đại số 7-tiết 1, 2

6 628 0
đại số 7-tiết 1, 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TƠI CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI GIÁO ÁN NHƯNG KHƠNG THỂ ĐƯA LÊN HẾT ĐƯỢC, Q THẦY CƠ NÀO CĨ NHU CẦU THÌ HÃY LIÊN HỆ VỚI TƠI QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982 775 603, EMAIL: hohuunhat08@gmail.com Ngày soạn: ---------------------------- Ngày dạy: --------------------------- CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC. §1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.    I/ Mục tiêu:  Giúp HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sốso sánh các số hữu tỉ .  HS bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q  Rèn luyện cho HS kỉ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ một cách thành thạo .  Thái độ : tính toán cẩn thận .  Tư duy : năng động , sáng tạo . II/ Phương pháp – Đồ dùng dạy học:  Gợi mở vấn đáp, trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.  Thước thẳng, phấn màu. III/ Quá trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp : Lớp 7A 4 :----------------------------- Lớp 7A 5 :---------------------------- Lớp 7A 6 :----------------------------  Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số, quy đònh vở ghi cho HS.  Phân nhóm học tập, mỗi em phải có 1 thước thẳng, 1 thước đo góc, 1 êke. 2/ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số : 3 = . . . 0,5 = . . . -7 = . . . -1,25= . . . 0 = . . . 2 7 5 = . . . 5 3 − = . . . Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ . 3/Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ. Hoạt động của giáo viên HS Ghi bảng GV nhắc lại : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ . 1/ Số hửu tỉ: Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng Người soạn: HỒ HỮU NHẬT. 1 TƠI CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI GIÁO ÁN NHƯNG KHƠNG THỂ ĐƯA LÊN HẾT ĐƯỢC, Q THẦY CƠ NÀO CĨ NHU CẦU THÌ HÃY LIÊN HỆ VỚI TƠI QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982 775 603, EMAIL: hohuunhat08@gmail.com VD: 2 1 = 4 2 = 6 3 = … → Học sinh rút ra kêt luận . -Vậy em hiểu thế nào là số hữu tỉ ? ( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ ) Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . HS làm ?1 và ? 2?2 trang 5 HS làm bài tập 1 trang 7 b a vơi a, b ∈ Z ; b ≠ 0 . VD: 0,6; -1,25; 1 1 3 … là các số hữu tỉ. Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ. Hs biểu diễn tiếp 5 4 trên trục số ( 1 hs lên bảng làm ) → Gv giới thiệu cách biểu diễn như sgk trang 5 . - Yêu cầu hs tự biểu diễn 3 2 − trên trục số . ( Gợi ý : 3 2 − nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) HS Làm phần ? 3 trang 5 . 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 1. VD1 : (SGK) 2. VD2 : (SGK) 0 1 4 5 -1 0 1 3 2 − Hoạt động 3 : so sánh hai số hữu tỉ. Nhắc lại cách so sánh hai phân số.(GV yêu cầu HS nhắc lại cả hai trường hợp) GV trình bày 2 ví dụ như SGK. HS làm ?4 HS đứng tại chỗ làm ?5 3/So sánh hai số hữu tỉ: 1. VD1:(SGK) 2. VD2:(SGK) • Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương . •Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm . •Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 4/ Củng cố: Người soạn: HỒ HỮU NHẬT. 2 TƠI CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI GIÁO ÁN NHƯNG KHƠNG THỂ ĐƯA LÊN HẾT ĐƯỢC, Q THẦY CƠ NÀO CĨ NHU CẦU THÌ HÃY LIÊN HỆ VỚI TƠI QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982 775 603, EMAIL: hohuunhat08@gmail.com - Số hữu tỉ là gì ? - Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z - Thề nào là số hữu tỉ dương , âm ,số 0 . - Làm bài tập 4 trang 7 : vì b > 0 Khi a , b cùng dấu .Ta có 00 0 >⇒=> b a bb a Khi a,b khác dấu : Do b > 0 nên a < 0 .Ta có 0 0 =< bb a ⇒ 0 < b a Số hữu tỉ 0 a b = nếu a = 0. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà:  Bài tập về nhà : Bài 2,3,5 trang 8 sgk (lưu ý phần hướng dẫn của sgk) .  Xem trước bài : “ Cộng , Trừ số hữu tỉ “ trang 8, 9.  Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân sốø, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc ở lớp 6. IV/ Rút kinh nghiệm sau bài dạy: Ngày soạn: --------------------------- Ngày dạy: --------------------------- §2. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ.    I/ Mục tiêu: • Học sinh nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ . • Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . • Tư duy : năng động , sáng tạo . • Thái độ : tính toán cẩn thận , chính xác II/ Phương pháp – Đồ dùng dạy học: Gợi mở, trực quan, đàm thoại, thảo luận. Sgk , bảng phụ , phấn màu ,thước thẳng. III/ Quá trình lên lớp: 1 / Ổn đònh lớp : Lớp 7A 4 :----------------------------- Lớp 7A 5 :---------------------------- Lớp 7A 6 :---------------------------- 2 / Kiểm tra bài cũ : a / Muốn cộng hai phân số ta phải làm ntn ? Tính : ; 5 1 3 1 ; 9 2 9 4 + − + − Người soạn: HỒ HỮU NHẬT. 3 TƠI CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI GIÁO ÁN NHƯNG KHƠNG THỂ ĐƯA LÊN HẾT ĐƯỢC, Q THẦY CƠ NÀO CĨ NHU CẦU THÌ HÃY LIÊN HỆ VỚI TƠI QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982 775 603, EMAIL: hohuunhat08@gmail.com b / Muốn trừ hai phân số ta phải làm ntn ? Tính : ; 7 3 7 2 − ; 2 1 4 5 − c / Nhắc lại quy tắc chuyển vế ở lớp 6? 3 / Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng hai số hữu tỉ Hoạt động của GV HS Nội dung Cộng trừ hai số hữu tỉ cũng giống như cộng hai phân số ( mở rộng ) ở lớp 6 Hãy tính ; ; 4 3 3 ; 7 4 3 7 = − −−=+ − GV: Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có 1 số đối. HS làm phần ?1 . HS thảo luận bài tập 6 rồi lên bảng làm. 1 / Cộng trừ hai số hữu tỉ: cho hai số hữu tỉ x , y ; x = ; m a y = ; m b ( a , b ,m ∈ Z ,m > 0) x + y = m ba b b m a + =+ ; x –y = a b a b m m m − − = . Ví dụ: a) ( ) 49 12 7 4 49 12 37 3 7 21 21 21 21 − + − − − + = + = = Người soạn: HỒ HỮU NHẬT. 4 TƠI CĨ ĐẦY ĐỦ CÁC LOẠI GIÁO ÁN NHƯNG KHƠNG THỂ ĐƯA LÊN HẾT ĐƯỢC, Q THẦY CƠ NÀO CĨ NHU CẦU THÌ HÃY LIÊN HỆ VỚI TƠI QUA SỐ ĐIỆN THOẠI 0982 775 603, EMAIL: hohuunhat08@gmail.com Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế GV Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Với mọi x , y ,z ∈ Z x + y = z ⇒ x = z –y ; → 1 hs mỡ rộng quy tắc này trên Q 1 hs lên bảng làm vd GV :Cần nhắc cho HS chú ý trong Q ta cũng những tổng đại số , trong đó có thể đổi chỗ các số hạng , đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. → 1 hs mỡ rộng quy tắc này trên Q 1 hs lên bảng làm vd HS thảo luận ?2 rồi lên bảng trình bày. 2 / Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó Với mọi x , y ,z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z – y. VD: Tìm x, biết: - 3 1 7 3 x+ = . Giải: Theo quy tắc “chuyển vế” , ta có: x = 1 3 3 7 + = 7 9 21 21 + = 16 21 Vậy x = 16 21 . * Chú ý : (SGK) 4/ Cũng cố: Bài 7 trang 10: _ Chia lớp thành 4 nhóm , 2 nhóm làm câu a , 2 nhóm làm câu b . Sau đó cử đại diện 2 nhóm làm nhanh lên giải ( xem nhóm nào làm được nhiều cách nhất ) _ Gv nhấn mạnh lại phần chú ý . _ Để cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? _ Phát biểu quy tắc chuyển vế và chú ý. 5/ Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà :  Học bài cũ và đọc lại toàn bộ nội dung bài trong SGK.  Làm các bài tập 8 trang 9 .  HS khá giỏi làm BT 10.  Xem trước bài “ Nhân , chia số hữu tỉ “ IV / Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Người soạn: HỒ HỮU NHẬT. 5 TễI Cể Y CC LOI GIO N NHNG KHễNG TH A LấN HT C, QUí THY Cễ NO Cể NHU CU THè HY LIấN H VI TễI QUA S IN THOI 0982 775 603, EMAIL: hohuunhat08@gmail.com Ngửụứi soaùn: HO HệếU NHAT. 6 . hợp số N , Q và Z . HS làm ?1 và ? 2? 2 trang 5 HS làm bài tập 1 trang 7 b a vơi a, b ∈ Z ; b ≠ 0 . VD: 0,6; -1 ,2 5; 1 1 3 … là các số hữu tỉ. Tập hợp số. diễn 3 2 − trên trục số . ( Gợi ý : 3 2 − nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) HS Làm phần ? 3 trang 5 . 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 1. VD1

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan