Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ nông thôn theo hướng CNH, hđh nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

124 364 0
Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ nông thôn theo hướng CNH, hđh nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học./ Nội, ngày 07tháng12năm 2015 Tác giả luận văn (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Đồng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp; thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập làm đề tài; Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cúc người tận tình bảo, định hướng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn; Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất; Ủy ban nhân huyện Đan Phượng; Uỷ ban nhân dân huyện Quốc Oai; Văn phòng HĐND&UBND huyện; Phòng Thống kê huyện; Phòng Tài nguyên Môi trường huyện; Phòng Lao động thương binh & xã hội huyện ủng hộ cung cấp tài liệu đầy đủ; Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã: Sài Sơn, Yên Sơn, Phú Cát, Phú Mãn, Ngọc Mỹ, Ngọc Liệp; cán bộ, công chức xã; hộ gia đình cá nhân giúp đỡ trình điều tra, vấn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình; bạn bè; đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn này./ Nội, ngày 07 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đồng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔNTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một sốvấn đề liên quan đến lao động, CCLĐ chuyển dịch CCLĐ 1.1.2 Một số vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ nông thôn 22 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCLĐ nông thôn 26 1.2 Cơ sở thực tiễn chuyển dịch CCLĐ nông thôn số địa phương 30 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch lao động nông thôn số huyện 30 1.2.2 Một số học kinh nghiệm áp dụng cho huyện Quốc Oai 31 1.3 Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Quốc Oai, thành phố Nội 35 2.1.2 Đặc điểm KT-XH huyện Quốc Oai, thành phố Nội 41 iv 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, KT-XHảnh hưởng tới chuyển dịch CCLĐ 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Khung phân tích nghiên cứu logic 49 2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 51 2.2.3 Phương pháp điều tra: 52 2.2.4 Phương pháp thu thập tài liệu 52 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 54 2.2.6 Phương pháp phân tích SWOT 55 2.3 Các tiêu đánh giá 55 2.3.1 Quy mô tốc độ gia tăng lao động ngành nông thôn 55 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp chuyển dịch theo ngành 55 2.3.3 Tính hiệu chuyển dịch lao động 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐnông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Nội giai đoạn2010- 2014 57 3.1.1 Tình hình lao động nông thôn chuyển dịch CCLĐ nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Nội 57 3.1.2 Thực trạng lao động dịch chuyển lao động địa bàn điều tra 74 3.2 Phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trình chuyển dịch lao động nông thôn 78 3.3 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch CCLĐ địa bàn huyện 80 3.3.1 Những thành tựu 80 3.3.2 Những hạn chế 81 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ nông thôn 82 3.4.1 Ảnh hưởng chất lượng nguồn lao động 82 3.4.2 Công tác đào tạo nghề cho chuyển dịch CCLĐ 83 v 3.4.3.Ảnh hưởng phát triển, ứng dụngKH-CN 83 3.4.4 Ảnh hưởng chủ trương, sách Đảng Nhà nước 84 3.4.5 Ảnh hưởng ĐTH yếu tố đất đai 89 3.5 Quan điểm, định hướngchuyển dịchCCLĐ nông thôn địa bàn huyện thời gian tới 89 3.5.1 Các quan điểm chuyển dịch CCLĐ 89 3.5.2 Định hướngchuyển dịch CCLĐnông thôn huyện Quốc Oai, thành phố Nội thời gian tới 93 3.6 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCLĐnông thôn huyện Quốc Oai,Thành phố Nội thời gian tới 95 3.6.1 Giải pháp chung 95 3.6.2 Giải pháp cụ thể chuyển dịch CCLĐ cho vùng địa bàn huyện 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CCKT Cơ cấu kinh tế CCLĐ Cơ cấu lao động CN-CB Công nghiệp chế biến CNH Công nghiệp hóa CN-XD Công nghiệp – Xây dựng ĐTH Đô thị hóa GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp NLN Nông, lâm nghiệp NSLĐ Năng suất lao động TM-DV Thương Mại – Dịch vụ TS Thủy sản TTKT Tăng trưởng kinh tế XD Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tên bảng Trang Mối quan hệ GDP/người CCLĐtheo ngành 29 Hiện trạng sử dụng đất huyện Quốc Oai năm 2014 38 Thống kê tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Quốc Oai 40 Dân số lao động huyện Quốc Oai đến năm 2014 41 Dân số Quốc Oai giai đoạn 2010 – 2014 42 Nguồn lao động Quốc Oai đến năm 2014 44 Tóm tắt nội dung cần thu thập tài liệu thứ cấp 52 Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua năm 56 Chuyển dịch số lượng lao động theo tình trạng hoạt động kinh tế 57 Chuyển dịch cấu số lượng lao động theo tình trạng hoạt 58 động kinh tế Chuyển dịch số lượng lao động theo nhóm tuổi 59 Chuyển dịch CCLĐ theo trình độ học vấn 60 Chuyển dịch CCLĐtheo trình độ CMKT 62 Quy mô CCLĐtheo ngành kinh tế 63 Tỷ lệ chuyển dịch CCLĐtheo ngành 2010 – 2014 65 GTSX theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 67 Mối quan hệ chuyển dịch cấu GTSX CCLĐ theo 67 ngành kinh tế Quy mô CCLĐ nội ngành nông nghiệp 68 So sánh chuyển dịch CCLĐ cấu GTSX ngành 69 nông nghiệp CCLĐ nội ngành CN-XD 2010-2014 70 GTSX ngành CN-XD giai đoạn 2010 – 2014 71 So sánh chuyển dịch CCLĐ cấu GTSX ngành 72 CN-XD CCLĐ nội ngành TM-DV 2010-2014 72 Tình hình hộ điều tra 74 CCLĐ theo ngành địa bàn điều tra 74 Phân tích CCLĐtheo lứa tuổi địa bàn điều tra 75 Phân tích CCLĐtheo trình độ chuyên môn địa bàn điều tra 77 Các sách đất đai có tác động đến CCLĐ nông thôn 84 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Tỷ trọng ngành kinh tế 64 3.2 Tỷ lệ chuyển dịch CCLĐ theo ngành 2010 - 2014 65 3.3 Cơ cấu nguồn lao động theo lứa tuổi địa bàn điều tra 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động việc làm vấn đề quan tâm hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia có truyền thống sản xuất nông nghiệp, lực lượng lao động nông thôn chiếm phần lớn tổng số lao động Giải dư thừa lao động thiếu việc làm yếu tố góp phần phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh đại Đại hội Đảng lần thứ XIcủa Đảng xác định phải "đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn" Để đạt mục tiêu nhiệm vụ cấp bách phải đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tếtheo hướng CNH, HĐH.Cơ cấu kinh tế cấu lao động có mối liên hệ mật thiết với nhau, để chuyển dịch cấu kinh tế thành công phải chuyển dịch cấu lao động phù hợp tăng trưởng phát triển kinh tế tùy thuộc trước hết vào lực, trí tuệ ngành nghề người lao động Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu lao động phù hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, tác động kinh tế phát triển.Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cấu lao động để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng vấn đề quan trọng Trong năm qua, chuyển dịch cấu lao động nông thôn đạt kết quả, nhiên gặp nhiều khó khăn giới hạn cầu lao động; đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu diện tích theo đầu người vào loại thấp giới phía cung; chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch kinh tế; chất lượng lao động có chuyển biến tích cực như: trình độ học vấn, chuyên môn nâng lên chưa có bước tiến bản, lao động trình độ chuyên môn chiếm tỉ lệ cao Tốc độ chuyển dịch cấu lao động không tương xứng với tốc độ chuyển dịch cấu giá trị sản xuất, xu hướng tiếp tục gia tăng thời gian tới Bản thân lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng đòi hỏi trình CNH phát triển nông nghiệp, nông thôn trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn Việt Nam nước có nguồn lao động dồi để phục vụ cho yêu cầu phát triển KT-XH, chất lượng thấp việc sử dụng nguồn lao động chưa hiệu Cụ thể như, cấu lao động chưa hợp lý, người lao động thiếu việc làm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế lại thiếu lao động Sự chuyển dịch cấu nông thôn diễn chậm, chưa bền vững vấn đề cần giải để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế Chính vậy, sách tạo việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo nông thôn sách xã hội nhằm ổn định xã hội phát triển kinh tế địa phương Tuy vậy, số khó khăn gặp phải như: trình độ học vấn tay nghề thấp; quyền địa phương chưa có chiến lược đào tạo ngành nghề phù hợp; công tác tuyên truyền giáo dục yếu; chưa phát triển mạnh ngành tiểu thủ công nghiệp; … Huyện Quốc Oai nằm phía Tây thành phố Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20km, huyện nằm vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có hai tuyến giao thông trọng yếu chạy qua là“Đại Lộ Thăng Long” đường “Hồ Chí Minh” nên có lợi phát triển đô thị công nghiệp.Trong năm qua với phát triển kinh tế, phận lao động nông nghiệp chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp, chưa phù 102 trách nhiệm cho cấp, ngành việc định hướng, tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ tổ chức dạy nghề, nâng cao lực làm việc cho lao động nông thôn mang tính phù hợp, thiết thực, hiệu - Xây dựng quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn Để nâng cao lực làm việc, chất lượng lao động nông thôn phải có quy hoạch kế hoạch dạy nghề cho nông dân cách cụ thể dựa chiến lược chung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn quốc gia Việc xây dựng kế hoạch dạy nghề cần tiến hành đảm bảo đồng bộ: + Xác định yêu cầu số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực, trình độ cho ngành nghề phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH huyện + Phân tích, đánh giá đắn nguồn lao động có địa phương, so sánh với yêu cầu nhân lực để từ xác định nhu cầu, lập kế hoạch bổ sung, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động địa phương + Hoàn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng mạng lưới sở dạy nghề cho nông dân sở xem xét, đánh giá lại tổ chức tham gia vào công tác dạy nghề cho lao động nông thôn thời gian qua địa bàn huyện tất mặt, từ hệ thống trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, ngành nghề dạy sở dạy nghề, nội dung, tài liệu phương pháp giảng dạy cho lao động nông thôn để biết chưa cần bổ sung, hoàn thiện - Xác định nội dung, hình thức phương pháp dạy nghề cho nông dân phù hợp với trình độ lực thực tế Để dạy nghề cho lao động nông thôn đạt kết cao đòi hỏi giáo viên dạy nghề cho nông dân kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ tay nghề thành thạo, cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với người nông dân Coi trọng phương pháp thực nghiệm, học để làm, có hướng dẫn, dẫn cụ 103 thể.Đa dạng hóa phương pháp đào tạo bồi dưỡng: thông qua khuyến nông để chuyển giao công nghệ, thông qua thực địa nhóm nghề để trao đổi thực nghiệm Để nâng cao suất, chất lượng, hiệu nông sản cần trọng kiến thức chọn tạo giống, phương thức canh tác, sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị … c Đào tạo nghề cho lao động phi nông nghiệp Trên sở thực trạng nguồn nhân lực cần xác định rõ nhu cầu, đối tượng đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều giải pháp: - Trong giáo dục phổ thông cần lồng ghép chương trình dạy nghề vào giáo dục phổ thông; phân luồng học sinh từ tốt nghiệp THPT để em thật có khả năng, lực tốt lựa chọn thi Đại học, phần lại chuyển sang hệ giáo dục nghề nghiệp; cấn làm tốt công tác hướng nghiệp nghề, định hướng nghề nghiệp để phù hợp với khả thân đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động, đặc biệt từ giáo dục phổ thông lên cao đẳng nghề, kỹ sư thực hành - Hệ thống trường đào tạo nghề cần có khảo sát, đánh giá lực, sở trường, mạnh, kinh nghiệm truyền thống sở đào tạo để có liên kết với trường lựa chọn ngành nghề cần đào tạo bao gồm liên kết đào tạo chỗ gửi đào tạo sở đào tạo - Phát triển mạnh hình thức học, mở rộng dạy nghề theo hướng đa ngành nghề Cần tập trung xây dựng trường trung cấp đa nghề huyện.Cần có chế hỗ trợ tạo điều kiện để trung tâm, sở dạy nghề mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo Thống chế quản lý cấp, ngành, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho sở, đơn vị đào tạo nghề hoạt động cách có hiệu - Tổ chức hợp tác tốt đào tạo nghề huyện với trường Đại học, Cao đẳng trường nghề địa bàn Thành phố Nội để sử dụng đội ngũ 104 cán giảng viên giỏi, nhiều kinh nghiệm đào tạo nghề trường đào tạo nghề hoạt động giảng dạy trung tâm dạy nghề huyện Thông qua trao đổi học tập kinh nghiệm, nội dung chương trình đào tạo nghề trường - Tổ chức hợp tác tốt cá trung tâm dạy nghề với doanh nghiệp sản xuất địa bàn huyện vùng lân cận, để tạo môi trường thực tập máy móc thiết bị, môi trường sản xuất kinh doanh cho học viên trình đào tạo, để huy động đội ngũ cán kỹ thuật doanh nghiệp trình giảng dạy, hướng dẫn thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh 3.6.2 Giải pháp cụ thể chuyển dịch CCLĐ cho vùng địa bàn huyện (1): Vùng đồi gò Do đặc thù lao động vùng chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn có hạn chế trình độ học vấn trình độ chuyên môn, trở ngại lớn trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn Vì vậy, vùng tác giả đưa hai giải pháp chính: Thứ nhất, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho người lao động a Hỗ trợ nâng cao trình độ văn hóa lao động nông thôn - Đối với lao động chưa tốt nghiệp THCS, huyện cần có sách hỗ trợ, miễn phí đào tạo môn văn hóa chương trình trước đào tạo nghề để việc học nghề có hiệu - Đẩy mạnh việc hướng nghiệp, đào tạo dạy nghề cho lứa tuổi THCS lẫn THPT với phương thức khác nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển KT-XT huyện cách hợp lý b Phát triển hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT; nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn huyện mở rộng sang 105 doanh nghiệp địa bàn lân cận huyện Chương Mỹ, Thạch Thất, Trên sở phối hợp với sở đào tạo, doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho LĐNT - Liên kết, xã hội hóa đào tạo nghề, nâng cao sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề theo tiêu chuẩn quy định phù hợp với thực tiễn sản xuất để đạt mục tiêu 50% lao động qua đào tạo vào năm 2020 Đồng thời, phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ sở đào tạo nghề huyện với doanh nghiệp Thứ hai, Nâng cao suất lao động nông nghiệp Việc nâng cao suất lao động nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng Năng suất lao động tăng lên kéo theo sản lượng nông nghiệp ngày tăng, số lượng lao động sử dụng ngày giảm; điều tạo điều kiện để giải phóng lao động ngành nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp từ khu vực nông thôn sang lao động phi nông nghiệp làm cho chuyển dịch CCLĐ nông thôn theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Để làm điều giai đoạn tới huyện cần: - Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất đặc biệt tiến sinh học ưu lai giống lúa lai, ngô lai, lợn lai…Chuyển đổi cấu mùa vụ, nâng cao trình độ thâm canh; đưa nhanh giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao vào sản xuất - Tăng cường đạo thực có hiệu chương trình nông nghiệp trọng điểm chương trình xây dựng nông thôn Chủ động thực phương án phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ an toàn sản xuất (2): Vùng nội đồng Thứ nhất, hỗ trợ trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, CCLĐ cho hộ gia đình - Tiếp tục phát triển đa dạng ngành nghề nông thôn sở khuyến khích việc khôi phục ngành nghề truyền thống, khai thác tiềm sẵn có để du nhập ngành nghề từ vùng khác đến 106 - Phát triển mạnh mẽ mô hình kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại địa bàn nhằm sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng cho thị trường Hỗ trợ chuyển giao công nghệ đào tạo lao động kỹ thuật, lao động quản lý để tạo mô hình sản xuất phù hợp với tiềm tự nhiên vùng với phương pháp công nghệ – tạo cấu sản xuất – làm thay đổi CCLĐ - Hình thành mạng lưới hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ nông thôn như: tư vấn thị trường; giá cả; hướng sản xuất kinh doanh; phổ biến kiến thức quản lý; chuyển giao công nghệ; thủ tục vay vốn; … Thứ hai, Phát triển doanh nghiệp nông thôn; mở rộng quy mô, nâng cao lực kinh tế hộ, kinh tế trang trại Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn giải pháp để tạo việc làm tăng thu nhập cư dân nông thôn Một là, tạo điều kiện cho nông hộ địa bàn tích lũy tái sản xuất để chuyển đổi thành doanh nghiệp; hai là, thu hút thành phần kinh tế địa bàn đầu tư cho nông thôn chủ trương, sách hợp lý Để làm điều cần áp dụng mạnh mẽ sách thuê đất, đào tạo tay nghề, phát triển cụm công nghiệp – ngành nghề nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ để hỗ trợ cho làng nghề, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển Tạo điều kiện để hộ sản xuất giỏi địa bàn tiến lên kinh tế trang trại với quy mô sản xuất ngày lớn, thí điểm mô hình công ty kinh doanh nông nghiệp.Muốn vậy, quyền cần hướng dẫn tạo điều kiện thúc đẩy hộ chuyển đổi ruộng đất (dồn điền, đổi thửa) nhằm giảm tối đa số ruộng hộ, kết hợp với việc hỗ trợ điều kiện cần thiết để hộ chuyển sang sản xuất hàng hóa cho vay vốn, hỗ trợ quy trình canh tác, … Khuyến khích phát triển trang trại công ty, mô hình liên kết công nông nghiệp, dịch vụ Thứ ba, Nâng cao chất lượng lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu đổi Cần mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo với khuyến nông, khuyến ngư, xây dựng hệ thống mạng lưới đào tạo theo quy 107 hoạch chung huyện nhằm gắn công tác đào tạo với sử dụng, nâng cao hiệu sử dụng lao động nông nghiệp Đồng thời phải đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo phù hợp với đối tượng đào tạo tập trung cho nghề cần đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp Công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn huyện nói chung xã thuộc vùng nói riêng cần phải gắn với chiến lược phát triển nguồn lao động Thành phố phải mở rộng hình thức liên kết đào tạo nghề theo hướng khác (liên kết sở đào tạo nghề với đơn vị sản xuất kinh doanh, liên kết đào tạo sở đào tạo địa phương, …) (3): Vùng bãi ven sông đáy Thứ nhất, Quy hoạch khu công nghiệp, khu dân cư gắn với giải việc làm cho người lao động Chính sách chuyển dịch CCLĐ nông thôn gắn liền với trình CNH, HĐH ĐTH Quá trình đồng nghĩa với trình giảm diện tích đất nông nghiệp để chuyển sang sử dụng với mục đích khác Một hệ tình trạng dư thừa lao động khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực có đất bị thu hồi Giải việc làm cho người lao động nơi có đất bị thu hồi yêu cầu khách quan Một mặt, khắc phục tác động tiêu cực đến xã hội; mặt khác điều kiện định cho trình chuyển dịch CCLĐ nông địa bàn huyện Trong năm qua, vùng bãi ven sông (vùng 3) phần lớn diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để sử dụng vào mục đích khác; thực đầy đủ sách bồi thường, hỗ trợđối với hộ dân có đất bị thu hồi cần có giải pháp hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho lao động; đồng thời Huyện cần bố trí quy hoạch khu công nghiệp, khu dân cư cho hộ gia đình gắn với việc ưu tiên cho lao động thành viên hộ gia đình có đất bị thu hồi 108 Thứ hai, phát triển đa dạng ngành nghề nông thôn Các ngành nghề nông thôn vùng bao gồm: Sản xuất thủ công mỹ nghệ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn (chế biến, bảo quản nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, …), xây dựng dịch vụ khác phục vụ sản xuất đời sông dân cư Phát triển ngành nghề nông thôn coi giải pháp trực tiếp giải việc làm cho người lao động Việc phát triển ngành nghề nông thôn vùng có nhiều thuận lợi, điều kiện tự nhiên, nguồn lao động dồi ngành nghề có truyền thống, phù hợp với lao động thủ công Thứ ba, Tăng cường xuất lao động Với đặc điểm vùng có phần lớn diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ cho dự án khu công nghiệp, cụm công nghiệp Xuất lao động hướng khác cho người lao động đất để sản xuất nông nghiệp, mặt góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, mặt khác có ý nghĩa giải việc làm, chuyển dịch CCLĐ theo ngành Với nguồn ngoại tệ thu từ việc xuất lao động tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch CCKT, tác động đển trình chuyển dịch CCLĐ địa phương Để làm điều cần giải tốt số vấn đề sau: - Tạo nhận thức đắn cấp quyền vai trò ý nghĩa xuất lao động, từ thiết lập mối quan hệ chặt chẽ quyền, đoàn thể, doanh nghiệp xuất lao động người lao động - Nâng cao nhận thức người dân xuất lao động, tuyên truyền giới thiệu hoạt động xuất lao động, quy trình xuất lao động, … - Chú trọng giáo dục định hướng cho người lao động trước tham gia xuất lao động thông việc giáo dục ngoại ngữ, pháp luật, văn hóa, phong tục tập quán nơi người lao động đến, giúp người lao động nhanh chóng tiếp cận với môi trường làm việc sinh hoạt mới; đồng thời biện pháp giúp người lao động không vi phạm quy định hợp đồng lao động quy định nơi người lao động cư trú 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNH, HĐH trình tất yếu phù hợp với trình phát triển quy luật vận động xã hội Với đặc điểm huyện ngoại thành, ven đô thị lớn Thành phố Nội, Quốc Oai có nhiều tiềm lợi phát triển Tuy nhiên, mật độ dân số đông, phần lớn dân số lực lượng lao động nông thôn sống nông nghiệp số ngành nghề phi nông nghiệp; việc chuyển dịch CCLĐ nông thôn theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giải pháp có tính chiến lược nhằm tiếp tục đổi phát triển KT-XH huyện Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu giải pháp chuyển dịch CCLĐ nông thôn huyện Quốc Oai theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn cần thiết Đề tài hệ thống hóa vấn đề sở lý luận chuyển dịch CCLĐ nông thôn; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Trên sở nghiên cứu thực tiễn, phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn huyện Kết nghiên cứu cho thấy: - Số lao động hoạt động kinh tế thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tương đối ổn định tăng năm qua, bình quân chiếm 95,73% tổng số lao động độ tuổi có khả lao động - Lao động huyện chủ yếu lao động trẻ, có >40% lao động độ tuổi 15-29 Hạn chế lao động trẻ tay nghề họ thường không cao, tính kỷ luật công việc chưa cao, đặc biệt môi trường làm việc đại - Xu hướng dịch chuyển lao động theo trình độ học vấn giảm tỷ lệ lao động có trình độ học vấn thấp, tăng dần tỷ lệ lao động có trình độ học vấn cao - Trong giai đoạn 2010 - 2014, số lao động chuyên môn kỹ thuật giảm nhiều từ 59,45% xuống 48,16% Ngược lại, số lao động 110 có trình độ chuyên môn tăng dần qua năm; chủ yếu tăng nhiều số lao động qua đào tạo trình độ sơ cấp trung cấp - Quá trình chuyển dịch CCLĐ ngành kinh tế địa bàn huyện Quốc Oai từ năm 2010 - 2014 diễn tương đối chậm, theo hướng giảm lao động ngành NL-TS tăng số lượng lao động ngành CNXD TM-DV Tính bình quân năm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm 3,42%, ngành công nghiệp tăng 1,95% ngành dịch vụ tăng 1,47% - Tỷ lệ chuyển dịch CCLĐ theo ngành huyện diễn chậm, tăng giảm thất thường nói trình chuyển dịch CCLĐ huyện tiến - Xét mối quan hệ với GDP/người CCLĐ phân theo ngành kinh tế huyện chưa hợp lý, tương quan lao động ngành không cân đối, lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ thấp (cụ thể ngành 55,92%, 25,02% 16,22%) Cùng với định hướng phát triển KT-XH huyện, thông qua sở lý luận thực tiễn đề tài đề xuất04 giải phápnhằm chuyển dịch CCLĐ nông thôn địa bàn huyện theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thônmột cách phù hợp có tính khả thi (1) Đổi tư phát triển nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện chuyển dịch CCLĐ cách thiết thực hiệu (2) Tích tụ tập trung ruộng đất, giải phóng phận nông dân khỏi quan hệ đất đai (3) Phát triển đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế tạo việc làm ổn định cho lao động nông thôn (4) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch CCLĐ 111 Kiến nghị Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn huyện có ý nghĩa quan trọng công tác hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển KT-XH huyện nói chung phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Trên sở giải pháp nhằm chuyển dịch CCLĐ nông thôn theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần xây dựng theo hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động; không nên hiểu cách cứng nhắc phải giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp nâng cao tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đến mức độ định, khoảng thời gian định Ở đây, cần tập trung vào việc đưa sách, giải pháp nhằm tạo điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc chuyển dần lao động nông nghiệp sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn khu vực nông thôn, đảm bảo tính hiệu KT-XH việc chuyển dịch Với quan điểm mục tiêu này, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: a Đối với Trung ương Xác định cách hợp lý thời hạn giao đất giá quan hệ chuyển giao quyền sử dụng đất; đồng thời có sách hạn điền theo hướng mở rộng để khuyến khích người có khả năng, có kinh nghiệm làm nông nghiệp tích tụ tập trung ruộng đất, từ tạo trang trại sản xuất hàng hóa với quy mô lơn Để tốc độ chuyển dịch CCLĐ từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang khu vực khác nhanh hơn, Trung ương cần xây dựng hoàn thiện khung khổ pháp lý để thị trường lao động nói chung thị trường lao động nông thôn nói riêng hoạt động thông thoáng, hạn chế rào cản tạo chia cắt thị trường Đồng thời, sách phân bố, quy hoạch lực 112 lượng lao động cách cứng nhắc mà Trung ương cần xây dựng ban hành sách tạo điều kiện cho lao động nông thôn di chuyển dễ dàng ngành vùng; có sách bình đẳng lao động địa phương lao động nhập cư, sách xã hội Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động cách có hệ thống, có quy định cụ thể tính minh bạch công khai hóa trình tuyển dụng tất quan, doanh nghiệp thành thị nông thôn Do tác động CNH, ĐTH đến chuyển dịch CCLĐ nông thôn, nông dân có đất bị thu hồi buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp đa phần chuyển sang khu vực phi nông nghiệp Do nông dân thường không chuẩn bị sẵn sàng cho trình chuyển dịch này, Trung ương cần quy định cụ thể đồng sách đền bù giải phóng mặt đất đai (đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp); đồng thời có sách hướng dẫn, tạo điều kiện để nông dân sinh kế sau giải phóng mặt để nông dân không đất sản xuất nông nghiệp chuyển đổi sang ngành nghề phù hợp b Đối với Thành phố Tiếp tục đạo cấp, ngành việc xây dựng hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển KT-XH nói chung quy hoạch phát triển KTXH nông thôn nói riêng Đổi kiện toàn máy quyền cấp sở thông qua chương trình đào tạo, sử dụng có sách đãi ngộ hợp lý cán cấp sở c Đối với huyện, xã Do chuyển dịch CCLĐ hệ chuyển dịch CCKT huyện cần thiết phải tăng cường sách khuyến khích thúc đẩy chuyển dịch CCKT nói chung CCKT khu vực nông thôn nói riêng, Không nên có biện pháp hành hay biện pháp khác để chuyển dịch nhanh chóng CCLĐ nông thôn 113 Xây dựng ban hành sách tăng cường việc nâng cấp hoàn thiện hạ tầng sở nông thôn sở có quy hoạch đồng bộ, khoa học chung huyện Thúc đẩy trình đa dạng hóa ngành nghề, phát triển ngành nghề truyền thống, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển khu vực kinh tế tư nhân, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với yêu cầu việc làm người lao động, đặc biệt lao động trẻ lao động khu vực có đất nông nghiệp bị thu hồi Trong đó, đa dạng hóa loại hình đào tạo, xây dựng mô hình đào tạo liên thông, cần đặc biệt đào tạo nghề trình độ cao để đáp ứng cho khu công nghệ cao khu vực lân cận phần cho xuất lao động; đồng thời phổ cập nghề cho số lao động đại trà trình độ thấp Đánh giá nhu cầu lao động cho phát triển kinh tế việc làm cần thiết quan trọng Từ sở nhu cầu doanh nghiệp, quan tuyển dụng lao động quyền huyện phải có trách nhiệm lập chương trình đào tạo nghề cụ thể cho người lao động Tiếp tục thực mục tiêu quốc gia chương trình xây dựng nông thôn mới, đồng thời đưa mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thành mục tiêu chiến lược để phát triển KT-XH huyện nói chung xã nói riêng d Đối với người lao động Người lao động cần phải quan tâm tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng, loại công việc, mức lương yêu cầu trình độ văn hóa, chuyên môn Qua để lựa chọn ngành nghề cho phù hợp với khả thân Người lao động, đặc biệt lao động trẻ thiết phải trang bị cho đầy đủ kỹ năng, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, đồng thời phải tuân thủ quy định nơi làm việc theo khuân khổ luật pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá đồng nghiệp (2005), yếu tố tác động đến trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn Việt Nam, đề tài khuôn khổ dự án IAE-MISPA C Mác – Ph Angwghen (1994), toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Nội Phạm Đức Chính (2008), Giáo trình kinh tế lao động, Trường ĐH Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Hữu Dũng (2003), lý luận thực tiễn để tiếp tục đổi sách giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn, trường Đại học Nông nghiêp I, NộiThanh Dũng (2004), thực trạng chuyển dịch cấu lao động thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn, Cần Thơ Đảng Cộng sản Việt Nam (2005 - 2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, Nội Phí Thị Hằng (2014), chuyển dịch CCLĐ theo ngành Thái Bình giai đoạn nay, luận án tiến sĩ, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Doãn Khải (2000), Chuyển dịch cấu lao động vùng đồng Bắc bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khang (2002), “Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua”, Tạp chí Lao động xã hội, (188), trang 35 10 Phạm Thị Thúy Lệ (2011), Chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Nội 11 Chử Thị Lân (2006), Chuyển dịch cấu lao động số địa phương ngoại thành Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nội 12 Hoàng Kim Ngọc (2001), “Thực trạng số giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn”, Tạp chí lao động xã hội,tập 1, (2), trang 20-22 13 Trần Thị Tuyết (1996), chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ khoa học kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân, Nội 14 Trương Văn Phúc nhóm nghiên cứu (1994), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông hồng đến năm 2000, đề tài cấp Bộ 1994-1995, viện khoa học lao động xã hội vấn đề xã hội 15 Trường Đại học lao động – xã hội (2005), Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình đô thị hóa gắn với công nghiệp hóa – đại hóa địa bàn Nội Đề tài cấp Thành phố, mã số TC-XH/10-03-02, Nội 16 Đào Thế Tuấn đồng nghiệp (2004),nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH,đề tài nhánh đề tài khoa học cấp nhà nước KC 07-17 17 Nguyễn Tiệp (2005), giáo trình nguồn nhân lực, trường Đại học Lao Động - Xã Hội 18 UBND huyện Quốc Oai (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện qua năm, Nội 19 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), “Ảnh hưởng đô thị hóa tới lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Nội”, Tạp chí Quản lý nhà nước(200), (tháng 9-2012) 20 Viện khoa học lao động xã hội (2010), Bản tin khoa học số 22/quý 12010 viện khoa học lao động xã hội, Nội 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1999), sở lý luận thực tiễn cho số sách giải pháp giải việc làm nông thôn trình công nghiệp hóa Đề tài khoa học cấp Bộ, Nội 22 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Báo cáo yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam, Nội * Các Website: http://www.ilssa.org.vn/Default.aspx?tabid=116&mod=details&id=12&language=vi-VN http://Dangcongsanvn.ogr.vn http://laodong.com.vn http://www.zbook.vn http://luanvan.net.vn http://doc.edu.vn http://www.ciem.org.vn/ http://www.vjol.info/index.php/QLK/article/viewArticle/5072 http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/canquyetlietvadongbo-nd-14696.html http://www.chinhphu.vn ... nông thôn Xuất phát từ vấnđề trên, chọnvấn đề: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướngCNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội làm... vi nội dung - Thực trạng chuyển dịch CCLĐ nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nộitheo hướngCNH, HĐH nông nghiệp nông thôn 3.2.2 Phạm vi không gian Lao động nông thôntrên địa bàn huyện. .. quốc tế 20 1.1.2.5 Sự cần thiết phải chuyển dịchCCLĐ nông thôntheo hướngCNH, HĐH nôngnghiệp nông thôn a Chuyển dịch CCLĐ góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKTtheo hướng CNH, HĐH Như trình bày trên,

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔNTHEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

  • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Một sốvấn đề liên quan đến lao động, CCLĐ và chuyển dịch CCLĐ

  • 1.1.2. Một số vấn đề về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

  • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ nông thôn

    • a. Quy mô và cơ cấu dân số

    • b. Trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật của người lao động

    • c.Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực

    • 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCLĐ nông thôn

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch CCLĐ nông thôn ở một số địa phương

    • 1.2.1. Kinh nghiệm về chuyển dịch lao động nông thôn ở một số huyện

    • 1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho huyện Quốc Oai

    • 1.3. Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài

    • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan