Tiết 1-21 Ngữ Văn 10 cơ bản

57 1.6K 18
Tiết 1-21 Ngữ Văn 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1,2- Đọc văn: Ngày soạn: 18- 8/ 2008 Tổng quan văn học Việt Nam A.Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm vững biết so sánh hai phận lớn văn học Việt Nam (Văn học dân gian văn học viết) về: khái niệm, thể loại, đặc trng - Có nhìn khái quát trình phát triển văn học Việt Nam đảm bảo tính logíc tiếp nối không ngừng - Nắm vững nội dung thể ngời Việt Nam văn học - Rèn lực t tổng hợp cho HS B Phơng tiện dạy- học: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1- - Tài liệu tham khảo - Thiết kế giáo án C Phơng pháp: D Tổ chức hoạt động dạy- học: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Kiểm tra trình học Giới thiệu học tạo tâm thế: (Giới thiệu bài: lớp dới em đà đợc học nhiều tác phẩm tiếng văn học Việt Nam Để giúp em có nhìn khái quát, hệ thống văn häc níc ta tõ xa ®Õn chóng ta sÏ tìm hiểu bài: Tổng quan văn học Việt Nam) Giảng mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạT Ngoài phần mở đầu kết luận, viết có ba (Tiết 1) -Bài viết có phần? Mỗi phần: + Các phận hợp thành VHVN (VHDG phần nêu lên nội dung VH viết) bật? + Quá trình phát triển VH (Gọi HS trình bày, số + Con ngời Việt Nam qua VH HS nhËn xÐt bỉ xung) I C¸c bé phËn hợp thành VHVN: - Văn học Việt Nam gồm Văn học dân gian: phận? - Là sáng tác tập thể truyền miệng - Văn học dân gian phận nhân dân lao động (cũng có trờng hợp trí thức văn học nh nào? Có đặc sáng tác) điểm bật? - Gồm 12 thể loại: truyện thần thoại, sử thi, trun thut, trun cỉ tÝch, trun cêi, trun ngơ ngôn, truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, tục ngữ, vè, câu đố, chèo - Văn học viết phận văn học nh nào? - Văn học Việt Nam đà sử dụng loại chữ viết nào? - Kể tên hệ thống thể loại VH viết nêu nhận xét? - VH viết VN phát triĨn qua mÊy thêi kú? - Nªu mét sè nÐt tiêu biểu VH trung đại? - Văn học dân gian cã tÝnh trun miƯng, tÝnh tËp thĨ vµ sù gắn bó với sinh hạt khác đời sống cộng đồng Văn học viết: Do tầng lớp trí thức sáng tạo nên, đợc ghi lại chữ viết đời từ khoảng kỉ X Là sáng tạo cá nhân, TPVH viết mang dấu ấn tác giả a Chữ viết VHVN: đợc viết bằng: - Chữ Hán: văn tự ngời Hán, ngời VN đọc chữ Hán theo cách riêng gọi cách đọc Hán Việt - Chữ Nôm: chữ viết cổ ngời Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt - Chữ quốc ngữ: thứ chữ sử dụng chữ La- tinh để ghi âm tiếng Việt b HƯ thèng thĨ lo¹i cđa VH viÕt * VH từ TK X đến hết TK XIX: - VH chữ Hán: + Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chơng hồi + Thơ: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc + Văn biền ngẫu: dùng nhiều phú, cáo, văn tế - VH chữ Nôm: + Thơ: thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói + Văn biền ngẫu * VH từ đầu TK XX đến nay: loại hình: - Loại hình tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí - Loại hình trữ tình: thơ trữ tình, trờng ca - Loại hình kịch: kịch nói, kịch thơ II trình phát triển VH viết VN: (3 thêi kú) -VHVN tõ TK X ®Õn hÕt TK XIX (gọi VH trung đại) -VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm 1945 -VHVN từ CM tháng Tám năm 1945 - hết TK XX VH trung đại (VH từ TK X đến hết TK XIX) - Hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vung Đông á, Đông Nam ¸; cã quan hƯ giao lu víi nhiỊu nỊn VH khu vực, đặc biệt VH Trung Quốc - Đợc viết chữ Hán chữ Nôm, thức hình thành từ TK X a VH chữ Hán: tồn đến cuối TK XIX- đầu TK XX - Chịu ảnh hëng cđa nh÷ng häc thut lín cđa ph- - VHVN đại phát triển bối cảnh nh nào? - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi VH từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại? - HS thảo luận: Tự tìm so sánh nhân vật VH trung đại với nhân vật VH thấy đợc khác VH trung đại VH đại ơng Đông (Nho giáo, Phật giáo, LÃo giáo) hệ thống thể loại, thi pháp văn học cổ- trung đại Trung Quốc - Đạt nhiều thành tựu lớn: + Những tợng VH lớn: thơ văn yêu nớc thơ thiền thời Lí - Trần, thể loại văn xuôi: truyền kì (Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục), kí (Thợng kinh ký sù, Vị trung t bót), tiĨu thut ch¬ng hồi (Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê thống chí) + Các nhà thơ yêu nớc nhân đạo lớn: Nguyến TrÃi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát b VH chữ Nôm - Phát triển mạnh từ TK XV, đạt tới đỉnh cao cuối TK XVIII - đầu TK XIX - Chủ yếu thơ - Những thành tựu VH chữ Nôm chứng tỏ lực sáng tạo to lớn nhà thơ VN - TP VH Nôm dễ dàng đến với nhân dân lao động VH chữ Hán - VH chữ Nôm phản ánh trình dân tộc hoá dân chủ hoá VH trung đại VH đại (VH từ đầu TK XX - hÕt TK XX) - Tr¶i qua mét giai đoạn giao thời, tới khoảng năm 30 TK XX, VHVN đà bớc vào quỹ đạo VH đại - Hình thành bối cảnh giao lu văn hoá, VH ngày mở rộng Xu vận động chung VHVN đại hoá, quốc tế hoá a Các chặng đờng phát triển VH đại: * Từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm 1945 thời kì hoàn trình đại hoá VH - VH thực đà ghi lại không khí ngột ngạt XH thực dân nửa PK, dự báo cách mạng xà hội diễn - VH lÃng mạn khám phá, đề cao "cái tôi" cá nhân, đấu tranh cho quyền sống hạnh phúc cá nhân * Sau CM tháng Tám: VH phát triển dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Từ 1945 - 1975: VHHTXHCH đà sâu phản ánh nghiệp đấu tranh cách mạng xây dựng sống - Từ sau 1975, đặc biệt từ 1986, VH bớc vào giai đoạn phát triển mới: phản ánh công xây dựng CNXH, nghiệp CNH, HĐH đất nớc với tâm t, tình cảm ngời Việt Nam trớc vấn đề mẻ thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế b Những thành tựu bật: - Thành tùu nỉi bËt cđa VHVN TK XX thc vỊ VH yêu nớc CM, gắn liền với công giải phóng dân tộc - Về thể loại, thành tựu bật Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi thực trớc CM, thơ kháng chiến chống Pháp, thơ, tiểu thuyết truyện ngắn kháng chiến chống Mĩ công đổi - Nêu vắn tắt chặng đờng c Nguyên nhân dẫn đến thay đổi VH từ phát triển VH đại? phạm trù trung đại sang phạm trù đại: - Pháp xâm lợc đô hộ nớc ta - Những khai thác thuộc địa thực dân Pháp dẫn đến hình thành đô thị, xuất tầng lớp thị dân, trí thức tiểu t sản giai cấp vô sản - Khoa cử chữ Hán chấm dứt Bắc Kì năm 1915, Trung Kì 1918 Ngời học chữ Hán dần - Xuất đội ngũ trí thức mới: học tiếng Pháp, tiếp xúc với VH Pháp VH châu Âu trỗi dậy ý thức cá nhân b Sự khác VH đại VH trung đại: thể qua bốn điểm: - Những thành tựu bật VH đại: VH đại? - Về tác giả: có độ ngũ nhà thơ, nhà văn chuyên nghiệp, sống nghề sáng tác - Về đời sống VH: nhờ báo chí kĩ thuật in ấn đại , VH vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ tác giả độc giả mật thiết - Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay hệ thống thể loại cũ, vài thể loại cũa VH trung đại tồn nhng không giữ vai trò chủ đạo - Về thi pháp: lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái tôi" cá nhân dần đợc khẳng định thay thÕ lèi viÕt íc lƯ, sïng cỉ, phi ng· VH trung đại III Con ngời Việt nam qua vh Con ngời đối tợng phản ánh, biểu trung tâm văn học Nhng ngời trìu tợng, mà có ngời tồn bốn mối quan - HS đọc phần III SGK hệ Mối quan hệ chi phối néi dung - KĨ nh÷ng mèi quan hƯ cđa chÝnh văn học, ảnh hởng đến việc xây dựng hình ngời Việt Nam đợc phản tợng văn học ánh VH? Con ngêi VN quan hƯ víi thÕ giíi tù nhiªn (TiÕt 2) - BiĨu hiƯn cđa mèi quan hƯ -Trong quan hƯ cđa ngêi víi giới tự nhiên, hình ngời với giới tự thành tình yêu thiên nhiên nhiên VH gì? -Từ hình thành hình tợng nghệ thuât VD: h/a mận, đào ca dao, sang thơ Xuân Quúnh Con ngêi VN quan hÖ quèc gia, d©n téc - BiĨu hiƯn cđa mèi quan hƯ -Trong quan hệ quốc gia, dân tộc, hình thành tinh ngời với quốc gia, thần yêu nớc: tình yêu quê hơng làng xóm; lòng căm dân tộc VH gì? ghét kẻ thù xâm lợc tinh thần dám hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, tự hào văn hoá, lịch sử dân tộc - CN yêu nớc nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng VHVN - Tình yêu nớc chi phối đến đề tài, hình tợng, NV văn học (những nhân vật VH xả thân nớc) Con ngời VN quan hệ xà hội - Trong Văn học, ngời VN thể hiƯn íc m¬ vỊ - BiĨu hiƯn cđa mèi quan hệ xà hội công bằng, tốt đẹp xà hộ cđa ngêi VH - Tõ ®ã xt hiƯn: gì? + Những hình ảnh ông tiên, ông Bụt cứu giúp ngời nghèo khổtrong VHDG + Ước mơ xà hội Nghiêu Thuấn VH trung đại + Lí tởng XHCN văn học đại - Trong xà hội phong kiến xà hội thực dân nửa phong kiến, nhà văn đà lên tiếng tố cáo, phê phán lực chuyên quền bày tỏ lòng cảm thông với ngời bị áp - Cảm hứng xà hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học Con ngời Việt Nam ý thức thân - Trong văn học, ngời đà - Có hai mẫu ngêi tõng xuÊt hiÖn VH: tõng cã ý thøc nh + Con ngời cộng đồng, ngời xà hội thờng gắn thân? Điều ảnh hëng víi lÝ tëng hy sinh, cèng hiÕn, phơc vơ Hình tợng tới việc xây dựng bật nam nhi, nghĩa sĩ hình tợng VH? + Con ngời cá nhân có ý thức quyền sống cá nhân, quyền đợc hởng hạnh phúc tình yêu, ý nghĩa sống trần Hình tợng bật ngời phụ nữ - Mỗi mẫu nhân vật VH có giá trị riêng - Xu hớng chung phát triển VH dân tộc xây dựng đạo lí làm ngời với nhiều phẩm chất tốt đẹp IV luyện tập Đáp án: Theo Gợi ý làm bài, sách BT Ngữ văn - HS suy nghĩ trả lời theo V Ghi nhớ câu hỏi tập 1,2,3 (sách (HS đọc ghi nhớ SGK, trang 13) BT Ngữ văn) GV cho HS trình bày nhận xét - Qua học, anh chị có nhìn tổng quan nh VHVN? Củng cố- Hớng dẫn: - Yêu cầu HS nêu tóm tắt lại nội dung học - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ T liệu tham khảo Bảng 1: I Các phận văn học Việt Nam Văn học dân gian - K/n: Sáng tác tập thể, truyền miệng - Thể loại: Thần thoại, sử thi, ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, chèo, truyện thơ - Đặc trng: Tính tập thể, truyền miệng Văn học Viết: -K/n: Sáng tác cá nhân (trí thức) ghi chữ viết (Hán, Nôm, quốc ngữ) - Thể loại: Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu (TK X- XIX) Tự (Tiểu thuyết, truyện ngắn) trữ tình (thơ) kịch (TK XX- nay) - Đặc trng: Mang đậm dấu ấn cá nhân (cá tính sáng tạo) - Luôn có tác động qua lại, hữu cơ, mật thiết - Kết tinh thiên tài văn học (Nguyễn TrÃi, Hỗ Xuân Hơng, Nguyễn Du) Bảng 2: II Quá trình phát triển văn học Viết Việt Nam Văn học trung đại (X- hết XIX) a chữ viết: Hán, Nôm b Đặc điểm: - Chịu ảnh hởng học thuyết Nho, Phật, LÃo - Thơ văn yêu nớc, thực, nhân đạo, thiền - Lèi viÕt íc lƯ, ®iĨn tÝch, phi ng· c Thể loại: Truyện kí, tiểu thuyết, chơng hồi, thơ, truyện Nôm d, Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: - Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hơng -Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều, Truyền kì mạn lục Văn học đại (Đầu XX- hết XX) a Chữ viết: Quốc ngữ, Hán (ít) b Đặc điểm: - Giao lu quốc tế rộng - Nền văn học tiếng Việt có nhiều công chúng - Tác giả, tác phẩm phát triển cha có - Từ Đảng đời văn học đợc lÃnh đạo sáng suet - Lối viết hiên thực, đề cao cá tính sáng tạo, phản ánh xà hội, ngời phong phú - Nổi bật văn học yêu nớc cách mạng d Tác giả, tác phẩm tiêu b iểu: - Hồ Chí Minh, Tố Hữu - Tác phẩm nhiều, phong phú Bảng 3: Con ngời Việt Nam qua văn học Quan hệ với giới tự nhiên: - Tư huyền thoại - Nhân thức cải tạo, chinh phục thiên nhiên - Tình yêu thiên nhiên, đất nước, quê hương Quan hƯ víi qc gia, d©n téc: - Cã ý thøc từ sớm xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ - Tình yêu đất nư ớc, đấu tranh chống ngoại xâm - Tự hào dân tộc Quan hệ xà hội - Ước mơ xà hội công bằng, tốt đẹp, ghét áp bức, bóc lột - Tố cáo, phê phán lực chuyên quyền - Cảm thông với ngư ời dân lao động bị áp bác ý thức thân: - Đề cao ys thức xà hội, trách nhiệm công dân, đạo lí làm ngời - Đề cao quyền sống, hạnh phúc, tình yêu Con người Việt Nam: Đẹp, khí phách, hào hùng, nhân nghĩa Bảng 4: Văn học Việt nam Văn học dân gian Vănhọc Viết Con ngời Việt Nam Tiết 3- Tiếng Việt: Ngày dạy: 20-8/2008 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ A Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp, hai trình hoạt động giao tiếp - Biết xác định nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Có kĩ tạo lập, phân tích, lÜnh héi giao tiÕp - Cã hµnh vi øng xử linh hoạt nh thái độ tình cảm mùc giao tiÕp ë nhµ trêng vµ cuéc sống B Chuẩn bị phơng tiện dạy- học: - Sách Ngữ văn 10 - tập - Cơ - Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập - Cơ bản, SGV - Các tài liệu tham khảo C Phơng pháp: Nêu vấn đề, tích hợp- quy nạp, kích thÝch sù chđ ®éng cđa häc sinh D tỉ chøc hoạt động dạy- học ổn định lớp: Kiểm tra sÜ sè, nh¾c nhë HS trËt tù KiĨm tra cũ: Câu hỏi: - Nêu phận hợp thành VHVN? - Trình bày vắn tắt trình phát triển VHVN? - Lấy VD để phân tích hình ảnh ngời VN VH? Giới thiệu học tạo tâm thế: Trong sống ngời kh«ng thĨ kh«ng giao tiÕp víi Giao tiÕp gióp ngêi hiĨu nhau, cïng sèng, häc tËp vµ lµm công việc có íchVậy để hiểu hoạt ®éng giao tiÕp cđa ngêi chóng ta cïng t×m hiểu bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Dạy - học mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạT - Giao tiếp hoạt động diễn I Thế hoạt động giao tiếp ai? Bằng phơng ngôn ngữ? tiện nào? Phơng tiện Hoạt động giao tiếp chủ yếu thông dụng nhất? Là hoạt động diễn ngời với ngời - Phơng tiện: + Ngôn ngữ, cử chỉ, tín hiệu + Ngôn ngữ phơng tiện chủ yếu, thông dụng - Mục đích: + Trao đổi thông tin + Xây dựng nhận thức + Biểu lộ tình cảm + Đi tới hành động - GV gọi HS đọc Văn * Tìm hiểu Văn 1: - GV yêu cầu HS thảo luận a HĐGT diễn vua nhà Trần bô lÃo: a HĐGT đợc VB ghi lại + Vua: ngời lÃnh đạo tối cao đất nớc, diễn NVGT nao? + Các bô lÃo: đại diện cho tầng lớp ND Cơng vị quan hệ Vị giao tiếp nhân vật khác nên NVGT? ngôn ngữ giao tiếp có nét khác nhau: từ xng hô (bệ hạ), từ thể thái độ (xin, tha), câu nói tỉnh lợc chủ ngữ GT trực diện b.Trong hoạt động giao tiếp b Khi ngời nói tạo VB nhằm biểu đạt nội dung t trên, NVGT lần lợt đổi tởng, tình cảm mình, ngời nghe tiến hành vai (vai ngời nói, vai ngời hoạt động nghe để giải mà lĩnh hội néi dung ®ã nghe) cho ntn? Ngêi nãi Ngêi nói ngời nghe đổi vai cho tiến hành hành động * HĐGT có hai trình: tạo lập VB lĩnh hội cụ thể nào, ngời nghe VB thực hành động t- c Hoàn cảnh cụ thể: Đất nớc bị giặc ngoại ơng ứng nào? xâm đe doạ, quân dân nhà Trần phải bàn c HĐGT diễn hoàn bạc để tìm sách lợc đối phó cảnh nào? - Hoàn cảnh rộng hơn: thời đại PK có vua trị với luật lệ phong tục thời PK - Địa điểm cụ thể: điện Diên Hồng d Nội dung giao tiếp: Thảo luận tình hình đất nd.Hoạt động giao tiếp h- ớc bị giặc ngoại xâm đe doạ bàn sách lợc ớng vào nội dunh gì? đối phó - Nhà vua nêu nét tình hình đất nớc hỏi bô lÃo tình hình đối phó - Các bô lÃo thể tâm đánh giặc, đồng trí đánh sách lợc e.Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm thống sách lợc đối phó với quân giặc Cuộc giao tiếp e.Mục đích giao tiếp đà đến thống hành động, đà đạt đợc mục gì? Cuộc giao tiếp có đạt đ- đích giao tiếp ợc mục đích không? Các nhân tố giao tiếp - Có nhân tố giao tiếp - Nhân vật giao tiếp ngời tham gia giao nào? Nêu nội dung tiếp Khi giao tiếp phải tìm hiểu giao tiếp nhân tố giao tiếp đó? với ai, cho ai, để làm gì? - Hoàn cảnh giao tiếp: Không gian, thời gian, địa điểm cụ thể diễn giao tiếp - Nội dung giao tiếp: Viết gì? Nói gì? Về vấn đề mà vai giao tiếp đề cập - Mục đích giao tiếp: Nói gì? Viết để làm gì? Nhằm tới điều gì? Điều mà giao tiếp hớng tới - Phơng tiện, cách thức giao tiếp: + Phơng tiện: Nói, viết + Cách thức: Cách nói, cách viết * Các nhân tố giao tiếp chi phối trực tiếp định đến hiệu giao tiếp Các nhân tố giao tiếp - Sự chi phối nhân tố chi phối lẫn nhau, nên hoạt động giao - Xi-ta đà bệnh vực lời lẽ nh nào? Lời nói hành động chứng minh cho phẩm chất nàng? - Trong hoàn cảnh đó, Xi-ta đà chọn cách giải nh nào? - ý nghĩa hình tợng Xi-ta nhảy vào lửa? Tại nói chi tiết mang tính huyền thoại? - Hs đọc phần Ghi nhớ SGK/60 ảnh Vũ Nơng) - Trớc thái độ ghen tuông Ra-ma Xi-ta bênh vực lời lẽ: Số phận thiếp đáng chê trách(đổ cho số phận) - Khẳng định đợc Nhng nằm kiểm soát thiếp, tức trái tim thiếp thuộc chàng - Trách móc Ra-ma: Hồi chàng phái Ha-numan tới dò tin tức thiếp, chàng không gửi cho thiếp lời nhắn nhủ chàng từ bỏ thiếp, chàng chẳng cần mạo hiểmkhổ - Phê phán mạnh mẽ: Hỡi đức vua! Nh thiếp Rõ ràng Xi-ta ngời không dễ dàng cam chịu phũ phàng, ngang trái Nàng đà chứng minh đợc lòng chung thuỷ tình yêu mạnh mẽ cơng c Quyết tâm nhảy vào dàn lửa để chứng minh lòng chung thủ - Nãi víi Lak-ma-na “Em h·y…” - Lêi khẩn cầu: Nếu Nh Lửa thử Vàng Đây cách để Xita chứng minh tình yêu lòng chung thuỷ - Xi-ta nhảy vào lửa chi tiết huyền thoại Tác giả chọn chi tiết để giải mâu thuẫn căng thẳng tình yêu nhân phẩm Chỉ có thần linh kiểm chứng đợc đức hạnh ngời III Ghi nhớ Củng cố- dặn dò - Phân tích đợc diễn biến tâm lí nhân vật Ra-ma Xi-ta - Chuẩn bị: Làm văn Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Tiết thứ: 19- Làm văn: Ngày soạn: 1-10/2008 Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn Tự A.yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức đà học văn tự sử THCS - Nắm đợc kiến thức việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Rèn luyện kĩ viết văn tự B phơng tiện dạy- học: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1- - Tài liệu tham khảo - Thiết kế giáo án C Phơng pháp: Tích hợp với văn TV đà học, thuyết minh, đối thoại, trao đổi D Tổ chức hoạt động dạy- học: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Kiểm tra kiến thức cũ trình ôn lại học Giới thiệu học: Giảng mới: Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức cần đạT - HS nhắc lại kiến thức đà * Ôn Tập kiến thức đà học học lớp I Khái niệm - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ phần I SGK trả lời câu hỏi: - Sự việc chi tiết gì? - Vai trò việc chi tiết tiêu biểu? - Sự việc xảy đợc nhận thức có danh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác Trong văn tự sự, việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện Trong việc có nhiều chi tiết VD: Tấm biến hoá nhiều lần thành: Chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị - Sự việc chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo hấp dẫn nhấn mạnh ý nghĩa văn Vì lựa chọn đợc việc chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng trình viết kể lại câu chuyện *Tóm lại: Sự việc thờng xảy có liên quan đến ngời (trong sống hàng ngày) liên quan đến nhân vật (trong văn tự sự) Mỗi việc thờng bao gồm sè chi tiÕt II C¸ch chän sù viƯc, chi tiÕt tiêu biểu Truyện An Dơng Vơng Mị Châu- HS trả lời câu hỏi 1,2 Trọng Thuỷ SGK/62 a Truyện kể công xây dựng bảo vệ đất nớc cha ông ta xa Trong công lớn lao ấy, có số phận ngời, số phận tình yêu Các số phận cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, lu«n chi phèi tác động lẫn Chẳng hạn mối quan hệ chung riêng, lí trí tình cảm, tin thói lừa lọc b Sự việc Trọng Thuỷ Mị Châu chia tay vừa có vai trò dẫn dắt câu chuyện, vừa diễn tả đợc mối quan hệ riêng hai nhân vật Chi tiết rắc lông ngỗng vừa có vai trò trì tính logíc cốt truyện, vừa khắc hoạ tính cách nhân vật Mị Châu (ngây thơ, tin) vừa cớ để câu chuyện phát triển theo hớng bi kịch Tởng tợng ngêi trai l·o H¹c trë vỊ - KØ niƯm víi Vµng - KØ niƯm vỊ ngêi mĐ nghÌo - Kỉ niệm với ngời gái xóm bên Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tù sù: Khi lùa chän sù viƯc, chi tiÕt tiªu biểu - Nêu cách chọn việc chi văn tự (hoặc kể chuyện) cần lu ý: tiết tiêu biểu văn tự sự? - Sự việc, chi tiết phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện - Sự việc, chi tiết phải góp phần khắc hoạ sâu sắc tính cách nhân vật - Sự việc, chi tiết phải thực hoá đợc chủ đề văn - Sù viƯc, chi tiÕt ph¶i bÊt ngê, hÊp dÉn Củng cố- dặn dò - Hs biết cách chọn việc chi tiết tiêu biểu làm văn nghị luận văn học - Chuẩn bị kiến thức, kĩ viết viết số (2 tiết- lớp) T liệu tham khảo Khái niệm văn tự - Tự (kể chuyện) phơng thức trình bày chuỗi việc, việc dÉn ®Õn sù viƯc kia, ci cïng dÉn ®Õn mét kÕt thóc, thĨ hiƯn mét ý nghÜa - Tù sù giúp ngời kể giải thích việc, tìm hiểu ngời, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê Sự việc nhân vật văn tự - Sự việc văn tự đợc trình bày cách cụ thể: Sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quảSự việc văn tự đợc xếp theo trật tự, diễn biến cho thể đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt - Nhân vật văn tự kẻ thực việc kẻ đợc thể văn Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể t tởng văn Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động Nhân vật đợc thể qua mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm Ngôi kể lời kể: - Ngôi kể: Ngôi kể vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện - Khi gọi nhân vật tên gọi chúng, ngời kể tự giấu đi, tức kể theo thứ 3, ngời kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật - Khi tự xng kể theo thứ nhất, ngời kể trực tiếp kể nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói cảm tởng, ý nghĩ - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời kể lựa chọn kể thích hợp - Ngời kể xng tác phẩm không thiết tác giả Thứ tự kể: - Khi kể chuyện việc liên thứ tự tự nhiên, việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau, hết - Nhng để bất ngờ, gây ý, để thể tình cảm nhân vật, ngời ta đem kết việc kể trớc, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trớc Tiết 20, 21- Làm văn: Ngày soạn: 8-10 / 2008 Viết làm văn số 2-văn tự A.yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố kiến thức văn tự đà học THCS đầu kì I lớp 10 - Tích hợp với văn Văn học THCS lớp 10 với kiến thức đà học - Rèn luyện kĩ lập dàn ý, liên kết văn - Rèn luyện kĩ viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm B phơng tiện dạy- học: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 1- - Thiết kế giáo án c Tổ chức hoạt động dạy- học: ổn định tổ chøc líp: KiĨm tra sÜ sè, trËt tù Ra đề: Tởng tợng sau chết Trọng Thuỷ xuống âm phủ gặp lại Mị Châu thấy nàng bị đày xuống 18 tầng địa ngục Anh (chị) hÃy nhập vào vai Trọng Thuỷ bào chữa cho hành động Mị châu với Diêm Vơng? Đáp án * HS cần huy động trí tởng tợng kĩ văn tự để xây dựng nên cốt truyện hấp dẫn mà có tính lôgíc với diễn biến đà xảy trớc a Mở bài: - Giới thiệu khái quát bi kịch cuối truyện - Nhân vật Trọng Thuỷ vào tình b Thân bài: Xây dựng cốt truyện, tình huống, chi tiết tiêu biểu Chú ý yếu tố miêu tả biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động, lôi + Trọng Thuỷ gặp Mị Châu, chứng kiến Mị Châu bị đày đoạ, hành hạ khổ sở + Trọng Thuỷ bào chữa cho Mị Châu tình yêu hành động tội lỗi + Diêm Vơng hiĨu vµ cho hä kÕt thµnh ngäc trai- giÕng níc: trọn vẹn t/y HS có cách tởng tởng khác GV không nên áp đặt theo bazem đà đặt c Kết bài: Cuối Mị Châu Trọng Thuỷ gặp lại niềm vui hạnh phúc Yêu cầu viết: - Câu chuyện mà Hs kể lại nhập vai phải nêu đợc vấn đề có ý nghĩa sâu sắc - Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sâu sắc - Bài viết phải nêu bật đợc t tởng chủ đề - Bài viết phải có kết hợp tự biểu cảm Biểu điểm: - Điểm giỏi: Bài viết bố cục rõ ràng, chặt chẽ, làm bật lên t tởng chủ đề mang lại ý nghĩa khách quan cho ngời nghe Viết sâu sắc, yếu tố biểu cảm tự đợc kết hợp chặt chẽ Diễn đạt lu loát, chữ viết đẹp - Điểm khá: Bài viết bố cục rõ răng, nêu đợc t tởng chủ đề nhng đôi chỗ diễn đạt cha thoát - Điểm trung bình: Bố cục rõ ràng, t tởng chủ đề cha sát so với yêu cầu đề, sai lỗi tả - Điểm yếu, kém: Bố cục cha đạt, xa- lạc đề, diễn đạt lủng củng, chữ viết xấu, trình bày cẩu thả Củng cố- dặn dò: - HS chuẩn bị: Tấm Cám ... bài: Văn (tiết2 ) Tiết 10- Tiếng Việt: Ngày soạn: 3-9/2008 Văn A.Mục tiêu cần đạt: (Tiết 7) B Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Sách Ngữ văn 10 - tập - Cơ - Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập - Cơ - Thiết... Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn giao tiếp B Chuẩn bị phơng tiện dạy học: - Sách Ngữ văn 10 - tập - Cơ bản, SGV - Sách Bài tập Ngữ văn 10 - tập - Cơ - Các tài liệu tham khảo - Thiết kế... đà học văn tự sử THCS - Nắm đợc kiến thức việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Rèn luyện kĩ viết văn tự B phơng tiện dạy- học: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 1- - Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan