môn lý luận pháp luật những vấn đề chung về pháp luật

361 394 1
môn lý luận pháp luật những vấn đề chung về pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG 1- Nguồn gốc của pháp luật 2- Bản chất, mối liên hệ của pháp luật 3- Thuộc tính của pháp luật 4- Chức của pháp luật 5- Hình thức của pháp luật 6- Pháp luật XHCN Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT - Quan điểm: Pháp luật tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội, phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp - Lịch sử hình thành: + Trong xã hội nguyên thủy, tập quán, tín điều tôn giáo phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội + Sự phát triển kinh tế xã hội thay đổi tính chất quan hệ xã hội => nhu cầu xuất pháp luật - Phương thức đời: + Khách quan: nguyên nhân làm xuất Nhà nước (xuất giai cấp, đấu tranh giai cấp nhu cầu quản lý, giữ trật tự xã hội) nguyên nhân làm xuất pháp luật + Chủ quan: pháp luật hình thành đường Nhà nước theo cách: Nhà nước ban hành và/hoặc thừa nhận quy phạm xã hội 2- Bản chất, mối liên hệ của pháp luật 2.1 Khái niệm ý nghĩa tìm hiểu bản chất 2.2 Tính giai cấp của pháp luật 2.3 Tính xã hội của pháp luật 2.4 Các mối liên hệ của pháp luật Là gì? Biểu hiện thế nào? Tại ? 2.1 Khái niệm ý nghĩa tìm hiểu bản chất • Khái niệm bản chất: bản chất mối liên hệ, quy luật bên định đặc điểm khuynh hướng phát triển bản, của hệ thống vật chất (Từ điển triết học) • Ý nghĩa: hiểu sâu sắc pháp luật, có thể hiểu quy luật tồn phát triển của pháp luật quá khứ, pháp luật dự báo phát triển của pháp luật tương lai 2.2 Tính giai cấp của pháp luật • Tính giai cấp tác động của yếu tố giai cấp đến pháp luật mà tác động định xu hướng phát triển, đặc điểm bản của pháp luật • Pháp luật có tính giai cấp giai cấp một nguyên nhân đời của pháp luật pháp luật một công cụ hữu hiệu nhất việc trấn áp đấu tranh giai cấp, bảo vệ lợi ích giai cấp • Tính giai cấp thể chủ yếu nội dung mục đích của điều chỉnh của pháp luật Theo đó, pháp luật bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp thống trị, trật tự có lợi cho giai cấp thống trị Nội dung tính giai cấp – Pháp luật trước hết thể ý chí của giai cấp thống trị; – Nội dung pháp luật quy định điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị; – Mục đích pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị 2.3 Tính xã hội của pháp luật • Tính xã hội tác động của yếu tố xã hội (được hiểu đối lập với yếu tố giai cấp) đến xu hướng phát triển hình thành đặc điểm bản của pháp luật • Pháp luật có tính xã hội nhu cầu quản lý giữ trật tự chung của xã hội một nguyên nhân quan trọng dẫn đến đời của pháp luật Pháp luật phương tiện mô hình hoá cách thức xử của thành viên xã hội • Tính xã hội của pháp luật thể mục đích của điều chỉnh của pháp luật Pháp luật phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Presented by: Phan Nhat Thanh NỘI DUNG Điều chỉnh pháp luật Cơ chế điều chỉnh pháp luật I ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Khái niệm: điều chỉnh pháp luật trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi chủ thể, thông qua tác động lên quan hệ xã hội Đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải tác động pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo hai hướng:  Những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng  Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí Nhà nước Nhà nước ghi nhận bảo vệ Phương pháp điều chỉnh pháp luật cách thức mà Nhà nước tác động lên quan hệ xã hội Cách thức tác động là: ngăn cấm, bắt buộc cho phép Các giai đoạn trình điều chỉnh pháp luật - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ trình điều chỉnh pháp luật; - Xây dựng pháp luật ; - Tổ chức thực pháp luật; - Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu trình điều chỉnh pháp luật II CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Khái niệm: góc độ hệ thống chế điều chỉnh pháp luật hệ thống thống phương tiện, quy trình pháp lý, thông qua thực tác động pháp luật lên quan hệ xã hội nhằm thực nghĩa vụ mục đích mà Nhà nước đặt Vai trò yếu tố chế điều chỉnh pháp luật - Quy phạm pháp luật: yếu tố có vai trò ghi nhận nội dung điều chỉnh pháp luật, xác định quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh - Văn áp dụng pháp luật yếu tố có vai trò hai giai đoạn khác trình điều chỉnh pháp luật Một là, cụ thể hóa quy tắc xử chung thành quy tắc xử cụ thể; hai cụ thể hóa biện pháp chế tài chủ thể vi phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật mô hình để chủ thể thực điều chỉnh pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật yếu tố thực nội dung điều chỉnh pháp luật Tức họ thực thực tế nội dung quy phạm pháp luật; quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể - Trách nhiệm pháp lý yếu tố loại bỏ vi phạm pháp luật, làm cho chế điều chỉnh pháp luật diễn cách bình thường - Ý thức pháp luật sở tư tưởng đạo toàn trình điều chỉnh pháp luật để việc điều chỉnh pháp luật tiến hành đắn, có sở khoa học đạt hiệu cao - Pháp quyền đảm bảo cho chế điều chỉnh pháp luật diễn phù hợp pháp luật, đắn ... chất nội dung quan hệ pháp luật, phạm vi điều chỉnh của pháp luật • Chế độ kinh tế định việc tổ chức hoạt động của thiết chế trị pháp lý - Sự tác động trở lại pháp luật kinh tế: theo hướng... 2.2 Tính giai cấp của pháp luật • Tính giai cấp tác động của yếu tố giai cấp đến pháp luật mà tác động định xu hướng phát triển, đặc điểm bản của pháp luật • Pháp luật có tính giai... xã hội của pháp luật • Tính xã hội tác động của yếu tố xã hội (được hiểu đối lập với yếu tố giai cấp) đến xu hướng phát triển hình thành đặc điểm bản của pháp luật • Pháp luật có

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan