Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện châu thành tỉnh sóc trăng

115 206 1
Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện châu thành tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ HOA HƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỒNG NAI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ HOA HƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.BÙI VĂN TRỊNH ĐỒNG NAI, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Đỗ Thị Hoa Hường ii LỜI CÁM ƠN Qua hai năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, em quý Thầy, Cô trang bị nhiều kiến thức bổ ích kinh tế nông nghiệp thông qua giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy, Cô Qua khóa học này, em học lý thuyết chứng minh thực tiễn kiến thức kinh tễ - xã hội Những kiến thức bổ ích trở thành hành trang giúp em trưởng thành thành công tương lai Bằng tất lòng biết ơn kính trọng, em xin gửi đến quý Thầy, Cô trường Đại học Lâm nghiệp, trường Đại học Cần Thơ lời biết ơn chân thành sâu sắc Đặc biệt em chân thành cảm ơn thầy Bùi Văn Trịnh nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Cô, Chú, Anh, Chị phòng Nông nghiệp Phát triển nông thông huyện Châu Thành, Chi cục Thống kê huyện Châu Thành với quyền địa phương bà nông dân xã Hồ Đắc Kiện, Thiện Mỹ, Thuận hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp phục vụ cho đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng” tập trung phân tích hiệu sản xuất lúa, xác định yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận hộ nông dân sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng Thông qua việc sử dụng tiêu kinh tế, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp phân tích mô hình hồi quy đa biến để xác định yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất lúa nông hộ Từ mà đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa nông hộ thông qua việc tăng cường yếu tố ảnh hưởng tích cực, đồng thời hạn chế thấp khắc phục yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận sản xuất lúa hộ nông dân Từ kết phân tích cho thấy nông hộ cần sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuê lao động ) để giảm thiểu chi phí sản xuất Ứng dụng khoa học kỹ thuật hợp lý áp dụng tới nơi tới chốn mô hình, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh để đạt suất cao chương trình “3 giảm – tăng”, IPM, hội thảo chuyên đề Chính quyền địa phương tích cực hỗ trợ nông hộ biện pháp khoa học kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo hoạt động sản xuất lúa Huyện đạt hiệu cao Đồng thời thông tin thị trường kịp thời để nông hộ nắm thị trường cần loại giống lúa để sản xuất phù hợp đảm bảo thuận lợi khâu tiêu thụ giá ổn định iv MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất lúa 1.1.1 Sản xuất lúa đặc điểm sản xuất lúa 1.1.2 Vai trò sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Một số khái niệm hiệu 1.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa 10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa 11 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Tình hình kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất lúa giới 14 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 17 1.3 Lược khảo tài liệu nghiên cứu 20 v CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 23 2.1.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.1.2 Tài nguyên 24 2.1.1.3 Khí hậu 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 33 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 34 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 37 3.1.1 Thực trạng sản xuất lúa năm qua 37 3.1.1.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 37 3.1.1.2 Kết sản xuất lúa hộ điều tra 48 3.1.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 50 3.1.2.1 Phân tích hiệu sản xuất lúa theo khoản mục chi phí 50 3.1.2.2 Phân tích tiêu đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 56 3.1.2.3 Phân tích tác động yếu tố đầu vào làm ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa 59 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 71 vi 3.2.1 Cơ sở đề giải pháp 71 3.2.1.1 Kết nguyên nhân 71 3.2.1.2 Phương hướng sản xuất lúa huyện thời gian tới 77 3.2.1.3 Thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất lúa hộ nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 79 3.2.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúcông trình xây dựng huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 81 3.2.3.1 Các giải pháp từ kết phân tích hồi quy 81 a) Chi phí đầu vào 81 b) Nhân công 82 c) Giá bán 82 d) Năng suất 83 3.2.2.2 Các giải pháp từ kết phân tích thống kê mô tả 83 a) Giải pháp sản xuất 84 b) Giải pháp thị trường tiêu thụ 87 c) Giải pháp quy hoạch đầu tư sở hạ tầng 88 d) Giải pháp đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất 90 e) Giải pháp vốn 92 f) Giải pháp chế, sách 93 g) Tăng cường quản lý Nhà nước vào hoạt động sản xuất lúa 95 h) Liên kết chặt chẽ Bốn nhà hoạt động sản xuất tiêu thụ lúa 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa số nước giới năm 2011 15 1.2 Tình hình xuất lúa gạo số nước giới năm 2011 16 1.3 Diễn biến diện tích lúa trồng Việt Nam 18 1.4 Diễn biến suất lúa Việt Nam 19 1.5 Diễn biến sản lượng lúa Việt Nam 19 1.6 Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam 20 2.1 Số mẫu điều tra số liệu sơ cấp 34 3.1 Hiện trạng sử dụng đất Huyện 37 3.2 Tình hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân Huyện 39 3.3 Tình hình sản xuất lúa vụ Hè Thu huyện 41 3.4 Tình hình sản xuất lúa vụ Thu Đông huyện 42 3.5 Tình hình tuổi đời, kinh nghiệm trình độ học vấn chủ hộ 44 3.6 Tình hình diện tích canh tác lúa bình quân hộ sản xuất lúa 45 3.7 Tình hình sản xuất vụ lúa năm Huyện 46 3.8 Sản lượng suất lúa hộ 47 3.9 Tình hình tiêu thụ lúa Huyện 48 3.10 Kết sản xuất vụ lúa Huyện 49 viii 3.11 Cơ cấu lợi chi phí sản xuất lúa vụ Đông Xuân 51 3.12 Cơ cấu lợi chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu 53 3.13 Cơ cấu lợi chi phí sản xuất lúa vụ Thu Đông 55 3.14 Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa huyện 57 3.15 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận vụ Đông Xuân 61 3.16 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận vụ Hè Thu 64 3.17 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận vụ Thu Đông 67 3.18 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố đến nhuận vụ sản xuất lúa Huyện 70 90 d) Giải pháp đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các ngành, cấp địa phương phải thường xuyên mở lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, hội thảo chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật; tổ chức cho nông dân tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất lẫn phổ biến đầy đủ kinh nghiệm kỹ thuật ứng dụng vào trình sản xuất lúa đem lại hiệu cao Tập huấn kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh thường xuyên để người nông dân sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào mà đảm bảo mang lại suất cao, chất lượng tốt, góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa nông hộ thông qua việc gia tăng lợi nhuận Giới thiệu tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, máy móc, tập huấn kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị đại… chuyển từ lao động chân tay sang giới hóa, giảm lực lượng lao động sản xuất, lao động thuê nay, nông dân làm thuê khu công nghiệp nông thôn bị thiếu lao động giá lúc tăng cao làm chi phí sản xuất tăng, giải pháp trước mắt nông dân phải ứng dụng nhiều máy móc thiết bị để dần thay lao động chân tay truyền thống Việc ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất phải áp dụng rộng rãi, góp phần quan trọng nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Tăng cường đầu tư khoa học công nghệ sản xuất lúa, công nghệ sinh học nhằm bảo vệ môi trường bước ứng dụng công nghệ thông tin kịp thời thông tin tình hình, diễn biến dịch bệnh phương tiện thông tin đại chúng để người nông dân chủ động phòng tránh Xây dựng ngân hàng liệu nông nghiệp, ngân hàng giống trồng, ngân hàng kết nghiên cứu nghiệp, kết phân tích hiệu sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng vào hoạt động thực tiễn địa phương, Đẩy nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế 91 biến, vận chuyển tiêu thụ đảm bảo chi phí giảm, suất tăng, chất lượng tốt lượng hao hụt hạn chế Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, nâng cao lực phát huy hết vai trò cán khuyến nông tuyến sở Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, đẩy nhanh tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng phổ biến mô hình sản xuất có hiệu Coi trọng việc xây dựng, tổng kết nhiều mô hình sản xuất tốt phù hợp với vùng để nông dân học tập kinh nghiệm lẫn nhau; tránh việc đầu tư xây dựng mô hình mang nặng tính hình thức mà khó phổ biến nhân rộng đến hộ nông dân Khuyến khích tạo điều kiện để nhà khoa học, nhà quản lý, nhà chuyên môn tham gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất lúa địa phương Tăng cường quan hệ liên kết chặt chẽ với quan nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo nghề để chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho khoa học; ưu tiên bố trí vốn cho dự án, đề tài khoa học có tính thực tiễn khả ứng dụng cao Mở rộng hợp tác khoa học - công nghệ nước nhằm tiếp cận, kế thừa thành tựu khoa học - công nghệ giới; tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế e) Giải pháp vốn Thời gian qua, việc vay vốn hộ nông dân đạt nhiều kết tích cực sau Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đây coi bước đột phá tạo sức bật cho hoạt động sản xuất lúa nông dân trường hợp vay vốn đề đầu tư mở rộng diện tích sản xuất, mua máy móc, thiết bị kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất 92 Tuy nhiên, để mở rộng thị trường nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư hộ nông dân nhiều vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ Thực tế năm qua huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng việc đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân mang lại rủi ro cao sản xuất lúa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh, mùa, giá thường xảy làm thiệt hại không nhỏ tài sản nhân dân, có vốn cho vay tổ chức tín dụng Nhiều hộ nông dân mùa dẫn đến khó khăn việc trả nợ vay ngân hàng Tuy Nhà nước có sách giãn nợ, khoanh nợ cho có hộ nông dân gặp thiên tai, mùa hay kéo dài thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay nhiều nơi xử lý chưa kịp thời, khiến người nông dân chưa yên tâm sản xuất Tại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, nông dân chủ yếu trồng lúa, hiệu từ hoạt động sản xuất lúa ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến khả trả nợ vay ngân hàng nông hộ Khi mùa người nông dân dường không nguồn thu nhập khác để tra nợ đành phải tìm đến hộ cho vay bên với lãi suất cao để vay nhằm trả nợ ngân hàng đầu tư cho vụ Bên cạnh đó, phận nông dân ngại việc làm thủ tục vay vốn ngân hàng, không đủ kiên nhẫn chờ ngân hàng duyệt cho vay theo quy trình… hộ tìm cách vay bên với lãi suất cao để đầu tư Do đó, số lãi mà người nông dân phải trả cho khoản vay thường lớn, góp phần tăng thêm khoản mục chi phí hoạt động sản xuất lúa nông hộ làm cho lợi nhuận sản xuất lúa bị giảm xuống Vấn đề đặt thời gian tới cần đảm bảo nguồn vốn cho nông hộ Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ như: ngân hàng tăng cường cho nông dân vay đủ vốn để sản xuất, tránh tình trạng người nông dân vay bên ngooài, cải thiện điều kiện cho vay, đơn giản thủ tục, thời gian phê duyệt cho vay nhanh chóng, tăng tỷ lệ vay tín chấp, cho vay số lượng nhiều để 93 đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất Đặc biệt, ngân hàng cần tiếp tục thực sách khoanh nợ, giảm lãi suất trả nợ dần hộ nông dân bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh nhằm giúp người nông dân khôi phục sản xuất Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân trồng lúa tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Chính phủ từ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, tích lũy vốn lập quỹ dự phòng rủi ro Tăng cường hỗ trợ Nhà nước thông qua nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới, tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn vốn vào hoạt động sản xuất lúa Bên cạnh đó, Nhà nước tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn nông hộ đảm bảo đối tượng, mục đích nhằm phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, đại lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cần tạo điều kiện giúp người nông dân việc bán chịu phân bón, thuốc trừ sâu… không tính lãi suất để người nông dân đảm bảo yếu tố đầu vào cho trình sản xuất Ngoài ra, hộ dân mua trả mua với số lượng lớn đại lý cần có sách chiết khấu, giảm giá để khuyến khích, ưu đãi Đây biện pháp hỗ trợ tích cực đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn liên tục, không để xảy tình trạng gián đoạn thiếu vốn nhu cầu lương thực ngày tăng lên f) Giải pháp chế, sách Bổ sung ban hành hệ thống chế, sách đồng để khuyến khích phát triển mạnh sản xuất lúa nông hộ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến để sách thực vào sống Thực phân cấp cho sở tổ chức, đạo thực sách; đồng thời tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện, đảm bảo sách đến đối tượng thụ hưởng cách kịp thời, thuận lợi 94 Về sách đất đai: tăng cường quản lý Nhà nước đất đai theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất Xây dựng ban hành giá đất nông nghiệp bảo đảm hài hoà quyền lợi người sử dụng đất trình giải toả, thu hồi chuyển nhượng quyền sử dụng đất Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất lúa ngày tăng; phải quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tạo điều kiện cho người sản xuất yên tâm đầu tư phát triển Ngoài việc sử dụng đất có, người nông dân thuê đất để sản xuất Thời hạn diện tích thuê đất tuỳ thuộc vào vị trí quy mô sử dụng đất người thuê phải tuân thủ theo quy định pháp luật hành Về sách đầu tư: Tăng cường đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương, sở Bổ sung, ban hành chế sách đặc thù hỗ trợ nông dân để khuyến khích phát triển sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Về sách thuế: Tiếp tục thực tốt sách miễn thuế cho hoạt động sản xuất nông nghiệp theo sách khuyến khích đầu tư tỉnh Điều tạo tâm lý yên tâm sản xuất cho người nông dân Về sách tín dụng: Tăng cường vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tín dụng để tư vấn cho người dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay tín chấp thông qua tổ chức xã hội, đoàn thể Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất cho nông dân; bước giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách nhà nước để nông dân không ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước mà chăm lo thật vào hoạt động sản xuất lúa 95 Chính sách sử dụng cán kỹ thuật nông nghiệp: Quan tâm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ miễn phí giảm phần học phí cho cán kỹ thuật nông nghiệp Mở rộng bước xã hội hoá hoạt động khuyến nông sở để thu hút đội ngũ kỹ thuật qua đào tạo tham gia phục vụ phát triển sản xuất cho địa phương g) Tăng cường quản lý Nhà nước vào hoạt động sản xuất lúa Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đoàn thể trị - xã hội nghiệp phát triển nông nghiệp Tổ chức triển khai có kết Nghị Đảng nông nghiệp, nông thôn, nông dân Đổi nội dung phương thức hoạt động Đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nông thôn Cán bộ, đảng viên sở phải người hăng hái đầu, gương mẫu thực hiện, đưa chủ trương sách đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp vào sống Củng cố nâng cao lực đạo điều hành máy quản lý nông nghiệp từ tỉnh đến cấp huyện, xã lĩnh vực khác nông thôn Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Cần xây dựng hệ thống tổ chức máy lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thông suốt từ tỉnh đến sở, sở, đặc biệt hệ thống tổ chức quản lý giống trồng, vật nuôi, bảo vệ thực vật, thú y, thủy lợi, kiểm lâm Tiếp tục nâng cao hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể xã hội nông thôn; tạo chế điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân, Liên minh hợp tác xã việc trực tiếp thực chương trình, dự án phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nông dân, hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể nông nghiệp Chăm lo xây dựng giai cấp 96 nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước h) Liên kết chặt chẽ Bốn nhà hoạt động sản xuất tiêu thụ lúa - Đối với Nhà nước Nhà nước cần có chủ trương, sách mở rộng canh tác diện tích lớn để sản xuất tập trung mô hình “cánh đồng mẫu lớn”, hạn chế chi phí di chuyển, công chăm sóc Kết hợp với đại lý phân bón, công ty thuốc bảo vệ thực vật tập huấn cho nông dân phương pháp sản xuất mới, cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo hiệu sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường Cập nhật, đặt hàng loại giống phù hợp với điều kiện canh tác địa phương, mang lại hiệu cao để phổ biến tới người nông dân Thực trợ giá giống, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc thiết bị khoa học kỹ thuật để người nông, đảm bảo tính công cho người dân tham gia sản xuất hưởng ưu đãi địa phương, nhà nước, có biện pháp xử lý trường hợp sai phạm gây thiệt thòi cho người nông dân Giới thiệu tạo điều kiện cho người nông dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, máy móc, tập huấn kỹ thuật sử dụng máy móc thiết bị đại… để nông dân dần chuyển từ lao động chân tay sang giới hóa, giảm lực lượng lao động sản xuất tình trạng thiếu lao động nông thôn - Đối với nhà khoa học Nghiên cứu giải pháp tối ưu việc phòng trừ sâu bệnh lúa để hướng dẫn người nông dân áp dụng Thường xuyên dự báo sâu bệnh thông tin đầy đủ, kịp thời đến người nông dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng để người nông dân chủ động phòng trừ, hạn chế tối đa việc sâu bệnh công khiến tăng chi phí phòng trị mà suất lại giảm 97 Tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo, hỗ trợ nông dân qua hội thảo, phát triển chương trình “cùng nông dân đồng”, hỗ trợ trực tiếp nông dân việc ứng dụng kỹ thuật canh tác vào sản xuất - Đối với doanh nghiệp Khảo sát thị trường đầu nhằm xác định chủng loại giống phù hợp với nhu cầu thị trường thời kỳ để từ thông tin đến quyền địa phương, hộ nông dân tập trung canh tác loại giống nhằm đảm bảo đầu theo yêu cầu thị trường, dễ tiêu thụ giá bán cao Tổ chức vùng nguyên liệu đầu tư vật tư nông nghiệp cho nông dân qua hình thức hợp đồng Bên cạnh đó, hỗ trợ nông dân thông qua việc bán chịu yếu tố đầu vào Ngoài ra, chiết khấu trường hợp người dân canh tác diện tích rộng, sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giảm giá để chi phí đầu tư nông dân giảm, góp phần nâng cao lợi nhuận - Đối với người nông dân Chủ động sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào để đạt hiệu cao đầu thu lợi nhuận cao Chú ý đến mùa vụ mà đầu tư cho hợp lý lượng giống, phân bón Cụ thể, vụ Đông Xuân điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợi cho lúa phát triển tốt, nên hạn chế tối đa chi phí sản xuất mà đảm bảo suất Hơn nữa, vụ Đông Xuân vụ sản xuất vụ mang lại suất sản lượng nhiều nên hộ nông dân cần tăng cường khâu làm đất, dưỡng lúa nhằm tăng tối đa suất từ tăng lợi nhuận Tương tự vụ Hè Thu Thu Đông nông hộ cần phải giảm lượng phân bón, giống, thuốc trừ sâu để không sử dụng nhiều mà đảm bảo suất cao 98 Kiểm soát công lao động chặt chẽ, tính toán kỹ lưỡng ngày công lao động nhà tham gia vào trình sản xuất coi chi phí nhân công cấu thành nên lợi nhuậ Có phản ánh lợi nhuận thực tế người nông dân thu từ hoạt động sản xuất lúa Cải tạo đất biện pháp thực xen canh lúa – màu, lúa – thủy sản để tăng độ màu mỡ cho đất hạn chế sâu bệnh, giải pháp hộ nông dân thực nhiên thay xen canh đất đai sử dụng cho vụ lúa Đông Xuân Hè Thu, thời gian lại không canh tác gây lãng phí chứng tỏ việc sử dụng tài nguyên đất hiệu Theo dõi thông tin thường xuyên phương tiện truyền thông tình hình dịch bệnh để chủ động phòng ngừa, tuân thủ khuyến cáo từ báo đài, địa phương để đối phó tốt với dịch bệnh hạn chế lây lan Học hỏi, tham gia nhiều lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh, cách sử dụng thuốc trừ sâu mang lại hiệu cao giảm chi phí, vừa bảo vệ sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường Khắc phục tình trạng dùng nhớt diệt rầy phổ biến nông dân Chọn giống tốt để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo Tìm hiểu sử dụng loại giống có suất cao, chất lượng tốt có khả kháng bệnh Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác, tích cực áp dụng mô hình IPM, giảm tăng… ứng dụng tốt mô hình sản xuất có hiệu khác Khắc phục tình trạng dù có áp dụng khoa học áp dụng nửa vời, chưa mang lại hiệu Các hộ trồng lúa với diện tích nhỏ không nên đầu tư mua máy móc đại mà nên thuê mướn, vừa đảm bảo giảm chi phí nhiều khâu trung gian, không tốn nhiều chi phí đầu tư mua sắm Người nông dân cần tự nâng cao trình độ học vấn, đầu tư lâu dài vào hệ kế thừa để nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm 99 sản xuất lúa Tham dự lớp tận huấn, tích cực theo dõi thông tin, sách báo để cập nhật kịp thời kiến thức mới, kỹ thuật mới, công nghệ mới, đồng thời tích cực ứng dụng vào sản xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh, sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận Các hộ nông dân cần chủ động hợp tác sản xuất để mở rộng quy mô nâng cao hiệu đầu ra, giảm chi phí đầu vào có nguồn vốn kinh doanh lớn, bên cạnh việc hợp tác hộ nông dân tạo điều kiện thông thoáng, dễ dàng cho đầu sản phẩm lúa Hạn chế tình trạng nông dân làm nhiều lúa chất đầy nhà không mua tiền trả cho việc mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất, đồng thời vốn để đầu tư cho vụ sau 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sản xuất lúa hoạt động nông dân vùng Đồng sông Cửu Long nói chung huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng nói riêng, thu nhập đời sống nông hộ phụ thuộc lớn vào hoạt động canh tác lúa họ Đây nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho người góp phần vào tăng trưởng kinh tế địa phương Qua trình phân tích, đánh giá hiệu kinh tế số tiêu tài 1.000 m2 đất trồng lúa yếu tổ ảnh hưởng đến TSLN từ hoạt động sản xuất lúa nông hộ đưa số kết luận sau: Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng vụ mang lại hiệu định, hiệu cao vụ Đông Xuân, tiếp đến vụ Hè Thu thấp vụ Thu Đông Trong hoạt động sản xuất lúa nông hộ hiệu chịu ảnh hưởng yếu tố chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí nhân công, giá bán lúa suất sản xuất đạt Tuy nhiên, mức độ tác động không giống vụ Trong yếu tố giá bán suất tác động làm tăng TSLN nông hộ, yếu tố chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhân công tác động làm giảm TSLN Còn yếu tố diện tích sản xuất, kinh nghiệm sản xuất có ảnh hưởng đến TSLN mặt thống kê chúng ý nghĩa Trên sở phân tích định lượng xác định mức độ tác động yếu tố đến hiệu sản xuất lúa nông hộ, với việc thu thập thông tin từ vấn, học tập kinh nghiệm xin ý kiến chuyên gia, từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp thiết thực góp phần nâng nâng cao hiệu sản xuất lúa cho nông hộ 101 KIẾN NGHỊ * Đối với địa phương: - Tạo điều kiện có kế hoạch hỗ trợ chi phí cải tạo hệ thống thủy lợi, kênh rạch, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao, việc chuyên chở nông sản, lúa bán thuận tiện, giảm bớt chi phí, tránh tình trạng người nông dân bị thương lái ép giá - Hỗ trợ có kế hoạch cho trung tâm, viện nghiên cứu giống lúa tỉnh lai tạo, sản xuất giống lúa chất lượng cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng, hạn chế sâu bệnh - Làm trung gian hợp tác nông dân với doanh nghiệp, ký hợp đồng với số lượng lớn đảm bảo đầu ổn định nâng cao lợi nhuận cho người dân trồng lúa địa bàn - Vai trò trung gian, thực sách để tạo điều kiện cho nông dân hợp tác sản xuất Khuyến khích, tuyên truyền thành lập câu lạc nông dân để dễ dàng phổ biến kiến thức tiến khoa học kỹ thuật thông tin kịp thời đến bà nông dân dự báo sâu hại, dịch bệnh để đối phó hạn chế rủi ro sản xuất Trong trình điều tra có nhiều hộ nông dân muốn áp dụng kỹ thuật vào sản xuất chưa nắm thông tin, chưa cập nhật phương pháp, kỹ thuật canh tác không cán khuyến nông tập huấn chuyển giao công nghệ kịp thời Do đó, địa phương cần hoàn thiện hệ thống trạm khuyến nông xã, huyện cách hoàn chỉnh, có đội ngũ cán khuyến nông tâm huyết, nhiệt tình chuyển giao thành tựu cho người nông dân Cần có đội ngũ kiểm tra giám sát tránh tình trạng quan liêu, không để xảy tình trạng hỗ trợ nhà nước cho người nông dân đến tay cán xã người thân họ mà không tới hộ khác * Đối với Chính phủ: 102 Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất có từ lâu đời lĩnh vực sản xuất có nhiều rủi ro Vì nhà nước cần hỗ trợ nhiều cách, bình ổn giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tạo điều kiện tiết kiệm chi phí đầu vào cho nông hộ, góp phần nâng cao lợi nhuận Cần ký kết hợp đồng xuất khẩu, tìm đối tác chiến lược lâu dài tạo điều kiện cho đầu nông dân ổn định, ổn định giá đầu để họ yên tâm sản xuất 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thống kê huyện Châu Thành - tỉnh Sóc Trăng, Niên giám thống kê huyện Châu Thành năm 2010, 2011, 2012, 2013 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2010), Thống kê tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng sau 18 năm tái lập, NXB Thống kê, Hà Nội Võ Thành Danh (2006), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2008), Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng, Kinh tế phát triển – Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Nguyễn Đoan Khôi Nguyễn Ngọc Vàng (2012), Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức sản xuất tiêu thụ lúa gạo - trường hợp cánh đồng mẫu lớn An Giang, Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, Nguyễn Tấn Nhân, Bùi Văn Trịnh (1999), Hiệu sản xuất lúa số giải pháp nhằm tăng hiệu sản xuất lúa tỉnh Cần Thơ, Cần Thơ Mai Văn Nam (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm lúa vùng Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ Phạm Vân Đình (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm lúa vùng đồng sông Hồng, Hà Nội Võ Thị Lang (2006), So sánh hiệu mô hình ba giảm ba tăng mô hình canh tác truyền thống sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Lương (2007), Phân tích hiệu sản xuất lúa chương trình ba giảm ba tăng đồng sông Cửu Long năm 2005 – 2006, Cần Thơ 104 11 Thái Hoàn Ân (2007), Đánh giá hiệu mô hình canh tác lúa – tôm xanh huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 12 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2005), Phân tích liệu nghiên cứu SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê - Số liệu thống kê tình hình diện tích, suất, sản lượng lúa theo địa phương 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Hà Nội 14 UBND tỉnh Sóc Trăng, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 15 Một số website: - faostat.fao.org - soctrang.gov.vn (Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Sóc Trăng) - Tài liệu tổng hợp từ Internet ... thực trạng sản xuất lúa hộ nông dân huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng; + Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU... tác động đến hiệu sản xuất lúa trình canh tác hộ nông dân sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng + Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất lúa huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng - Phạm vi... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 1.1.1 Sản xuất lúa đặc điểm sản xuất lúa Lúa nông nghiệp, sản xuất lúa gạo phận sản xuất nông nghiệp, việc

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan