn “Luyện từ và câu” - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp qua phân môn “Luyện từ và câu” - Tiến hành thu thập tài liệu, thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu quả việc sử dụng các biện pháp phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ và câu Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động dạy từ đồng nghĩa và lực sử dụng từ đồng nghĩa của học sinh lớp ở trường Tiểu học Đồng Phú 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp qua phân môn Luyện từ và câu Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên coi trọng đúng mức, biết lựa chọn các biện pháp mà khóa luận đề xuất một cách hợp lí sở bảo đảm nội dung, chương trình phân môn Luyện từ và câu thì góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học phân môn nhằm phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh Giới hạn nghiên cứu của đề tài 6.1 Giới hạn về khách thể nghiên cứu - Đề tài được thực hiện nghiên cứu 80 HS và GV trường Tiểu học Đồng Phú 6.2 Giới hạn về nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ hiểu và sử dụng từ đồng nghĩa của HS lớp 5; xây dựng một số biện pháp phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho HS lớp thông qua phân môn Luyện từ và câu 6.3 Giới hạn về thời gian nghiên cứu - Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2015 – 4/2016 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện khóa luận này chúng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục sau đây: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc và phân tích các tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để thu thập thông tin nhằm tìm hiểu, tham khảo, xây dựng đề cương nghiên cứu và được sử dụng để xây dựng sở lí ḷn śt quá trình thực hiện đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học từ đồng nghĩa và việc sử dụng từ đồng nghĩa qua phân môn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học Đồng Phú nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho giờ dạy thực nghiệm 7.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến của giáo viên về vấn đề nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh để biết được khả tiếp nhận và sử dụng từ đồng nghĩa của học sinh lớp qua phân môn Luyện từ và câu 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm tra khả ứng dụng các biện pháp phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp giờ Luyện từ và câu Kết quả thực nghiệm là sở để đánh giá hướng nghiên cứu và tính khả thi của đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích kết quả điều tra thực trạng và làm tăng độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu về vấn đề phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ và câu Đóng góp mới của đề tài 8.1 Về mặt lí luận Đề tài góp phần cụ thể hóa lí luận dạy học phân môn Luyện từ và câu, nhất là lí luận về việc sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh qua phân môn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học 8.2 Về mặt thực tiễn - Xác định yêu cầu và đề xuất biện pháp sư phạm quá trình dạy Luyện từ và câu nhằm phát triển lực sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh - Khóa luận là tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh quá trình dạy và học phân môn Luyện từ và câu Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung của đề tài được cấu trúc gồm chương: ... ḷn về từ đồng nghĩa - Khảo sát thực trạng dạy học từ đồng nghĩa và sử dụng từ đồng nghĩa của HS lớp ở trường Tiểu học Đồng Phú qua phân môn ? ?Luyện từ và câu? ?? - Đề... KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 1.1.1.1 Vị trí của phân môn Luyện từ và câu Phân môn ? ?Luyện từ và câu? ?? chiếm một vị trí quan... Luyện từ và câu, nhất là lí luận về việc sử dụng từ đồng nghĩa cho học sinh qua phân môn Luyện từ và câu ở trường Tiểu học 8.2 Về mặt thực tiễn - Xác định yêu cầu và

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan