Giao an hoa 8

98 299 0
Giao an hoa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12 Soạn: Tiết : 23 Bài: 16 (Tiết 2) Phơng trình hoá học . A.Mục tiêu: . Kiến thức: + Hiểu đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp. + ý nghĩa của phơng trình hoá học là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng. . Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. B.Chuẩn bị: + Bảng phụ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh III/ ý nghĩa của phơng trình hoá học. Phơng trình hoá học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong phản ứng. Hoạt động 1: Kiểm tra: + Chữa bài tập 3/58 SGK. + Giáo viên: Dùng phơng trình của bài tập 3 để vào bài. Giáo viên: Phơng trình hoá học cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữ các chất trong phản ứng. Tỷ lệ này bằng đúng hẹ số mỗi chất trong phơng trình. Giáo viên: Nêu 1 ví dụ, sau đó yêu cầu học sinh cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử cho các trờng hợp khác của phơng trình hoá học (1). Giáo viên: Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của 2 cặp chất trong phản ứng (2). Giáo viên: Phơng trình hoá học có ý nghĩa nh thế nào? + Học sinh ghi bài giải lên bảng. 2HgO 2Hg + O 2 (1) 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O (2) + Học sinh nhóm lần lợt phát biểu. + Học sinh nhóm phát biểu. + Học sinh nhóm thảo luận và phát biểu. Hoạt động 2: Vận dụng. + Làm bài tập 4/58 SGK (sau khi học sinh viết thành phơng trình hoá học). Giáo viên yêu cầu 4 học sinh 4 nhóm nêu tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng. Hớng dẫn về nhà. + Làm bài tập vào vở. + 4 học sinh 4 nhóm lên bảng làm bài tập. Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 1 Học lại bài theo phần kết thúc cần nhớ (trang 60 SGK). Rút kinh nghiệm: Soạn: Tiết : 24 Bài: 17 Bài luyên tập 3. A.Mục tiêu: . Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng hoá học (định nhgiã, bản chất,điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết) về định luật bảo toàn khối lợng (phát biểy, ghi đúng và áp dụng) và về phơng trình hoá học . . Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân biệt đợc hiện tợng hoá học, lập phơng trình hoá học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. B.Chuẩn bị: + Các phiếu học tập (theo nội dung triển khai trong tiết dạy). + Sơ đồ tợng trng cho phản ứng: N 2 + H 2 NH 3 (bài tập 1/61 SGK). C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh I/ Xác định hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học. 1/ Dây sắt đợc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. 2/ Hoà tan axit axêtic vào nớc đợc dung dịch axit axêtic loãng. 3/ Đốt cháy sắt trong ôxi thu đợc chất rắn nâu đen (Fe 3 O 4 ) 4/ Khi mở nút chai nớc giải khát có ga thấy có bọt Hoạt động 1: Giáo viên: Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh chuẩn bị các câu hỏi (phần I) Giáo viên: hỏi thêm. + Hiện tợng hoá học là gì? + Thế nào là phản ứng hoá học? Dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xảy ra? + Học sinh nhóm thảo luận , sau đó ghi loại, hiện tợng vào phiếu học tập vá nhân phát biểu khi giáo viên yêu cầu. Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 2 khí. I/ Định luật bảo toàn khối lợng. 1/ Phát biểu định luật. 2/ Giải bài tập số 3 trang 61 SGK. Hoạt động 2: Giáo viên: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung (phần II) chỉ định 1 học sinh phát biểu nội dung định luật. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3 trang 61 SGK chỉ định 1 học sinh lên giải bài tập 3 trên bảng. Giáo viên: Kiểm tra vở nháp 1 số học sinh (khoảng 4 học sinh) và cho điểm. Sau đó cho học sinh nhận xét khi trên bảng giải xong. + 1 học sinh phát biểu. + Học sinh nhóm thảo luận và giải bài tập 3 . Hoạt động 3: Giáo viên: sử dụng sơ đồ phản ứng giữa N 2 và H 2 . Học sinh đọc đề bài tập 1/60 SGK? Học sinh làm bài tập 4 và 5 trang 61. Giáo viên: Chỉ định 1 học sinh giải bài tập trên bảng Kiểm tra học sinh lớp làm bài tập. Chấm vở 4 bài nộp trớc. Khi học sinh trên bảng làm xong. + Học sinh suy nghĩ cá nhân Từng học sinh phát biểu từng phần a, b, c, của bài tập khi giáo viên chỉ định. + Học sinh lớp nhận xét và bổ xung nếu thiếu sót. + Học sinh lớp nhận xét. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. + Làm các bài tập vào vở. + Học lại bài. Rút kinh nghiệm: . . . . . . Duyệt của BGH Tuần 13 Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 3 Soạn: Tiết : 25 Kiểm tra viết. A.Mục tiêu: . Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức của học sinh về: hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học, phơng trình hoá học. . Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết CTHH, PTHH, Sử dụng định luật bảo toàn vào giải toán hoá học. B.Chuẩn bị: + giáo viên: Đề bài - Đáp án Biểu điểm. + Học sinh: Ôn tập. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1/ ổn định. 2/ Kiển tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Đọc Phát đề. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau: Bài 1 : Dựa vào hoá trị của các nguyên tố, hãy cho biết công thức nào viết đúng trong các công thức sau: a/ Fe 2 O 3 e/ CaCl b/ CO 3 g/ Al(OH) 2 c/ MgO h/ Cu(OH) 2 d/ HCl 3 i/ N 2 O 5 Bài 2: Định luật bảo toàn khối lợng phát biểu theo cách nào đúng? a/ Tổng các chất tham gia bằng tổng các chất tạo thành. b/ Trong một phản ứng hoá học, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành. c/ Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng. d/ Câu b,và câu c đúng. Phần II : Bài tập . Bài 3: Cho sơ đồ của các phản ứng sau : a/ Al + H 2 SO 4 ---> Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 b/ Na + H 2 O ---> NaOH + H 2 c/ NH 3 + O 2 ---> NO + H 2 O d/ KMnO 4 + HCl ---> KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Lập phơng trình hoá học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng. Bài 4: Thành phần chính của đất đèn là Canxicácbua.Khi cho đất đèn hợp nớc có phản ứng sau: Canxicácbua + Nớc ---> Canxihiđrôxit + Khí axêtylen a/ Viết công thức về khối lợng phản ứng. b/ Cho 32 g Canxicácbua hợp nớc thu đợc 37 g Canxihiđrôxit và 13 g khí axêtylen. Tính khối lợng nớc cần dùng. Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 4 c/ (Dành cho học sinh lớp A) Tính tỷ lệ % về khối lợng Canxicácbua có trong đất đèn. Biết rằng khi cho 80 kg đất đèn hợp 36 kg nớc thu đợc 74 kg Canxihiđrôxit và 26 kg khí axêtylen. Đáp án Biểu điểm. Bài 1: (2 điểm) Fe 2 O 3 , MgO, N 2 O 5 , Cu(OH) 2 Mỗi ý 0,5 điểm. Bài 2: (1 điểm) c, Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia. Bài 3: (4 điểm) Mỗi ý 1 điểm. Bài 4: (3 điểm) a, 1,5 điểm b, 1,5 điểm. 4/ Thu bài Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. 5/ Dặn dò: Đọc trớc bài mới. Rút kinh nghiệm: Soạn: Tiết : 26 Chơng 3 Mol và tính toán hoá học. Bài 18: Mol A.Mục tiêu: . Kiến thức: + Biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lợng mol. Thể tích mol của chất khí. + Biết số avôgađrô là con số rất lớn, có thể cân đợc bằng những đơn vị thông thờng và chỉ dùng cho những hạt vi mô nh nguyên tử, phân tử. . Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, số phân tử (theoN) có trong mỗi lợng chất. . Thái độ: Hiểu đợc khả năng sáng tạo của con ngời dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống, sản xuất. Củng cố kiến thức nguyên tử, phân tử là hạt thật. B.Chuẩn bị: + Bảng phụ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 5 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học: Các em đã biết nguyên tử và phân tử có khối lợng, kích thớc cực kỳ nhỏ bé (chỉ có thể nhìn thấy chúng bằng kính hiển vi điện tử có độ phóng đại hàng trăm triệu lần). Mặc dù vậy,Ngời nghiên cứu hoá học cần phải biết đợc số nguyên tử,phân tử của các chất tham gia và tạo thành Làm thế nào để có thể biết đợc khối lợng hoặc thể tích khí các chất trớc và sau phản ứng? Để thực hiện mục đích này, ngời ta đa khái niệm mol vào môn hoá học. I/ Mol là gì? + Khái niệm : (SGK) + Ví dụ: 1 mol phân tử H 2 O có chứa N phân tử H 2 O (hay 6.10 23 phân tử ). 2 mol phân tử H 2 O có chứa 2N phân tử H 2 O (hay 12.10 23 phân tử). Hoạt động 2: Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhóm trả lời câu hỏi đã viết sãn ra giấy và gắn lên bảng. + mol là gì? + 1 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt? + 1 mol phân tử hiđrô có chứa bao nhiêu phân tử hiđrô? + 1 mol phân tử H 2 O có chứa bao nhiêu phân tử H 2 O? + Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử thế nào? Giáo viên: Thông báo cho học sinh biết số 6.10 23 đợc làm tròn từ số 6,02204.10 23 . + Học sinh nhóm thảo luận và lần lợt phát biểu. + Học sinh làm bài tập 1a, 1c, trang 65 SGK, ghi kết quả ra bảng con. II/ Khối lợng mol là gì? + Khái niệm. (SGK) + ví dụ: H = 1đvC M H = 1 g H 2 = 2đvC MH 2 = 2 g Các chất có khối lợng mol khác nhau nhng có số nguyên tử (phân Hoạt động 3: Giáo viên: 1 nguyên tử (hay phân tử) không thể cân đợc nhng N nguyên tử (hay phân tử) có thể cân đợc bằng gam. Trong hoá học , ngời ta thờng nói là khối lợng mol nguyên tử sắt, khối lợng mol phân tử nớc vậy khối l ợng mol là gì? Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi đã viết sãn ra giấy và gắn lên bảng. + Khối lợng mol là gì? + Cho biết NTK của sắt và khối lợng mol nguyên tử sắt ? (câu hoỉ nh trên với: + Học sinh nhóm thảo luận, phát biểu theo từng câu hỏi. Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 6 tử) bằng nhau. nguyên tử khối của H, phân tử khối H 2 , H 2 O, CO 2 ,và M H , MH 2 , MH 2 O, MCO 2 ). + Có nhận xét gì về khối lợng mol nguyên tử, phân tử với nguyên tử khối,phân tử khối? + Có nhận xét gì về khối lợng mol các chất với số nguyên tử (số phân tử). + Học sinh làm bài tập 2a, 2c trang 66 SGK, ghi kết quả ra bảng con. III/ Thể tích mol của chất khí là gì? + Khái niệm (SGK) + Ví dụ: ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) 1 mol phân tử H 2 có V = 22,4 lít Hoạt động 4: Giáo viên: Các chất khác nhau thì khối l- ợng mol của chúng cũng khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể của chúng có khác nhau không? Chúng ta tìm hiểu thể tích mol của chất khí. Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhóm trả lời câu hỏi: + Thể tích mol của chất khí là gì? + ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nhau, thể tích các khí H 2 , N 2 , CO 2 thế nào? + ở điều kiện tiêu chuẩn thì thể tích các chất khí đó bằng bao nhiêu? + Có nhận xét gì về thể tích mol (ở đktc), Khối lợng mol và số phân tử các chất khí H 2 , N 2 , CO 2 ? Hoạt động 5: Vận dụng: Trả lời nhanh bài tập sau. Có 1 mol phân tử H 2 và 1 mol phân tử O 2 . Hãy cho biết: + số phân tử của mỗi chất? + MH 2 , MO 2 ? + Thể tích mol các khí trên ở đktc? Hớng dẫn về nhà. + Làm các bài tập còn lại. + Học bài. + Đọc trớc bài 19. + Học sinh nhóm thảo luận và phát biểu. (các câu hỏi đợc viêt sẵn, gắn lên bảng) + làm bài tập 3a. + Học sinh nhóm ghi kết quả lên bảng con. Rút kinh nghiệm: Tuần 14 Soạn: Tiết : 27 Bài: 19 (Tiếit 1) Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 7 lợng chất. luyện tập A.Mục tiêu: . Kiến thức: + Biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng chất và ngợc lại, biết chuyển đổi khối lợng chất thành lợng chất. + Biết chuyển đổi lợng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngợc lại, biết chuyển đổi thể tích khí thành (đktc) thành lợng chất. . Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán. B.Chuẩn bị: + Bảng phụ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra: + Mol là gì? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl? + Thể tích mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là thế nào? Nếu ở đktc chúng có thể tích bằng bao nhiêu? Hãy tính V ở đktc của 0,25 mol phân tử O 2 ? Tổ chức tình huống dạy học: Trong tính toán hoá học, chúng ta không phải chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích của chất khí thành số mol chất và ngợc lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi nay? + Học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra? Nêu cách tính trên bảng. I/ Chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng chất nh thế nào? Công thức. m = n.M n: số mol chất M: khối lợng mol chất m: khối lợng. => n = M m ; M = n m Hoạt động 2: Giáo viên: Biết MCO 2 = 44g. Hãy tính xem 0,25 mol CO 2 có khối lợng là bao nhiêu gam? Biết MH 2 O = 18g. khối lợng của 0,5 mol H 2 O là bao nhiêu? Giáo viên: Qua 2 thí dụ trên, nêu đặt n là số mol chất, m là khối lợng, các em hãy lập công thức chuyển đổi? Giáo viên: Có thể tính đợc lợng chất n nếu biết m và M của chất đó không? Hãy chuyển đổi thành công thức tính n? Tính xem 28g Fe có số mol là bao nhiêu? Giáo viên: Có thể tìm đợc khối lợng mol M của chất nếu biết n và m của lợng chất đó? Hãy chuyển đổi thành công thức tính M? Tìm khối lợng mol của 1 chất biết rằng 0,25 mol chất đó có khối lợng 20g? + Học sinh nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. + 1 học sinh lên bảng làm. + Học sinh thực hiện. + Học sinh nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. + 1 Học sinh lên bảng ghi công thức. + Học sinh nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. + 1 Học sinh lên bảng ghi công thức. + Học sinh nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 8 + 1 Học sinh lên bảng ghi công thức. II/ Chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí nh thế nào? Công thức: V = 22,4.n n: số mol chất khí V: thể tích chất khí (đktc) => n = 4,22 V Hoạt động 3: Giáo viên: Em cho biết 0,25 mol khí O 2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu? 0,1 mol khí CO 2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu? Giáo viên: Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc). Các em hãy lập công thức chuyển đổi? Giáo viên: Từ công thức tính V, hãy nêu công thức tính n theo thể tích ở đktc? Hãy cho biết 4,48 lít khí H 2 ở đktc có số mol là bao nhiêu? + Học sinh nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. + 1 học sinh ghi công thức lên bảng cọn. + 1 học sinh ghi công thức lên bảng con. + Học sinh nhóm thảo luận, ghi kết quả lên bảng con. + 1 học sinh ghi công thức lên bảng con. Hoạt động 4: Vận dụng. + Làm bài tập 3/69 SGK. Giáo viên: Gợi ý, Số mol hỗn hợp khí bằng tổng số mol từng khí. Hớng dẫn về nhà. + Học phần ghi nhớ + Làm bài tập vào vở + Đọc trớc bài mới. + Học sinh làm bài tập. Rút kinh nghiệm: Soạn: Tiết : 28 Bài: 19 (Tiếit 2) Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. luyện tập A.Mục tiêu: Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 9 . Kiến thức: + Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lợng, thể tích và lợng chất để làm các bài tập. . Kĩ năng: + Tiếp tục củng cố các công thức trên dới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hoá học của 1 chất khí biết khối lợng và số mol. + Củng cố kiến thức hoá học của đơn chất và hợp chất. B.Chuẩn bị: + Bảng phụ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra: + Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng? áp dụng tính khối lợng của: a, 0,35 nol K 2 SO 4 . b, 0,015 mol AgNO 3 . + Hãy viết công thức chuyển đổi giữa l- ợng chất và thể tích chất khí? áp dụng tính thể tích ở đktc của: a, 0,125 mol khí CO 2 . b, 0,75 mol khí NO 2 . + Học sinh lên bảng chữa bài tập. + Học sinh lớp theo rõi nhận xét. Cho điểm. Chữa bài tập: 3/9 SGK. Hoạt động 2: Giáo viên: Yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập. Sau đó goi 3 học sinh lơn bảng làm. Giáo viên: trong thời gian đó, Giáo viên chấn vở bài tập của một vài học sinh lấy điểm. + Học sinh lên bảng chữa bài tập. + Học sinh lớp theo rõi nhận xét. I/ Luyện tập: Bài tập xác định công thức hoá học của 1 chất khi biết khi biết khối lợng và lợng chất. Bài tập 1: Hợp chất A có công thức R 2 O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối l- ợng là 15,5 gam. Hãy xác định công thức của A. Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO 2 . Hoạt động 3: Giáo viên: Đa bài tập lên bảng, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập . Giáo viên: Hớng dẫn học sinh từng bớc. + Muốn xác định đợc công thức của hợp chất A phải xác định đợc tên và ký hiệu của nguyên tố R (dựa vào nguyên tử khối) + Muốn vậy ta phải xác định đợc khối l- ợng mol của hợp chất A. => Em hãy viết công thức, khối lợng mol (M) khi biết n và m? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh tra bảng trang 42 để xác định đợc R. Giáo viên: Đa bài tập lên bảng, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập . Giáo viên: Tơng tự ta phải xác định đợc + 1 học sinh đọc bài toán. + Học sinh nhóm thảo luận và phát biểu. M = n m MR 2 O = 25,0 5,15 = 62 M R = (62-16): 2 = 23 (g) vậy R là Na (Na 2 O) + Học sinh tra bảng. + 1 học sinh đọc bài toán. + Học sinh nhóm thảo luận và phát biểu. n B = 4,22 V = 0,25 mol Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 10 [...]... + ôxi là chất khí không mầu, không khí? Giáo viên: ở 20oC: 1 lít nớc hoà tan đợc 31 ml khí mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không O2 Amôniac tan đợc 700 lít trong 1 lít nớc Vậy ôxi khí + ôxi hoá lỏng ở 183 oC tan nhiều hay ít trong nớc? Giáo viên: Giới thiệu + ôxi lỏng có màu xanh nhạt o + ôxi hoá lỏng ở 183 C + oxi lỏng có màu xanh nhạt ? Nêu kết luận về tính chất vật lý của ôxi? Hoạt động 2: II/ Tính... đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đa vào lọ chứa ôxi Em hày quan sát và nhận xét? Giáo viên: Các hạt nhỏ màu nâu đó là: ôxít sắt từ (Fe3O4) 3Fe + 2O2 to Fe2O3 ? Các em hãy viết phơng trình phản ứng? Giáo viên: ôxi còn tác dụng với các hợp chất nh: Xenlulôzơ, mêtan, butan Giáo viên: Khí mêtan (có trong khí bùn ao, khí biôga) phản ứng cháy của mêtan trong không khí tạo... huỷ 15 ,8 g KMnO4 ở nhiệt độ cao theo phơng trình: 2 KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 Sau phản ứng hãy tính: a, Thể tích khí ôxi (đktc) b, Khối lợng K2MnO4 thu đợc c, (Dành cho học sinh lớp A) Nếu cần 4, 48 lít ôxi (đktc) thì phải phân huỷ bao nhiêu gam KMnO4 Đáp án Biểu điểm Bài 1: (1,5 điểm) c, III Bài 2: (1,5 điểm) d, 2H2 + O2 2H2O Bài 3: (3 điểm) 14.100 101 MKNO3 = 101 g %N = = 13 ,86 % MNH4NO3 = 80 g... bài tập 1 Bài tập 1: PTHH: Nguyễn Văn Huyến THCS Khánh Hội 30 a, Tính thể tích khí ôxi (đktc) cần CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí mêtan? a, VO2 = 0,4.22,4 = 8, 96 (l) b, Tính khối lợng khí cácbôníc tạo b, mCO2 = 0,2.44 = 8, 8 (g) thàmh ? Học sinh nhóm thảo luận Sau đó 1 bạn lên bảng giải bài tập? ? Các nhóm còn lại nhận xét và trình bầy cách làm khác? Giáo viên: Phát phiếu học... của h2 17,2 g Số mol (n) của h2 khí 0,5 mol 11,2 l 18, 4 g 0,5 mol 11,2 l 19 g 0,5 mol 11,2 l 19,6 g 0,5 mol 11,2 l 20 ,8 g 0,5 mol Tuần 15 Soạn: Tiết : 29 Bài: 20 Tỉ khối của chất khí A.Mục tiêu: Kiến thức: + Biết cách xác định tỷ khối của khí A đối với khí B, và tỷ khối của chất khí đối với không khí + Biết cách giải 1 bài toán hoá học có liên quan đến tỷ khối chất khí Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán... bài kiểm tra 15 phút Phần I: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào những câu trả lời đùng sau: Bài 1: Trong 1 phản ứng hoá học, số mol nguyên tử của các nguyên tố có mặt trong phản ứng: a, Luôn luôn thay đổi b, Luôn luôn không thay đổi c, Có thể thay đổi hoặc không d, Không xác định đợc Phần II: Tự luận Bài 2: Có bao nhiêu mol: a, Cl trong 7,1 g clo? b, Ag trong 10 ,8 g bạc? c, S trong 64 g lu huỳnh? Bài 3: Tính... (sản phẩm) đợc tạo thánh từ 2 hay nhiều chất ban đầu 2/ Ví dụ: ? Cho 3 ví dụ về phản ứng hoá hợp? Mg + S to MgS ? Phản ứng sau có phải là phản ứng hoá hợp Cu + Cl2 to CuCl2 không? vì sao? 4Al + 3O2 to Al2O3 CaCO3 to CaO + CO2 Hoạt động 4: III/ ứng dụng của ôxi Giáo viên: Treo tranh ứng dụng của ôxi, yêu 1, ôxi cần thiết cho hô hấp của ngời và cầu học sinh quan sát động vật, thực vật ? Em hãy kể ra các... 35% MCO(NH2)2 = 60 g %N = 47,67% ==> Vậy tỷ lệ %N trng CO(NH2)2 là cao nhất Bài 4: (4 điểm) a, nO2 = 0,05 mol > VO2 = 1,12 lít b, nK2MnO4 = 0,05 mol > mK2MnO4 = 0,05 197 = 9 ,85 (g) c, nKMnO4 = 0,4 mol > mKMnO4 = 0,4 1 58 = 63,2 (g) Nguyễn Văn Huyến (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (2 điểm) (2 điểm) THCS Khánh Hội 26 4/ Thu bài nhận Nhận xét giờ kiểm tra 5/ Dặn dò: Đọc trớc bài mới Rút... sắt + Hoá chất: 3 lọ ôxi, S, P, Fe, than Học sinh: C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên: ôxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất I/ tính chất vật lý (chiếm 49,4% khối lợng vở trái đất) ? Trong tự nhiên ôxi có ở đâu? ? Hãy cho biết ký hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối và phân tử khối của ôxi? Giáo viên: Cho học sinh quan sát lọ ôxi yêu cầu học sinh nêu nhận... Học sinh nhóm phát 0,5 mol nguyên tử O? thời gian, trong nhóm phân công để biểu, ghi kết quả trên 1,5 mol phân tử O2? các bạn tính toán từng phần 0,25 mol phân tử CO2? bảng khi giáo viên yêu 2/ Khối lợng mol: Em Giáo viên ghi điểm cho cả nhóm cầu (1 học sinh nhóm phát biểu, 1 học sinh biết thế nào khi nói: Khối nhóm ghi kết quả) lợng mol của nớc là 18 g? + Học sinh các nhóm Khối lợng mol của + Câu . 4: Thành phần chính của đất đèn là Canxicácbua.Khi cho đất đèn hợp nớc có phản ứng sau: Canxicácbua + Nớc ---> Canxihiđrôxit + Khí axêtylen a/ Viết. A) Tính tỷ lệ % về khối lợng Canxicácbua có trong đất đèn. Biết rằng khi cho 80 kg đất đèn hợp 36 kg nớc thu đợc 74 kg Canxihiđrôxit và 26 kg khí axêtylen.

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ 1 Học sinh lên bảng ghi công thức.  - Giao an hoa 8

1.

Học sinh lên bảng ghi công thức. Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
Giáo viên: Đa bài tập lên bảng, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập . - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Đa bài tập lên bảng, yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ 1 học sinh lên bảng tính  → Viết kết quả. - Giao an hoa 8

1.

học sinh lên bảng tính → Viết kết quả Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
1 học sinh lên bảng. - Giao an hoa 8

1.

học sinh lên bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Bảng phụ. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Làm các bảng nhỏ: Khối lợng chất (m), số mol chất (n), thể tích chất khí (V), và các công thức liên quan  → Học sinh hình thành sơ đồ chuyển đổi - Giao an hoa 8

m.

các bảng nhỏ: Khối lợng chất (m), số mol chất (n), thể tích chất khí (V), và các công thức liên quan → Học sinh hình thành sơ đồ chuyển đổi Xem tại trang 22 của tài liệu.
. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lợng mol, thể tích - Giao an hoa 8

n.

ăng: Rèn kỹ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lợng mol, thể tích Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giáo viên: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ câm (nh  phiếu học tập),  yêu cầu  học sinh lên gắn các công  thức cho phù hợp - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ câm (nh phiếu học tập), yêu cầu học sinh lên gắn các công thức cho phù hợp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bài tập lên bảng. Sau đó yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán. - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Treo bài tập lên bảng. Sau đó yêu cầu 1 học sinh đọc bài toán Xem tại trang 29 của tài liệu.
. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. . Học sinh:            - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. . Học sinh: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Giáo viên: Giới thiệu các tiền tố:(trên bảng phụ) - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Giới thiệu các tiền tố:(trên bảng phụ) Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Bảng phụ; Phiếu học tập. - Giao an hoa 8

Bảng ph.

ụ; Phiếu học tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
. Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. . Học sinh: Ôn tập lại kiến thức cơ bản.          C.Tổ chức hoạt động dạy và học:      - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. . Học sinh: Ôn tập lại kiến thức cơ bản. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: Xem tại trang 58 của tài liệu.
. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. . Học sinh:           . Học sinh:            - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. . Học sinh: . Học sinh: Xem tại trang 67 của tài liệu.
. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. . Học sinh:           . Học sinh:            - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. . Học sinh: . Học sinh: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan. - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan Xem tại trang 69 của tài liệu.
. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Ôn tập.           - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Ôn tập. Xem tại trang 71 của tài liệu.
. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh:            - Giao an hoa 8

i.

áo viên: Bảng phụ; phiếu học tập. . Học sinh: Xem tại trang 83 của tài liệu.
. Giáo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập. - Giao an hoa 8

i.

áo viên: + Bảng phụ; phiếu học tập Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan