Giải pháp phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

134 563 8
Giải pháp phát triển sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lang chánh   tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 08 tháng 12 năm 2015 Tác giả Hà Ngọc Thái ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới thầy, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa – trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập làm Luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân, Phòng thống kê, Phòng công thương, Phòng Nông nghiệp, Phòng tài nguyên môi trường, Ban dân tộc huyện Lang Chánh Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ủy ban nhân dân, ban, ngành đoàn thể xã Quang Hiến, xã Yên Khương, xã Giao Thiện cán chuyên môn giúp đỡ nhiệt tình hộ gia đình địa bàn điều tra Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn: TS Lê Minh Chính, người định hướng giúp đỡ suốt trình thực Luận văn tốt nghiệp chương trình cao học Cuối xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt trình học tập hoàn thiện Luận văn Hà Nội, Ngày 08 tháng 12 năm 2015 Tác giả Hà Ngọc Thái iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục sơ đồ, hình viii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận sinh kế phát triển bền vững: 1.1.1 Lý thuyết phát triển bền vững: 1.1.2 Các khái niệm sinh kế 1.2.Cơ sở thực tiễn cải thiện sinh kế người dân: 15 1.2.1 Các sách hỗ trợ phát triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số áp dụng Việt Nam: 15 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững: 20 iv4 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội: 38 2.2.Phương pháp nghiên cứu: 51 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: 51 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: 51 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: 53 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn: 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 3.1.Thực trạng nguồn lực sinh kế ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 59 3.1.1 Nguồn vốn người: 59 3.1.2 Nguồn vốn tự nhiên: 60 3.1.3 Nguồn vốn vật chất: 62 3.1.4 Nguồn vốn tài chính: 67 3.1.5 Nguồn vốn xã hội: 68 3.2.Thực trạng hoạt động sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 69 3.3.Thực trạng việc thực sách hỗ trợ phát triển sinh kế cho ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 73 3.3.1 Thực trạng việc thực nghị 30a phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo: 73 3.3.2 Thực trạng việc thực chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn: 78 3.4.Tính bền vững sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 82 5v 3.4.1 Sản xuất nông nghiệp 82 3.4.2 Chăn nuôi: 84 3.4.3 Trồng rừng sản xuất: 85 3.4.4 Kinh doanh nhỏ lẻ loại mạt hàng thết yếu: 86 3.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 88 3.5.1 Các nguồn lực sinh kế: 88 3.5.2 Các hoạt động sinh kế: 90 3.5.3 Kết sinh kế: 91 3.5.4 Thể chế chinh sách: 91 3.5.5 Bối cảnh bên ngoài: 92 3.6.Các giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 93 3.6.1 Phân tích SWOT sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 93 3.6.2 Đề xuất sinh kế bền vững cho ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: 97 3.6.3 Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh: 101 3.7.Khuyến nghị để thực giải pháp phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 111 3.7.1 Đối với nhà nước 111 3.7.2 Đối với quyền địa phương: 112 3.7.3 Đối với ĐBDTTS: 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFAP: Quỹ Ôxtrâylia Nhân dân Châu Á Thái Bình Dương CERDA: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng cao CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSDM: Trung tâm Vì Phát triển Bền vững Miền núi CSHT: Chính sách hỗ trợ DFID: Bộ phát triển Quốc tế Anh ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVT: Đơn vị tính GTNT: Giao thông nông thôn QĐ: Quyết định SRD: Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững THPT: Trung học phổ thông THCS:Trung học sở TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hìnhdân số địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 20102014 30 Bảng 2.2 Mật độ dân cư địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa năm 2014 32 Bảng 2.3 Diện tích đất nông nghiệp địa bàn huyện Lang Chánh năm 2014 33 Bảng 2.4 Diện tích đất phi nông nghiệp huyện Lang Chánh năm 2014 35 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản huyện Lang Chánh giai đoạn 2010-2014 40 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp-xây dựng giai đoạn 2010 - 2014.44 Bảng 2.7 Giá trị vốn đầu tư xây dựng địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2011-2015 47 Bảng 2.8 Phân bố phiếu khảo sát hộ ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 52 Bảng 3.1 Diện tích đất nông nghiệp ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 61 Bảng 3.2 Danh mục dự án đường giao thông xây dựng địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2011-2014 62 Bảng 3.3 Danh mục dự ánphát triển điện lưới quốc gia đến thôn, địa bàn huyện Lang Chánh giai đoạn 2011-2015 65 Bảng 3.4 Ma trận SWOT phân tích sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 96 Bảng 3.5 Thu nhập bình quân năm hoạt động sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 97 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Khung sinh kế bền vững 11 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 29 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đô 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Lang Chánh giai đoạn 2010-2014 38 Biểu đồ 2.2 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014 45 Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn ĐBDTS huyện Lang Chánh 60 tỉnh Thanh Hóa 60 Biểu đồ 3.2 Tài sản vật chất hộ ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 67 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hộ ĐBDTTS có người gia đình tham gia hoạt động tổ chức, đoàn thể 69 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Đất nước ta thời kỳ phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện tốt hơn, nhiên nhiều vùng miền nước nằm điều kiện khó khăn, nghèo đói vùng có điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội hạn hẹp miền núi, hải đảo Việc lựa chọn phương thức mưu sinh hộ nông dân khu vực đồng khó, hộ đồng bào dân tộc thiểu số (sau viết ĐBDTTS) khu vực miền núi khó khăn Do đó, vấn đề đảm bảo nguồn sinh kế lâu dài cho hộ ĐBDTTS Đảng Nhà nước quan tâm thông qua sách hỗ trợ phát triển sinh kế Đây việc làm gắn liền với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số đất nước ta Chỉ có sở khắc phục tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao đổi hàng hóa phân công lao động xã hội, hình thành, mở rộng hoàn thiện loại thị trường, nâng cao mức sống chất lượng sống ĐBDTTS tỉnh miền núi Huyện Lang Chánh huyện miền núi thuộc huyện nghèo tỉnh Thanh Hóa, nằm chương trình 30A phủ hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo nước Dân số bao gồm dân tộc Thái, Mường, Kinh số dân tôc khác người dân tộc thiểu số chiếm phần lớn, hầu hết sinh sống vùng núi, gần rừng, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp khai thác lợi ích từ rừng Thực trạng cho thấy tỷ lệ hộ nghèo toàn địa bàn huyện năm 2012 chiếm 45,54% tập trung chủ yếu vùng miền núi, xa trung tâm thị trấn xã Yên Khương, Yên Thắng, Trí Nang, Tam Văn ĐBDTTS địa bàn huyện đa phần có trình độ hiểu biết thấp chưa biết cách vận dụng nguồn lực sinh kế cách hợp lý để cải thiện sống Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu luận văn“Giải pháp phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa” nhằm đề xuất hệ thống giải pháp phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương 111 - Công nghệ giống: Tối ưu hóa suất, chất lượng, hiệu giống, giống phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Lang Chánh giống lúa lai, keo lai, giống luồng mang lại suất cao, loại giống gia súc, gia cẩm, thủy sản lợn nái sinh sản, vịt siêu trứng, lợn cỏ, giống cá tầm, cá hồi có tỷ lệ sinh trưởng phát triển cao thích nghi với điều kiện khí hậu huyện - Công nghệ sử dụng cho trình sản xuất: + Yếu tố đầu vào: Phát triển loại phân bón, thức ăn chăn nuôi với chất lượng tốt giá thành rẻ phù hợp với điều kiện kinh tế khó khăn ĐBDTTS + Yếu tố đầu ra: Phát triển công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm trình sản xuất, đảm bảo loại nông sản, lâm sản đạt chất lượng tốt đưa vào thị trường tiêu thụ 3.7 Khuyến nghị để thực giải pháp phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 3.7.1 Đối với nhà nước Trong công phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS, nhà nước đóng vai trò quan trọng Là quan đưa sách hỗ trợ sinh kế mang tính vĩ mô cho người dân; bộ, ban, ngành cần nghiên cứu kỹ sách trước ban hành dựa vào tình hình thực tiễn chung ĐBDTTS để hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững người dân cách hiệu Chú trọng vào sách hỗ trợ điều kiện sản xuất, kinh doanh người dân cung cấp giống, phân bón, hỗ trợ vốn, tăng cường xây dựng hệ thống sở vật chất vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn vốn vật chất ĐBDTTS 112 Kiểm tra việc thực sách hỗ trợ sinh kế địa phương, đảm bảo thực đúng, đầy đủ sách ban hành.Tránh tình trạng tham nhũng, gây quyền lợi ĐBDTTS sinh sống khu vực khó khăn thuộc diện hưởng sách hỗ trợ từ nhà nước 3.7.2 Đối với quyền địa phương: Tăng cường lãnh đạo, đạo điều hành cấp ủy, quyền cấp việc triển khai thức chương trình hỗ trợ sinh kế cho ĐBDTTS cách: - Nâng cao nhận thức, trách nhiện cấp ủy, Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, doanh nghiệp cán bộ, đảng viên vị trí, tầm quan trọng việc thực chương trình hỗ trợ sinh kế cho ĐBDTTS, tạo đồng thuận cao để triển khai thực có hiệu sách Phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền cấp; lấy kết lãnh đạo, đạo thực mục tiêu, tiêu chương trình làm thước đo mức độ hoàn thành nhiệm vụ - Thực tốt công tác điều tra, soát hộ DBDTTS, hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo theo quy định, thu thập đầy đủ, xác trung thực thông tin nhóm hộ xã để làm sở xây dựng hệ thống liệu xác phục vụ trình đánh giá cụ thể đặc điểm, nguyên nhân thực trạng sinh kế hộ ĐBDTTS - Tăng cường phân cấp, trao quyền làm chủ cho cấp xã, cộng đồng thôn/bản việc đề xuất lựa chọn, thi công quản lý, giám sát đầu tư khai thác, sử dụng công trình sở hạ tầng quy mô nhỏ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, mô hình giảm nghèo; đẩy mạnh hỗ trợ có điều kiện, hỗ trợ tập trung cho hộ, nhóm hộ ĐBDTTS - Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát, đối thoại qua thông tin phản ảnh báo chí, người dân để kịp thời phát khắc phục sai sót, hạn chế, khó khan, vướng mắc 113 - Đào tạo kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác thông tin, tuyên truyền; phát triển mạng lưới cán tuyên truyền viên, báo cáo viên tình hình sinh kế ĐBDTTS Tiếp tục nghiên cứu triển khai giải pháp phát triển sinh kế ĐBDTTS, đảm bảo triển khai tốt sách hỗ trợ mà nhà nước ban hành đến với người dân Có biện pháp tác động trực tiếp đến nguồn vốn sinh kế ĐBDTTS như: - Tăng cường thực phổ cập giáo dục, mở thêm trường lớp xã, xã vùng sâu vùng xa, xã biên giới để nâng cao trình độ nhận thức ĐBDTTS - Hỗ trợ giao đất lâm nghiệp để trồng rừng sản xuất cho hộ thiếu đất sản xuất, giúp nâng cao nguồn vốn tự nhiên hộ ĐBDTTS - Giúp người dân tiếp cận thông tin tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh thông qua đội ngũ cán cấp sở, tổ chức xã hội địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn ĐBDTTS tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vay từ tổ chức xã hội cách hợp lý, hộ có điều kiện kinh tế khó khăn - Thu hút dự án đầu tư nước để phát triển đa dạng ngành nghề, tạo hội việc làm cho em ĐBDTTS 3.7.3 Đối với ĐBDTTS: ĐBDTTS cần phối hợp với quyền địa phương việc thực sách hỗ trợ phát triển sinh kế bền vững nhà nước, mạnh dạn tham khảo ý kiến cán cấp sở mô hình phát triển sinh kế hộ để nhận tư vấn giúp đỡ tốt từ quyền địa phương Ngoài ra, hộ ĐBDTTS cần nắm bắt thông tin cần thiết ngành nghề, thị trường.Lựa chọn vận dụng linh hoạt giải pháp, mô hình sinh kế phù hợp với điều kiện gia đình địa phương mình.Tận dụng lợi gia đình, địa phương để tạo lập sinh kế bền vững 114 KẾT LUẬN Phát triển sinh kế bền vững yêu cầu cấp thiết đặt Việt Nam nay, khu vực khó khăn đất nước miền núi, hải đảo, biên giới, Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn huyện Lang Chánh nhằm phát triển sinh kế ĐBDTTS sinh sống địa bàn huyện, giải pháp dựa kết đánh giá hoạt động sinh kế ĐBDTTS Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê, thống kê mô tả, thống kê so sánh sử dụng nguồn liệu sơ cấp thứ cấp để phân tích trạng sinh kế hộ gia đình ĐBDTS; phương pháp phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc phát triển sinh kế bền vững người dân; phân tích đa tiêu chí dể đánh giá tính bền vững sinh kế Qua trình nghiên cứu phân tích sinh kế ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh, tác giả đãhoàn thành luận văn “giải pháp phát triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa” đạt mục tiêu nghiên cứu sau: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng ĐBDTTS: Luận văn tìm hiểu khái niệm phát triển, phát triển bền vững, sinh kế sinh kế bền vững; tiêu chí sử dụng để đánh giá sinh kế đánh giá tính bền vững sinh kế người dân Tìm hiểu nghiên cứu nước lĩnh vực phát triển sinh kế, kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững quốc gia có điều kiện tự nhiên, xã hội tương tự Việt Nam để làm sở thực tiễn cho nghiên cứu Đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng ĐBDTTS địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa: Thông qua việc tìm hiểu nguồn 115 vốn sinh kế hộ ĐBDTTS, luận văn điểm mạnh điểm yếu sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh Là người dân sinh sống vùng nông thôn miền núi, ĐBDTTS có nguồn vốn tự nhiên dồi với diện tích đất đất lâm nghiệp lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp lại không nhiều; nguồn vốn người ĐBDTTS phát triển nhờ sách xã hội nhà nước, trình độ học vấn người dân ngày cải thiện, sức khỏe ĐBDTTS quan tâm theo dõi, nhiên số khó khăn nguồn nhân lực gia đình thiếu hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ đòi hỏi nhiều sức lao động, gây ảnh hưởng đến thu nhập họ Vốn vật chất ĐBDTTS trình phát triển song song với chương trình xây dựng sở vật chất nông thôn nhà nước, đường giao thông, thông tin liên lạc, trạm xá, trường học, đa số hộ ĐBDTTS sử dụng điện lưới quốc gia, tài sản sở hữu hộ không nhiều, chủ yếu phục vụ nhu cầu tiếp cận thông tin lại TV, xe máy, xe đạp, Nguồn vốn tài hộ ĐBDTTS hạn hẹp, điều kiện kinh tế khó khăn nên nguồn vốn tự có hộ để mở rộng sản xuất, kinh doanh chủ yếu tiền vay ngân hàng với số tiền vay trung bình 30.000.000 đ/hộ.Nguồn vốn xã hội sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh phát triển với hoạt động mạnh tổ chức trị xã hội hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên, Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững sinh kế ĐBDTTS thông qua việc đánh giá tiêu bền vững kinh tế-xã hội, môi trường, thể chế hoạt động sinh kế ĐBDTTS Đề xuất giải pháp góp phần phát triển sinh kế bền vững cho ĐBDTTS sinh sống địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa bao gồm: 116 Đề xuất hoạt động sinh kế phù hợp để phát triển tối ưu nguồn lực sinh kế ĐBDTTS, tạo điều kiện để phát triển sinh kế người dân theo hướng bền vững; đề xuất giải pháp tác động đến nguồn vốn sinh kế hộ ĐBDTTS nhằm thúc đẩy phát triển bền vững sinh kế ĐBDTTS Tuy đưa giải pháp phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa, giải pháp chưa hẳn đủ để giúp ĐBDTTS vươn lên phát triển sinh kế bền vững cách nhanh chóng Sự thành bại việc phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS sinh sống khu vực miền núi hoàn toàn dựa vào phối hợp người dân quyền địa phương 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt: Chính phủ Việt Nam (2008), Nghị số 30/A/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ Việt Nam (2004), định 134/2004/QĐ-TTg sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn thực theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Chính phủ Việt Nam (1998), định số 135/1998/QĐ-TTg hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn Chính phủ Việt Nam (2012), định 755/QĐ-TTg việc phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bảo dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn Chính phủ Việt Nam (2008), định số 289/QĐ-TTG ban hành số sách hỗ trợ ĐBDTTS, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân Chính phủ Việt Nam (2008), định số 167/2008/QĐ-TTG sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Đảng huyện Lang Chánh (2015), Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XXII,tại Đại hội Đại biểu Đảng huyện Lang Chánh lần thứ XXII Nhiệm kỳ 2015-2020 UBND huyện Lang Chánh (2015), báo cáo tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Lang Chánh UBND huyện Lang Chánh (2015), niên giám thóng kê huyện Lang Chánh năm 2010-2015 118 10 UBND huyên Lang Chánh (2015), báo cáo thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã, thôn đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2012-2015 11 UBND huện Lang Chánh (2014), báo cáo Kết năm (2009-2013) thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất theo Nghị 30a Chính phủ 12 UBND huyện Lang Chánh (2015), báo cáo tổng kết việc thực Chương trình trọng tâm Đại hội Đảng huyện Lang Chánh lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Phát triển lâm nghiệp lấy luồng làm trọng tâm 13 UBND huyện Lang Chánh (2015), Báo cáo tình hình thực công tác đầu tư xây dựng thuộc chương trình dự án tháng đầu năm 2015 14 Vũ Thị Hoài Thu (2013), luận án tiến sỹ kinh tế “sinh kế bền vững vùng ven biển đồng sông hồng vối cảnh biến đổi khí hậu: nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định” 15 Vũ Huy Phúc (2009), báo cáo kinh tế-xã hội điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ người dân xã vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy II Tài liệu tiếng anh: 16 Chambers, R and Conway, G.R (1991), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century 17 DFID (2002), Better Livelihoods for Poor People: The Role of Agriculture (Consultation Document) 18 DFID Briefing (1999), Sustainable Livelihoods and Poverty Elimination 19 DFID(2001,) Sustainable Livelihoods Guidance Sheet 119 PHỤ LỤC 120 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA Chủ hộ (Vợ chồng):…………………………………………Tuổi: Địa thường trú: Thôn (xóm):……………………Xã:……….… …… Hiện trạng nhân khẩu, lao động, tôn giáo: - Tình trạng cư trú: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có đăng ký Không đăng ký Người địa phương Di cư tự Di cư theo chương trình nhà nước - Nhân lao động, 2015 Số lượng nhân gia đình:…………… Trong đó: Dưới Từ đến 11 tuổi tuổi Từ 12 Từ 16 Từ 19 đến 15 đến 18 đến 55 tuổi tuổi tuổi Trên Nữ - Trình độ học vấn: Tiểu học (Cấp 1) Trung học sở (Cấp 2) Trung học phổ thông (Cấp 3) Sau trung học phổ thông Phụ 55 tuổi động thuộc Nam Trình độ Lao Số lượng người hộ 121 -Dân tộc: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Kinh Thái Mường Thổ Tày Nùng - Tôn giáo: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Thiên chúa Phật giáo Khác Không Tin lành Cơ sở hạ tầng, tài sản - Cơ sở hạ tầng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Nhà lầu Kiên cố (gạch) Tạm (Tranh, tre) Bán kiên cố (gỗ) Không nhà - Năng lượng thường dùng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Điện lưới Củi, than Điện máy phát Bình gas/Biogas Xăng, dầu - Đường vào nhà: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Đường nhựa, bê tông Đường cấp phối (vừa xe hơi) Đường đất nhỏ (không vừa xe hơi) - Tài sản khác hộ gia đình Tài sản hộ (số lượng) Tài sản hộ + Xe máy + Máy vi tính + Xe đạp + Điện thoại + Tivi + Máy cày nông nghiệp + Tủ lạnh + Máy bơm nước + + + + (số lượng) Khác 122 + Ô tô (dùng vào việc ghi rõ ) Điều kiện vệ sinh môi trường - Sử dụng nước sinh hoạt: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Nước máy Giếng khoan, đào Sông, suối, ao, hồ Nước mưa Khác - Nhà vệ sinh: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có nhà vệ sinh Nhà vệ sinh thô sơ Không có nhà vệ sinh - Dịch vụ y tế: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Bảo hiểm y tế (hộ) Sổ khám bệnh (người) Không sử dụng Điều kiện kinh tế, thu nhập - Thông tin vay vốn ngân hàng: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Không Có Số tiền vay vốn ngân hàng (nếu có):………………………………… - Diện tích đất đất nông nghiệp đất khác Loại đất Đất vườn đất Ruộng lúa nước Đất đa niên Đất hàng niên Đất nương rẫy sử dụng Đất nương rẫy bỏ hóa Diện tích (m2) Loại đất Đất giao trồng rừng Đất khoán bảo vệ Mặt nước 10 Đất chưa sử dụng 11 Đất khác Diện tích (m2) 123 - Sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp Loại sản Diện phẩm tích Sản lượng Sản phẩm chăn Loại vật Số nuôi (tấn/năm) Lúa Loại sản phẩm Luồng, tre, bò nứa (tấn/năm) Cây rau Dê, Thực phẩm màu ngựa (tấn/năm) Cây ăn Gia Động vật rừng cầm (con/năm) Thủy SV cảnh, mỹ sản nghệ Khác Khác Khác lượng (tấn/năm) Trâu, Cà phê Sản Gỗ, củi Heo nước Sản phẩm lâm nghiệp nuôi -Thu nhập Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập nông nghiệp Công việc Công việc Số tiền/năm Trồng trọt Làm thuê Chăn nuôi, thủy sản Thủ công, mỹ nghệ Lâm nghiệp Dịch vụ, buôn bán Số tiền/năm Khác - Tình hình thu nhập hộ vòng năm trở lại đây: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Tăng Không đổi Giảm 124 - Tình trạng kinh tế hộ: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Hộ giả Hộ nghèo Không thuộc hộ nghèo Tình hình tham gia hoạt động xã hội - Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi:(Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có Không Số lần tham gia lớp tập huấn (nếu có):…………….( lần) - Tham gia nhóm thảo luận cách thức làm kinh tế: (Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có Không - Thuộc diện hỗ trợ sách nhà nước:(Đánh dấu X vào ô thực hiện) Có Không - Mối quan hệ với tổ chức đoàn thể:(Đánh dấu X vào ô thực hiện) Tổ chức đoàn thể Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn niên Hội cựu chiến binh Hội khuyến học Hội đồng niên Hội đồng ngũ 125 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ HỘ Ý kiến chủ hộ tình hình đời sống sau có chương trình hỗ trợ nhà nước: Đời sống kinh tế tốt Đời sống kinh tế không thay đổi Đời sống kinh tế Ông (bà) giải thích sao?: ………………………………………………………………………………… Những kiến nghị nhà nước: Đánh dấu X vào ô chọn) Hỗ trợ Đào Cho Hỗ trợ Hỗ trợ vốn, Tư đào tạo tạo vay vốn diện kỹ thuật, vấn nghề nghề ưu đãi tích sách giới trực đất ưu đãi phát thiệu tiền tiếp nông triển nghề việc Thứ tự cần ưu tiên nghiệp truyền thống làm Cần ưu tiên cần ưu tiên thứ hai cần ưu tiên thứ ba Ông (bà) giải thích sao?…………………… Thanh Hóa, Ngày……tháng……năm 2015 Người điều tra Chủ hộ/Người trả lời (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Ngọc Thái ... sinh kế phát triển sinh kế bền vững - Thực trạng sinh kế ĐBDTTS huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS - Các giải pháp phát triển sinh kế. .. hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Thứ hai: Đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa. .. triển sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa nhằm đề xuất hệ thống giải pháp phát triển sinh kế bền vững ĐBDTTS phù hợp với điều kiện thực tiễn địa

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • 2.1. Mục tiêu tổng quát:

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể:

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Nội dung nghiên cứu:

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Cơ sở lý luận về sinh kế và phát triển bền vững:

  • 1.1.1. Lý thuyết về phát triển bền vững:

  • 1.1.2. Các khái niệm về sinh kế

    • Sơ đồ 1.1. Khung sinh kế bền vững

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn về cải thiện sinh kế của người dân:

    • 1.2.1. Các chính sách hỗ trợ phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số được áp dụng tại Việt Nam:

    • 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững:

    • Chương 2

    • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa

    • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

      • Bảng 2.1. Tình hìnhdân số trên địa bàn huyện Lang Chánh

      • giai đoạn 2010-2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan