Đề kiểm tra vật lí 6 cả năm

4 571 10
Đề kiểm tra vật lí 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra 1 tiết: Chủ đề Đo lờng - Cơ học Phần A. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Trong số các thớc dới đây, thớc nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trờng ? A. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 mm B; Thớc cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C. Thớc dây có GHĐ 150m và ĐCNN 1mm D. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. 2. Dùng thớc đo độ dài có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dới đây, cách ghi nào đúng? A. 5,0m B. 500cm. C; 5m D. 50,0dm. 3. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đâyd chai 0,5 lít. A; Bình 500ml và có vách chia tới 2ml B. Bình 1000ml và có vách chia tới 10ml C. Bình 100ml và có vách chia tới 1ml D. Bình 500ml và có vách chia tới 5ml 4. Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g. Số đó cho ta biết: A. Thể tích của túi bột giặt B. Trọng lợng của túi bột giặt C. Khối lợng riêng của túi bột giặt D. Khối lợng của bột giặt trong túi. 5. Chuyển động của các vật nào dới đây là không thay đổi ? A. Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng đợc tăng ga, xe chạy nhanh lên. B. Một con châu chấu đậu trên lá lúa, bỗng đập càng nhẩy và bay đi. C; Một máy bay đang bay theo đờng thẳng với vận tốc 500km/h. D; Một cái thùng đặt trên một toa tầu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại. 6. Dùng hai tay kéo hai đầu sợi dây cao su cho dây dãn dài ra. Những cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng? A. Lực do dây cao su tác dụng vào tay và lực do tay tác dụng vào dây cao su. B; Lực do hai tay tác dụng vào hai đầu dây cao su C. Cả hai kết luận A và B đều đúng. D. Cả hai kết luận A và B đều sai. 7. Một học sinh bắt quả bóng đang bay. Có những hiện tợng gì xẩy ra đối với quả bóng? A; Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi B. Qủa bóng bị biến dạng. C. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi D. Không có sự biến đổi nào xẩy ra. Phần B: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 8. Khối lợng của vật chỉ . chứa trong vật. 9. Ngời ta đo trọng lợng của một vật bằng Đơn vị đo trọng l ợng là 10. Đơn vị đo thể tích là ký hiệu là 11. Độ chia nhỏ nhất của một thớc là độ dài . trên th ớc 12. Lực là của vật này lên vật khác. Lực tác dụng lên vật làm hoặc Phần C. Hãy tự viết câu trả lời cho các bài tập sau: 13. Một quyển sách nằm yên trên bàn. Hỏi quyển sách chịu tác dụng của những lực nào ? Vì sao quyển sách nằm yên ? 14. Nêu cách đo thể tích của một quả bóng bàn. Kiểm tra 1 tiết: Chủ đề Nhiệt học Phần A. Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Hiện tợng nào sau đây sẽ xẩy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng? A; Thể tích chất lỏng tăng B. Thể tích chất lỏng giảm C. Thể tích chất lỏng không thay đổi D. Thể tích chất lỏng mới đầu tăng, sau đó giảm 2. Trong các cách sắp xếp các cấch nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn , lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng. C; Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, rắn. 3. Hiện tợng nào sẽ xẩy ra khi đun nóng một hòn bi bằng sắt? A. Khối lợng hòn bi tăng B. Khối lợng hòn bi giảm C. Khối lợng riêng hòn bi tăng D; Khối lợng riêng hòn bi giảm 4. Tại sao khi dặt đờng ray xe lửa, ngời ta phải để một khe hở ở chỗ tiép giáp giữa hai thanh ray A. Vì không thể hàn hai ray đợc B. Vì để lắp các ray đợc dễ dàng hơn. C; Vì khi nhiệt độ tăng, ray có thể dài ra. D. Vì chiều dài của ray không đủ. 5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? A. Vì khối lợng của không khí nóng nhỏ hơn. B . Vì khối lợng của không khí nóng lớn hơn. C; Vì trọng lợng riêng của không khí nóng nhỏ hơn. B . Vì trọng lợng riêng của không khí nóng lớn hơn. 6. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau? A. Hơ nóng nút B; Hơ nóng cổ lọ C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ 7. 10 0 C ứng với bao nhiêu 0 F ? A. 60 0 F. B. 18 0 F. C; 50 0 F. D. 40 0 F. 8. Nhiệt kế nào dới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chẩy? A. Nhiệt kế rợu. B; Nhiệt kế thuỷ ngân C. Nhiệt kế Ytế D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng đợc. Phần B: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 9. Chất rắn, chất lỏng và chất khí đều khi nóng lên và khi lạnh đi 10. Dụng cụ dùng để đo nhiẹt độ là . 11. O 0 C là nhiệt độ của nớc đá Nhiệt độ này đ ợc lấy làm một mốc nhiệt độ của nhiệt giai Nhiệt độ này ứng với nhiệt độ 0 F trong nhiệt giai Farenhai. Phần C. Khoanh tròn chữ Đ trớc câu đúng, chữ S trớc câu sai. 12. Khi đun nóng một vật rắn bằng đồng thì khối lợng của vật rắn không thay đổi Đ S 13. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Đ S 14. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ của nớc đá đang tan Đ S Phần D. Hãy tự viết câu trả lời cho các bài tập sau: 15. Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng ? 16. Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rợu) nónglên thì cả bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rợu) đều nóng lên. Tại sạo thuỷ ngân (hoặc rợu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ ngân ?. Kiểm tra 45 phút Lý 6 (THCS Lê Quý Đôn) Chơng I (Năm học 07-08) Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc đứng trớc phơng án chọn: 1. Kết quả đo chiều dài trong một bài báo cáo kết quả thực hành đợc ghi nh sau: l = 31,4cm. ĐCNN của thớc là: A. 0,2cm B. 0,4cm. C. 0,3cm. D. C hoặc B. 2. Cân một túi chè, kết quả là 1553g. ĐCNN của cân đã dùng là: A. 1g B. 10gC. 100g D. 5g 3. Ngời ta dùng bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 80cm 3 nớc để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi đã thả hòn sỏi vào bình, mực nớc trong bình dâng lên tới vạch 95cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là:A. 175cm 3 B. 80cm 3 C. 955cm 3 D. 15cm 3 . 4. Hãy cọn câu sai trong các câu sau: A. Lực do không khí tác dụng vào cánh diều đang bay có phơng và chiều luôn thay đổi. B. Đoàn tầu chỉ tác dụng lên đờng ray một lực có phơng ngang, chiều thay đổi. C. Ngời ngồi trên một chiếc đệm lò xo tác dụng lên đệm một lực có phơng thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D. Khi giữ quả tạ đứng yên, lực sỹ đã tác dụng lên quả tạ một lực có phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên. 5. Những cặp lực nào dới đây là hai lực cân bằng ? A. Lực do hai tay tác dụng vào hai đầu dây cao su khi kéo căng dây. B. Lực mà đầu tầu kéo và đầu tầu đẩy tác dụng vào đoàn tầu. C. Cân một túi đờng bằng cân Rôbécvan, cân thăng bằng. Trọng lợng của túi đờng và các quả nặng ở đĩa cân bên kia là hai lực cân bằng. D. Lực một ngời tập thể dục kéo một dây lò xo và lực mà dây lò xo đó kéo lại tay ngời 6. Lúc quả bóng rơi xuống chạm vào mặt bàn rồi nẩy lên thì có thể xẩy ra những hiện tợng gì đối với quả bóng ? A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng B. Chỉ có sự biện dạng chút ít của quả bóng. C. Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có hiện tợng nào xẩy ra cả. 7. Khi cắp cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác đó là do: A. Khối lợng của cặp B. Trọng lợng của cặp C. Cả khối lợng và trọng lợng của cặp D. Không có lý do nào trong ba lý do trên. 8. Khi đóng đinh vào tờng: A. Búa chỉ làm biến dạng đinh B. Búa chỉ làm tờng biến dạng C. Đinh bị biến dạng và gập sâu vào tờng. C. Không vật nào bị biến dạng 9. Hai bạn Hùng và Mạnh cùng kéo chiếc bàn về hai phía. Bàn chịu tác dụng của lực: A. chỉ khi bàn dịch chuyển về phía Hùng hoặc Bình B. Chỉ khi bàn đứng yên C. Cả khi bàn dịch chuyển và đứng yên D. Không trờng hợp nào trong các trờng hợp trên. 10. Dùng tay kéo gầu nớc từ dới giếng lên. Lực của tay có tác dụng: A. làm nớc bị biến đổi chuyển động B. làm dây bị biến đổi chuyển động và biến dạng C. làm gầu bị biến đổi chuyển động D. Cả ba kết luận trên. Câu 2: Ghép cặp: Hãy chọn rồi ghép các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: 1. Khi đo độ dài phải đặt thớc A. thẳng đứng 2. Khi đo thể tích phải đặt bình chia độ B. gần nhất với đầu kia của vật 3. Khi đo khối lợng phải dặt cân C. gần nhất với mực chất lỏng trong bình 4. Khi đo thể tích bằng bình chia độ, vạch chia chỉ kết quả đo là D. thăng bằng, kim chỉ nằm đúng giữa bảng chia độ 5. Khi đo độ dài thì vạch chia chỉ kết quả đo là E. ngang với vạch số 0 F. dọc theo chiều dài cần đo. Trả lời: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + Câu 3: Chọn đúng sai: Khoanh tròn vào chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) của các câu sau: a) Khi ta dùng hai ngón tay ép mạnh vào một lò xo bút chì, thì một đầu lo xo chịu lực kéo, một đầu chịu lực đẩy Đ S b) Có khi có hai lực tác dụng vào cùng một vậtvật vẫn đứng yên Đ S c) Khi đo nhiều lần chiều dài một vật mà thu đợc nhiều giá trị khác nhau thì kết quả đo là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo đợc. Đ S d) Có khi lực không làm vật biến dạng cũng không làm vật bị biến đổi chuyển động Đ S e) Có thể đo thể tích 20 hòn bi thuỷ tinh bằng bình chia độ và nớc. Đ S Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống ( ) a) 1200 ml = . lít = . dm 3 = m 3 . b) 150 mg = g = .kg c) 1205 cm = .m = d) Một còn gà có khối lợng 1,2 kg thì có trọng lợng N e) Một quả cân có khối lợng 600g thì có trọng lợng N Câu 2: Mô tả một thí nghiệm đã học chứng tỏ khi có lực tác dụng lên vật có thể làm vật đổi hớng chuyển động. Câu 3: Nêu kết luận trong bài: Trọng lực, đơn vị lực Câu 4: Hộp phấn đứng yên trên bàn, mặt bàn nằm ngang. Hãy giải thích vì sao nó đứng yên? Đáp án: Câu1: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn: A A D B A C B C C D Câu 2: 1 + F 2 + A 3 + D 4 + C 5 + B Câu 3: a (S) b (Đ) c (Đ) d (S) e (Đ) Tự luận: Câu 1: a) 1200 ml = 1,2 . lít = 1,2 . dm 3 = 0,0012 m 3 . b) 150 mg = 15 g = 0,015 .kg c) 1205 cm = 1,205 .m d) Một còn gà có khối lợng 1,2 kg thì có trọng lợng 12 N e) Một quả cân có khối lợng 600g thì có trọng lợng 6 N . do hai tay tác dụng vào hai đầu dây cao su C. Cả hai kết luận A và B đều đúng. D. Cả hai kết luận A và B đều sai. 7. Một học sinh bắt quả bóng đang bay (hoặc rợu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ ngân ?. Kiểm tra 45 phút Lý 6 (THCS Lê Quý Đôn) Chơng I (Năm học 07-08) Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1:

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan