Mở cửa thị trường phân phối theo lộ trình cam kết WTO và vấn đề đặt ra đối với thương mại việt nam

32 280 0
Mở cửa thị trường phân phối theo lộ trình cam kết WTO và vấn đề đặt ra đối với thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh sách thành viên LỜI MỞ ĐẦU Việc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO đánh dấu bước tiến lớn kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam thực hội nhập với kinh tế giới với nhiều hội để phát triển Nhưng để đạt điều đó, Việt Nam phải trải qua trình đàm phán kéo dài tới 11 năm đưa cam kết cuối mở cửa thị trường gia nhập WTO Trong đó, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Với lĩnh vực ngành nghề mở cửa theo lộ trình cam kết WTO, nhiều nhà đầu tư nước vào Việt Nam với chủ đích rõ ràng dự án hoạt động, tận dùng nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ lợi chiến lược khác Việt Nam Bên cạnh việc mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, mở cửa thị trường thách thức lớn doanh nghiệp nước Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em xin trình bày đề tài: “Mở cửa thị trường phân phối theo lộ trình cam kết WTO vấn đề đặt thương mại Việt Nam” A MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO Dịch vụ kinh doanh Thực trạng Cơ cấu kinh tế bất hợp lý, áp lực chi ngân sách nhà nước lớn, cân đối lớn chưa bền vững, chi cho đầu tư phát triển chưa đảm bảo, mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào chiều rộng, suất lao động thấp, đóng góp yếu tố tổng hợp mô hình tăng trưởng chưa cải thiện nâng cao Năng lực đổi sáng tạo thấp, chế sách khuyến khích đổi sáng tạo hạn chế mối liên kết Thực trạng phát triển, số lượng, chất lượng hiệu DN thấp Sự tham gia DN vào chuỗi giá trị toàn cầu hạn chế Sản phẩm Việt Nam bị hạn chế sử dụng nhu cầu ưa dùng đồ ngoại thịnh hành, chất lượng chưa cải thiện Kèm theo dù có môi trường kinh doanh thuận lời, nhiều doanh nghiệp dùng mánh khóe không tốt để thu lợi nhuận mà làm hại đến khách hàng môi trường 1.2 Cam kết dịch vụ Việt Nam WTO Đối với dịch vụ này, Việt Nam buộc phải mở cửa thị trường (cho phép nhà đầu tư nước tham gia vào việc cung cấp dịch vụ Việt Nam cho tổ chức, cá nhân Việt Nam) theo mức cam kết Đối với dịch vụ kinh doanh khác chưa cam kết, Việt Nam có quyền tự mở cửa thị trường theo mức độ cách thức mà muốn 1.3 Lộ trình Sau ngày 11/01/2007, nhà đầu tư nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam để kinh doanh dịch vụ sau: dịch vụ kế toán, kiểm toán sổ kế toán, dịch vụ thuế, dịch vụ kiến trúc, dịch vụ tư vấn kỹ thuật, dịch vụ tư vấn kỹ thuật đồng bộ, dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan, dịch vụ nghiên cứu phát triển, dịch vụ cho thuê không kèm người điều khiển Riêng dịch vụ nghiên cứu thị trường, dịch vụ quản lý, dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước phép thực kể từ ngày 01/01/2009 Đối với dịch vụ quảng cáo (trừ quảng cáo thuốc lá), nhà đầu tư nước lựa chọn đầu tư hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập liên doanh mà không hạn chế phần vốn góp nhà đầu tư nước liên doanh kể từ ngày 01/01/2009 Đối với dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ, kể từ ngày 11/01/2010, nhà đầu tư nước phép sở hữu đến 51% vốn điều lệ liên doanh, kể từ ngày 1.1 11/01/2012, nhà đầu tư phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Đối với dịch vụ liên quan đến tư vấn khoa học kỹ thuật, sau ngày 11/01/2011, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước phép thành lập Kể từ ngày 11/01/2010 đến trước ngày 11/01/2015, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ liên quan đến sản xuất, nhà đầu tư nước sở hữu đến 50% vốn điều lệ liên doanh Sau ngày 11/01/2015, Việt Nam cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Đối với dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị (không bao gồm sửa chữa, bảo dưỡng tàu biển, máy bay, phương tiện thiết bị vận tải khác), từ ngày 11/01/2010 đến trước ngày 11/01/2012 nhà đầu tư nước sở hữu đến 51% vốn điều lệ công ty liên doanh sau ngày 11/01/2012 phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Nhà đầu tư nước phép đầu tư hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ liên quan đến nông nghiệp, săn bắn lâm nghiệp, với điều kiện tỷ lệ sở hữu phía nước không 51% vốn điều lệ liên doanh 1.4 Giải pháp Sản phẩm hàng hóa Việt Nam số nhiều chất lượng yếu chưa đạt tiêu chuẩn để xuất sang nước phát triển mạnh Mỹ Vì cần phải đẩy mạnh chất lượng hàng hóa, trọng chất lượng để đáp ứng nhu cầu Ví dụ: sản phẩm nước mắm Phú Quốc có loại riêng với sản phẩm chất lượng tốt để xuất sang nước với số lượng lớn giá cao, dành cho tần lớp trung lưu Cần lấy làm gương để sản phẩm nước ta có chỗ đứng thị trường giới Phát triển hiệu Người Việt dùng hàng Việt, kèm theo quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm hàng hóa Bên cạnh chất lượng dịch vụ cần phải trọng Đi liền với sản phẩm dịch vụ, điều làm nâng cao sản phẩm tin cậy, hài lòng dịch vụ sau sử dụng sản phẩm Dịch vụ thông tin 2.1 Thực trạng Thực tế thực quyền tiếp cận thông tin người dân chưa đạt quy định pháp luật Trên thực tế, việc công bố, công khai thông tin chậm hình thức, thiếu hiệu Trong nhiều trường hợp, việc khai thác, tìm kiếm thông tin từ quan nhà nước thường bị gây phiền hà Quyền làm chủ, quyền thông tin người dân có lúc, có nơi bị hạn chế, chí bị vi phạm nghiêm trọng Tiếp cận thông tin thường qua đường internet chuyển phát nhanh đồ Cách tiếp cận thông tin chưa có sang lọc hiệu tốt chất lượng thông tin, xảy tình trạng thông tin truyền bị sai lệch so với thật ban đầu, chưa có minh bạch 2.2 Lộ trình - Dịch vụ chuyển phát nhanh Nhà đầu tư nước phép thành lập liên doanh sở hữu tối đa 51% vốn điều lệ liên doanh kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh Sau ngày 11/01/2012, nhà đầu tư nước phép thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước Tuy nhiên, Việt Nam bảo lưu số hoạt động dịch vụ chuyển phát nhanh có ý nghĩa thương mại quan trọng doanh nghiệp nước, như: chuyển phát thông tin dạng văn có khối lượng 2.000 gram giá cước gấp 10 lần cước thư tiêu chuẩn gửi nước nấc khối lượng thấp đôla Mỹ gửi quốc tế - Dịch vụ viễn thông Đến trước ngày 11/01/2010, nhà đầu tư nước phép đầu tư lĩnh vực dịch vụ viễn thông hạ tầng mạng hình thức liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nước không vượt 51% vốn điều lệ liên doanh Kể từ ngày 11/01/2010, nhà đầu tư phép tự lựa chọn đối tác thành lập liên doanh sở hữu tối đa 65% vốn điều lệ liên doanh Đối với dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, nhà đầu tư nước phép sở hữu tối đa 49% vốn điều lệ liên doanh với nhà khai thác dịch vụ cấp phép Việt Nam - Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng Đối với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng hạ tầng mạng, Việt Nam cho phép nhà đầu tư nước tham gia liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam sở hữu tối đa 51% vốn điều lệ liên doanh Sau ngày 11/01/2010, tỷ lệ sở hữu vốn phía nước liên doanh tăng thành 65% Đối với dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng, nhà cung cấp dịch vụ nước sở hữu tối đa 50% vốn điều lệ liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam - Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) Riêng dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) hạ tầng mạng, nhà đầu tư nước tự lựa chọn đối tác liên doanh, tỷ lệ vốn góp không vượt mức 70% vốn điều lệ liên doanh Đối với mạng riêng ảo (VPN) có hạ tầng mạng, cho phép nhà đầu tư nước thành lập liên doanh phần vốn góp không vượt 49% vốn điều lệ liên doanh Ngoài ra, Việt Nam cam kết cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước kiểm soát dung lượng truyền dẫn cáp quang biển toàn chủ tuyến cáp quang biển mà Việt Nam thành viên, sau cung cấp lại dung lượng truyền dẫn cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế có hạ tầng mạng cấp phép Việt Nam - Dịch vụ nghe nhìn Nhà đầu tư nước phép đầu tư hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam phép cung cấp dịch vụ này, sở hữu phần vốn góp tối đa 51% vốn điều lệ liên doanh 2.3 Cam kết Đối với dịch vụ chuyển phát nhanh, để kết thúc đàm phán gia nhập WTO với nước, Việt Nam cam kết cho phép thành lập liên doanh 51% vốn đầu tư nước gia nhập cho phép thành lập côgn ty 100% vốn nước năm năm sau gia nhập Để tạo điều kiện cho ngành bưu Việt Nam phát triển ổn định sau tách khỏi lĩnh vực viễn thông, thực tốt nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bưu công ích, Việt Nam đàm phán bảo lưu mảng dịch vụ chuyển phát nhanh dành riêng, có ý nghĩa thương mại, cho bưu Việt Nam kinh doanh Đó kinh doanh chuyển phát thông tin dạng văn bản, kể thông tin dạng không đóng gói dán kín, bao gồm thông tin quảng cáo trực tiếp Hai tiêu chí xác định phạm vi dành riêng khối lượng: 2kg giá cước: gấp 10 lần giá cước thư tiêu chuẩn gửi nước nấc khối lượng thấp đô la Mỹ (USD) gửi quốc tế Đồng thời, phù hợp với định hướng xây dựng môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, Việt Nam cam kết không phân biệt đối xử dịch vụ chuyển phát nhanh nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh, kể bưu Việt Nam, loại hình dịch vụ chuyển phát nhanh cho phép cạnh tranh 2.4 Giải pháp Hoàn thiện đẩy mạnh hoạt động Mạng thông tin điện tử hành Chính phủ Internet Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông hoạt động quan hành nhà nước để đến năm 2020: 90% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan hành nhà nước thực dạng điện tử; cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc; bảo đảm liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động quan; hầu hết giao dịch quan hành nhà nước thực môi trường điện tử, lúc, nơi, dựa ứng dụng truyền thông đa phương tiện; hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến Mạng thông tin điện tử hành Chính phủ mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác Dịch vụ xây dựng dịch vụ liên quan 3.1 Thực trạng Nhiệm vụ trọng tâm ngành Xây dựng năm 2016: “Tăng cường quản lý trật tự xây dựng nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm trật tự địa bàn tỉnh”, từ đầu năm, Thanh tra sở phối hợp với địa phương kiểm tra xử lý, đề nghị xử lý vi phạm giám sát việc thực địa phương việc xử lý công trình vi phạm theo quy định pháp luật Đồng thời, từ tháng 5-2016, Sở Xây dựng thống với huyện, thành phố thiết lập đường dây nóng quản lý trật tự xây dựng địa bàn tỉnh đề nghị địa phương phổ biến rộng rãi đến tổ dân phố, thôn để người biết Trong năm, Thanh tra Sở Xây dựng tích cực phối hợp với địa phương thực kiểm tra, xử lý việc xây dựng công trình không phép, sai phép tổ chức (theo phân cấp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng Sở Xây dựng) địa bàn tỉnh Theo đó, kiểm tra 45 công trình xây dựng, phát xử lý vi phạm công trình sai phép Tuy nhiên, thực tế đáng quan tâm việc xử lý công trình vi phạm thời gian qua chưa liệt, chưa triệt để, hầu hết số vụ vi phạm dừng lại hình thức định đình định xử phạt vi phạm hành Việc cấp giấy phép xây dựng tạm bất cập khu vực có quy hoạch không rõ tiến độ triển khai, việc thực thiếu thống nhất, địa phương vận dụng cách khác nhau, ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều hộ dân sinh sống ổn định khu vực Việc cấp giấy phép xây dựng nhà khu vực nông thôn có quy hoạch xây dựng phê duyệt gặp nhiều khó khăn, chủ yếu thực số hộ dân xây dựng nhà thị trấn, khu trung tâm hành xã 3.2 Cam kết Nhà đầu tư nước ngoài: phải pháp nhân Thành viên WTO thuộc quốc gia thành viên ASEAN Phạm vi hoạt động tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước gồm: - Thi công xây dựng nhà cao tầng Thi công xây dựng công trình kỹ thuật dân Công tác hoàn thiện lắp đặt Công tác hoàn thiện công trình nhà cao tầng Các công tác thi công khác Pháp luật Việt Nam không quy định Điều kiện đầu tư áp dụng nhà đầu tư nước Lộ trình Kể từ ngày 11/01/2007, nhà đầu tư nước phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước kinh doanh dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật có liên quan, phép thành lập chi nhánh sau ngày 11/01/2010 3.4 Giải pháp Quản lý chặt chẽ công trình vốn đầu tư doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước vào Việt Nam để không gây loãng thị trường phát triển nước Dịch vụ phân phối 4.1 Cam kết - Khi cam kết tiến hành mở cửa dịch vụ phân phối nói riêng dịch vụ nói chung nước phải tiến hành cam kết theo phương thức cung cấp dịch vụ : + Cam kết toàn bộ: Là cam kết không áp dụng biện pháp hạn chế mở cửa thị trường đối xử quốc gia + Cam kết kèm theo hạn chế : Là cam kết kèm theo số điều kiện mở cửa thị trường đối xử quốc gia + Không/Chưa cam kết : Là trường hợp nước thành viên áp dụng điều kiện việc mở cửa thị trường hay đối xử quốc gia 3.3 + Không cam kết tính khả thi kỹ thuật : Là trường hợp nước thành viên không đưa cam kết số dịch vụ cung cấp theo số phương thức - Cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ phân phối theo phương thức: + Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Phân phối sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân; Phân phối chương trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích thương mại; Chưa cam kết tiếp cận thị trường tất dịch vụ khác + Tiêu dùng nước ngoài: Phương thức đòi hỏi có di chuyển người tiêu dùng dịch vụ từ lãnh thổ nước sang lãnh thổ nước thành viên khác + Hiện diện thương mại: Nhà cung cấp dịch vụ phân phối nước thành viên thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh + Hiện diện thể nhân: Thể nhân cá nhân nhà cung cấp dịch vụ phân phôi thành viên di chuyển sang lãnh thổ thành viên khác để cung cấp dịch vụ phân phối Lộ trình - Đã tích cực phổ biến cam kết Việt Nam WTO: Kể từ thức làm thành viên thứ 150 WTO Viêt Nam nghiêm túc thực hiên cam kết mở cửa thị trường dịch vụ có dịch vụ phân phối Trong ngành cụ thể, văn pháp luật có liên quan hầu hết bộ,ngành sửa đổi để thực thi cam kết phạm vi phân ngành Nhìn chung, môi trường kinh tế có cải thiện Việt Nam tuân thủ nguyên tắc WTO, từ góp phần tăng sức hút đầu tư nước Việc phổ biến nội dung cam kết phổ biến diện rộng, tới nhiều đối tượng, bao gồm quan quản lý, doanh nghiệp, từ nâng cao nhận thức cam kết ngành, phân ngành dịch vụ, giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị tôt trình Việt Nam thực cam kết Bên cạnh mặt tích cực trên, nhìn chung việc thực thi cam keetsgia nhập WTO bộc lộ số hạn chế như: chưa xử lý đầy đủ mối quan hệ cam kết dịch vụ khuôn khổ pháp lý hành, cam kết nhu cầu thực tiễn kinh tế, nhận thức cam kết vài lĩnh vực dịch vụ chưa đầy đủ - Đã bước mở cửa phân ngành dịch vụ phân phối Trong lĩnh vực bán lẻ, hai năm sau Việt Nam thức thành viên WTO, thực bước cam kết mở cửa, hàng loạt tập đoàn bán lẻ hùng mạnh 4.2 nước khu vực giới để ý đến Việt Nam có số tập đoàn đầu tư vào Việt Nam Sự xâm nhập thị trường bán lẻ: năm 2007 tập đoàn Dairy Farm khai trương hệ thống siêu thị HCM, năm 2008 Lotte khai trương HCM, có thêm nhiều siêu thị bán lẻ khác Bigc, Mertro Theo lộ trình gia nhập WTO mà Việt Nam cam kết, từ ngày 1/1/2009 nhà đầu tư nước phép thành lập công ty 100% vốn nước để kinh doanh lĩnh vực phân phối bán lẻ 4.3 Giải pháp - Tích cực cải cách hệ thống tiêu thống kê ngành dịch vụ phân phối - Khẩn trương xây dựng cấu ngành dịch vụ phân phối hợp lý mang tính chiến lược dài hạn - Hoàn thiện chế sách nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hệ thống phân phối - Chủ động xây dựng biện pháp phi thuế quan phù hợp để quản lý dịch vụ phân phốinước Dịch vụ giáo dục 5.1 Cam kết - Nhà đầu tư nước phép thành lập sở đào tạo 100% vốn đầu tư nước để cung cấp dịch vụ giáo dục bậc cao, giáo dục cho người lớn dịch vụ giáo dục khác - Nhà đầu tư nước phép thành lập sở giáo dục có vốn đầu tư nước hợp tác kinh doanh bậc giáo dục từ mầm non đến giáo dục phổ thông để dạy cho người nước sống làm việc Việt Nam - Riêng giáo dục trung học phổ thông dành cho người nước người Việt Nam, thí điểm thành lập sở giáo dục có vốn đầu tư nước theo hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Thực trạng - Đã có nhiều trường dại học nước liên kết với Việt Nam kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO: Học viện tài – Đại học Greenwich, Đại học thương mại - Đại học dân tộc Quảng Tây - Những kinh nghiệm quản lý tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ giáo dục phát triển hướng nước ta thiếu yếu, cần tiến hành xem 11 Dịch vụ giải trí, văn hoá thể thao Cam kết Nhà đầu tư nước phép đầu tư hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam cấp phép để kinh doanh trò chơi điện tử Phần vốn góp phía nước liên doanh không vượt 49% vốn điều lệ Đối với dịch vụ giải trí, bao gồm: nhà hát, nhạc sống xiếc cho phép nhà đầu tư nước sở hữu đến 49% vốn điều lệ liên doanh sau ngày 11/01/2012 11.2 Thực trạng Nhiều giải pháp chưa thực triệt để, hiệu quả; yếu tố văn hóa xây dựng văn hóa chưa đề cao để xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương Xây dựng quan văn hóa hiệu thấp Tình trạng suy thoái đạo đức lối sống phận không nhỏ cán bộ, nhân dân diễn nghiêm trọng Năng lực, hiệu lực quản lý nhà nước văn hóa có lúc lúng túng, bị động trước phát triển kinh tế thị trường Quản lý thị trường văn hóa chưa đạt hiệu mong muốn Việc xây dựng luật, sách văn hóa triển khai chậm, hạn chế tính thực tiễn 11.3 Giải pháp - Đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc; phát huy tính thống đa dạng, sắc văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc Việt Nam Phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật, sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật tiêu biểu phản ánh sức sáng tạo văn hóa - Nâng cao mức hưởng thụ, tham gia hoạt động, sáng tạo văn hóa nhân dân; bước thu hẹp chênh lệch hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa - Tăng cường đầu tư Nhà nước, nâng cao tỷ lệ ngân sách cho văn hóa, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa; coi đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững Xây dựng nâng cấp đồng hệ thống thiết chế văn hóa, trọng công trình văn hóa lớn, tiêu biểu; nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở 11.1 B/ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO Mở cửa thị trường nông sản 1.1 Cam kết thuế quan phi thuế quan Việt nam đưa cam kết mức thuế nhập tối đa phép áp dụng (gọi mức cam kết) 100% số thuế hàng nông sản Thuế quan hóa việc chuyển biện pháp hạn chế nhập phi thuế quan (ví dụ hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu…) thành thuế quan Đây nguyên tắc quan trọng WTO thuế quan biện pháp minh bạch, ổn định đẽ dự đoán nhiều so với biện pháp phi thuế quan Theo quy định WTO, hầu hết biện pháp phi thuế quan hàng phi nông nghiệp bị buộc phải chấm dứt Tuy nhiên hàng nông sản, biện pháp phi thuế mà nước thành viên WTO trước áp dụng thừa nhận bị buộc phải quy đổi thành giá trị cụ thể(tiền) chuyển hóa thành thuế suất bổ sung vào mức thuế quan áp dụng vào mức thuế quan áp dụng; sau nước thành viên phải đàm phán cam kết thuế mức định đảm bảo tương lai không tăng thuế cao mức cam kết Trường hợp muốn tăng thuế cao mức cam kết trước phải đàm phán lại thông thường phải “đền bù”cho nước liên quan việc tăng thuế Đối với doanh nghiệp, thuế quan hóa làm tăng thuế nhập thuận lợi minh bạch nhiều thủ tục so với trước Hơn nữa, doanh nghiệp tiết kiệm khoản phí bổ sung chi pí không thức (vốn phổ biến biện pháp phi thuế áp dụng) Hiện có biện pháp phi thuế phép áp dụng các nước thành viên WTO với điều kiện cụ thể, bị áp dụng biện pháp phi thuế, doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ quy định để khiếu nại khiếu kiện nước nhập thông qua phủa khiếu kiện WTO để bảo vệ lới ích mình.Một số biện pháp phi thuế: + Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm: Căn phòng SPS thành lập, hình thành mạng lưới SPS, quy chế, kế hoạch hành động SPS, hoạt động theo quy ddingj hành + Quản lý chuyên ngành: giống trồng, giống vật nuôi, thuốc nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nguyên liệu thuốc thú y, động thực vật quý hiếm,… Đàm phán với 24 nước nông sản: + Cả nước: 23% ( từ 17,4% xuống 13,4%) + Nông nghiệp: 10,6% ( thuế hạn ngạch) 20% so với mức MFN hành(từ 23,5% xuống xấp xỉ 21% (mức thuế hạn ngạch) + Thời gian cắt giảm: Việt Nam cam kết cắt giảm dần loại thuế nhập nông sản thời gian từ 3-5 năm kể từ ngày gia nhập WTO (11/1/2007) Tức việc cắt giảm phải hoàn thành vào 2009-2012 tùy theo sản phẩm Mức giảm thuế chia cho năm lộ trình cắt giảm + Tổng số dòng cam kết: 1100 dòng nông sản(100%) + Giảm thuế 500 dòng( 42%), thịt, rau quả, nông sản chế biến + Không thay đổi: 535 dòng (45%) : Gia súc sống, cây, giống, nông sản thô gạo, ngô, lạc, sắn, hồ tiêu, điều… + Tăng thuế: 150 dòng(13%): Thuế hạn ngạch + Các sản phẩm chế biến (MFN 40-50%) bị giảm nhiều so với nông sản thô + Nhóm giảm nhiều: Thịt lợn, thịt bò, sữa, rau ôn đới, có múi; nông sản thực phẩm chế biến + Nhóm giảm ít: gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều 1.2 Cam kết trợ cấp xuất Bãi bỏ trợ cấp xuất nông sản gia nhập Bảo lưu quyền hưởng ưu đãi đặc biệt khác biệt (S&D) dành cho nước phát triển lĩnh vực (được trợ cấp giảm chi phí tiếp thị trợ caaso cước phí vận tải nước quốc tế hàng xuất khẩu) Theo Hiệp định Nông nghiệp, trợ cấp nước nông nghiệp chia làm 03 nhóm với chế áp dụng khác Là thành viên WTO, Việt Nam phải tuân thủ chế Về loại trợ cấp phép thực hiện, theo điều kiện giới hạn cụ thể Bảng 1.1: Tóm tắt loại trợ cấp nội địa nông nghiệp Loại trợ cấp Tính chất- nội dung Trợ cấp “ hộp Phải trợ cấp: xanh cây” - Hầu tác động bóp méo thương mại - Không phải hình thức trợ giá Trợ cấp “hộp Hỗ trợ trực tiếp khuôn Cơ chế áp dụng Được phép áp dụng không hạn chế Đây hình thức trợ cấp mà xanh lơ” khổ chương trình hạn chế sản xuất Trợ cấp hộp hổ phách Nhóm trợ cấp chương trình “hỗ trợ phát triển sản xuất” nước phát triển áp dụng Và dường nước phép áp dụng có điều kiện Các loại trợ cấp nội địa không Được phép áp dụng mức thuộc hộp xanh xanh định gọi “ mức tối thiểu” Phái lơ cam kết cắt giảm cho phần vượt mức tối thiểu Ví dụ: - Trợ cấp đầu tư; Đây ưu đãi đặc biệt khác - Hỗ trợ “đầu vào” cho sản xuất biệt dành cho nước phát nông nghiệp cho nông dân triển Chỉ có nước phát nghèo vùng khó khăn; triển quyền áp dụng biện pháp mà không bị cấm Nguồn: Trung tâm WTO 1.3 Thực trạng - Về Việt Nam hoàn tất cam kết cắt giảm thuế nhập nông sản - Vấn đề tồn tại: Khi giảm thuế nhập hàng hóa nước ta phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa nông sản từ nước khác chất lượng giá cả; Tài nguyên đất nước trở nên khan hơn; Dịch bệnh, đầu tư nông nghiệp thấp; Liên kết ngành hay nội ngành nông nghiệp kém; Nhân lực đào tạo, suất thấp;… 1.4 Một số giải pháp đề xuất - Hiện đại hóa thương mại hóa nông nghiệp phương châm cụ thể nông nghiệp phải sử dụng hiệu nguồn lực, có suất cao để gặt hái thành công nhiều hơn, có giá trị gia tăng cao - Chuyển sang thực hành sản xuất nông nghiệp tri thức, có hiệu kinh tế theo quy mô theo chuỗi giá trị, cách thức sản xuất nông nghiệp phải thay đổi lớn - Vai trò điều kiện hoạt động doanh nghiệp, ngân hàng cần Nhà nước tạo môi trường kinh doanh tốt để khuyến khích doanh nghiệp tham gia giúp nông dân chủ động sản xuất Bảng 1.2 Một số ví dụ biểu cam kết thuế nông nghiệp Mã hàng 0201 0201 10 00 Mô tả hàng TS cam kết hóa cắt giảm thời điểm gia nhập (%) Thịt trâu, bò tươi ướp lạnh Thịt TS cam kết cắt giảm (%) Thời hạn thực (năm) Quyền đàm Phụ phán ban thu đầu nhập (%) 001 20 00 0201 30 00 nửa 35 không đầu Thịt pha có 20 xương khác Thịt không xương 30 2012 lọc 20 14 2012 Newzeland New Zealand Hoa Kỳ Achentina, Australia , NewZealand Hoa Kỳ Nguồn: Trung tâm WTO Mở cửa thị trường phi nông sản 2.1 Chỉ dùng thuế nhập để làm công cụ bảo hộ - Bảo hộ hàng hóa nước thuế công cụ cần thiết cho Việt Nam, giai đoạn tại, lý sau: + Doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh bình đẳng sân nhà với công ty đa quốc gia hùng mạnh hỗ trợ hàng rào thuế quan nước Hơn nữa, cần có lộ trình giảm thuế nhập từ từ đủ để doanh nghiệp nước làm quen với “sóng to” trước “biển lớn” + Hiện nay, rào cản kỹ thuật (rào cản phi thuế quan) Việt Nam chưa xây dựng đầy đủ ngân sách Việt Nam chưa đủ sức tiến hành chương trình hỗ trợ cho hộ gia đình doanh nghiệp việc trì rào cản thuế quan nhu cầu cần thiết - Để xây dựng lộ trình giảm thuế hợp lý, quan hoạch định sách, cần tỉnh táo mềm dẻo ban hành sách thuế, trước hết, sách thuế phải đứng từ góc nhìn có lợi cho doanh nghiệp nước 2.2 Ràng buộc tất dòng thuế 2.2.1 Cam kết: - Số dòng thuế có cam kết : toàn Biểu thuế (10.600 dòng); - Mức giảm thuế bình quân toàn Biểu thuế : khoảng 23% (từ mức 17,4% năm 2006 xuống 13,4%, thực dần vòng 5-7 năm); - Số dòng thuế cam kết giảm : khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử, phụ phẩm; - Số dòng thuế giữ mức thuế hành (cam kết không tăng thêm): khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); - Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần (cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải - Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 20%, 30% cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện – điện tử - Đối với lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 16,1%, mức cắt giảm cuối 12,6% So sánh với mức thuế MFN bình quân hàng công nghiệp 16,6% mức cắt giảm 23,9% Bảng 2.1 Mức thuế cam kết bình quân theo số nhóm hàng phi nông sản Nhóm mặt hàng Thuế suất Thuế suất cam kết Thuế suất cam kết cắt MFN 2006 thời điểm gia giảm cuối lộ trình (%) nhập WTO (%) thực (%) Cá, sản phẩm cá 29,3 29,1 18,0 Dầu khí 3,6 36,8 36,6 Gỗ, giấy 15,6 14,6 10,5 Dệt may 37,3 13,7 13,7 Da, cao su 18,6 19,1 14,6 Kim loại 8,1 14,8 11,4 Hóa chất 7,1 11,1 6,9 Thiết bị vận tải 35,3 46,9 37,4 Máy móc thiết bị khí 71 9,2 7,3 - Máy móc thiết bị điện 12,4 13,9 9,5 Khoáng sản 14,4 16,1 14,1 Hàng chế tạo khác 14 12,9 10,2 Nguồn: Trung tâm WTO 2.2.2 Thực trạng Về sản phẩm công nghệ thông tin ITA: đa số mặt hàng nước ta có mức thuế suất 0% mức thấp 5-10% Việc cắt giảm thuế xuống 0% thực tế thực với khoảng nửa số dòng thuế thuộc diện ITA Cắc mặt hàng phải cắt giảm xuống 0% gồm: Thủy tin để sản xuất chất bán dẫn Băng, đĩa, nhớ, ổ lưu liệu loại Máy tính, linh kiện thiết bị phụ trợ máy tính, hình, máy chiếu Điện thoại loại, máy FAX< thiết bị viễn thông, cáp viễn thông Thiết bị âm dùng viễn thông: micro, loa Về dệt may, Thực tế ta phải đa phương hóa mức thuế áp dụng cho hàng dệt may Mỹ, EU, Úc thueo mức thuế: sợi 5%, vải 12%, quần áo 20% Về thiết bị y tế: trường hợp ITA, đa số mặt hàng thuộc nhóm có thuế suất thấp Riêng có thiết bị, dụng cụ ( ghế, tủ…) dùng y khoa phải cắt giảm từ mức 20- 30% xuống 0% Riêng việc cắt giảm thuế WTO thực theo lộ trình 12 năm (từ 11/1/2007 đến 11/1/2019), theo thuế suất tính theo giá trị trung bình thời điểm gia nhập WTO 17,5% phải giảm xuống 11,4% vào năm 2019, đến đến năm 2011 mức thuế bình quân giản đơn biểu thuế nhập ưu đãi xuống 10,47% Tiếp đó, năm 2012 Việt Nam cắt giảm thêm 945 mặt hàng theo lộ trình cam kết WTO Đến năm 2013, mức thuế suất bình quân biểu thuế khoảng 10,32% Như vậy, số mặt hàng nhạy cảm ô tô có lộ trình đến năm 2019, Việt Nam hoàn thành lộ trình cắt giảm theo WTO 2.2.3 Giải pháp - Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.Cụ thể là: + Tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập văn hướng dẫn khác + Hệ thống hóa pháp luật theo lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập khẩu; phân tích, so sánh đối chiếu với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, loại bỏ văn hết hiệu lực, bãi bỏ văn mâu thuẫn, chồng chéo - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý điều hành công tác thuế nhập Cụ thể là: + Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ quản lý nhà nước, trình độ chuyên môn cách: cập nhật kiến thức pháp luật, hiểu đầy đủ hệ thống văn quy phạm có liên quan, nắm vững thông lệ thương mại quốc tế đặc biệt cam kết Việt Nam thuế xuất nhập + Chú trọng khâu tuyển dụng đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực quản lý, điều hành thuế xuất khẩu, nhập nhằm mục đích thu hút cán có trình độ chuyên môn, có lực, có phẩm chất đạo đức tốt; + Tập trung đầu tư hệ thống trang thiết bị, phương tiện làm việc đáp ứng với nhu cầu giải công việc, đảm bảo việc cập nhật thông tin, kiến thức, tin học hóa công tác quản lý nhà nước + Hình thành quan đầu mối giải vấn đề có liên quan đến việc nhận diện áp dụng biện pháp tự vệ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập - Nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập Cụ thể là: + Tăng cường thông tin cho doanh nghiệp sách, pháp luật, đặc biệt lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết quốc tế Việt Nam + Tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập kèm với biện pháp xử lý nghiêm khắc kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xuất khẩu, nhập 2.3 Tham gia hiệp định tự hóa theo ngành: 2.3.1 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành dệt may 2.3.1.1 Cam kết Bảng 2.2 Cam kết Việt Nam WTO cắt giảm thuế nhập hàng dệt may nhập Stt Chỉ tiêu Thuế suất MFN trước gia nhập (%) Thuế suất cam kết WTO Khi gia Cuối nhập (%) (%) Thời hạn thực (kể từ gia nhập WTO) Thuế suất bình quân 17,4 Biểu thuế 17,2 13,4 Cơ sau 3-5 năm Thuế suất bình quân 16,7 sản phẩm công nghiệp 16,2 12,4 Cơ sau 3-5 năm Thuế suất bình quân 37,3 ngành dệt may 13,7 13,7 Ngay gia nhập Vải 40 12 12 Ngay gia nhập Quần áo 50 20 20 Ngay gia nhập Sợi 20 5 Ngay gia nhập Nguồn: Trung tâm WTO - Nhìn vào Biểu cam kết thuế quan sản phẩm dệt may, thấy số điểm quan trọng sau đây: + Không có lộ trình cho việc cắt giảm : Việt Nam phải cắt giảm thuế hàng dệt may xuống mức cuối Việt Nam gia nhập WTO (ngày 11/1/2007) lộ trình cắt giảm thuế hàng hóa khác thường từ 5-7 năm; ngành dệt may thời gian chuẩn bị mà phải cạnh tranh với hàng nhập cắt giảm thuế quan kể từ 11/1/2007 + Mức cắt giảm thuế cao : Hàng dệt may có mức cắt giảm thuế nhập cao toàn Biểu cam kết cắt giảm thuế quan tất loại hàng hóa, nhóm hàng giảm thuế nhiều xơ, sợi, vải, quần áo, đồ may sẵn 2.3.1.2 Những thách thức cạnh tranh ngành dệt may Lợi cạnh tranh chủ yếu ngành dệt may Việt Nam chi phí lao động thấp Trong năm qua ngành dệt may tận dụng khai thác có hiệu lợi cạnh tranh để không ngừng mở rộng thị trường Tuy nhiên, xét dài hạn ngành dệt may Việt nam phải đối mặt với số thách thức khả cạnh tranh Yếu tố cạnh tranh giá nhân công dần với trình phát triển kinh tế, mặt tiền lương trong xã hội nâng lên Tỷ lệ nội địa hoá ngành dệt may có cao so với trước mức thấp (30%) Hàng năm Việt Nam phải nhập khối lượng lớn nguyên vật liệu phụ kiện hàng dệt may từ bên Do ngành dệt may Việt Nam trở nên nhạy cảm trước biến động bất lợi thị trường giới Đồng thời, không chủ động nguồn nguyên liệu nên nhiều doanh nghiệp dễ rơi vào tình bị động việc thực hợp đồng xuất phải đối mặt với nhiều rủi ro tài (tỷ giá, lãi suất lạm phát) 2.3.1.3 Giải pháp Chú trọng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam; cải tiến công nghệ, mẫu mã; bước chuyển đổi từ việc sản xuất hàng gia công sang hàng trung bình sang hàng cao cấp hàng có tính khác biệt cao; Đổi cấu sản phẩm, tập trung vào sán phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, đa dạng hoá thị trường xuất tránh tập trung lớn vào vài thị trường để giảm nguy bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ; Đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm; xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may Việt Nam với chất lượng thời trang - thân thiện môi trường – đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao động 2.3.2 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành điện tử 2.3.2.1 Cam kết Thiết bị điện, điện tử số nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều Biểu cam kết thuế quan Việt Nam khuôn khổ WTO Bảng 2.3 Cam kết cắt giảm thuế nhập WTO sản phẩm điện tử St t Chỉ tiêu Thuế suất MFN trước gia nhập (%) Thuế suất cam kết WTO Khi gia nhập(%) Cuối (%) Thời hạn thực Thuế suất bình quân Biểu 17,4 thuế 17,2 13,4 Thuế suất bình quân sản 16,7 phẩm công nghiệp 16,2 12,4 Máy móc thiết bị điện 12,4 13,9 9,5 Mức thuế suất cắt giảm số sản phẩm điện tử - Tivi 50 40 25 năm - Điều hòa 50 40 25 năm - Máy giặt 40 38 25 năm - Tủ lạnh 40 40 25 năm - Quạt loại 50 40 30 năm Nguồn: Trung tâm WTO 2.3.2.2 Thách thức ngành điện tử Cơ cấu sản phẩm không phù hợp (sản phẩm điện tử tiêu dùng chiếm tới 80%, sản phẩm chuyên dùng chiếm 20%) Công nghệ trang thiết bị sản xuất: lạc hậu từ 10 - 15 năm so với khu vực giới (doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu lắp ráp sản phẩm dây chuyền có từ năm thập niên 90) Công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện công nghiệp phụ trợ phát triển chậm (chủ yếu phải nhập khẩu) Hoạt động sản xuất chủ yếu gia công, lắp ráp (theo đặt hàng); tỷ lệ nội địa hoá giá trị gia tăng sản phẩm điện tử Việt Nam sản xuất thấp (bình quân 5-10% giá trị sản phẩm) Hàng rào thuế quan bị cắt giảm, cạnh tranh với hàng nhập dự báo gay gắt Các sách hỗ trợ Nhà nước (chương trình khuyến khích nội địa hóa, biện pháp khuyến khích đầu tư liên quan đến thương mại ) phải hủy bỏ theo quy định WTO 2.3.2.3 Giải pháp Xác định rõ lợi cạnh tranh để khai thác: chuỗi phân công lao động quốc tế (rất phổ biến công nghiệp điện tử), doanh nghiệp Việt Nam cần xác định rõ công đoạn sản phẩm có giá trị gia tăng cao sản xuất hiệu so với nước khu vực; Chuyển hướng đầu tư hiệu quả: thay đầu tư dàn trải theo chiều rộng, doanh nghiệp nên tập trung theo chiều sâu, chủ động tìm kiếm đối tác khu vực để thực đầu tư, chuyển giao công nghệ; tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm mới; Nắm vững nguyên tắc thương mại quốc tế, cam kết mà Việt Nam đưa trình hội nhập, từ xác định lại chiến lược kinh doanh cho phù hợp; Định hướng đầu tư vào việc tạo sản phẩm điện tử phù hợp với nhu cầu thị trường nước, có chất lượng giá cạnh tranh; Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường, thúc đẩy phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 2.3.3 Cam kết gia nhập WTO Việt Nam ngành thép 2.3.3.1 Cam kết Thép ngành mà trình đàm phán gia nhập WTO nhiều đối tác đàm phán quan tâm Theo cam kết Việt Nam WTO, Việt Nam đồng ý cam kết cắt giảm ràng buộc mức thuế suất hành 700 dòng thuế liên quan đến mặt hàng sắt thép sản phẩm từ sắt thép nhập từ tất nước thành viên WTO Bảng 2.4 Tổng quan cam kết WTO sắt thép T T Mặt hàng Thuế suất MFN trước thời điểm gia nhập (%) Thuế suất bình quân 17,4 Biểu thuế Cam kết với WTO Khi gia nhập (%) Cuối (%) 17,2 13,4 Thời hạn thực Chủ yếu sau 3-5 năm Thuế suất bình quân 16,7 sản phẩm công nghiệp 16,2 12,4 Chủ yếu sau 3-5 năm Thuế suất bình quân 7,5 sản phẩm sắt thép 17,7 13,0 5-7 năm Thép xây dựng 10 20 - 40 15- 25 2014 Phôi thép 20 10 2014 Nguồn: Trung tâm WTO Theo Bảng này, thấy mức cắt giảm thuế nhập ngành thép khuôn khổ WTO ngang với mức cắt giảm bình quân chung toàn Biểu thuế Mức thuế suất trần cho thép xây dựng phôi thép theo cam kết WTO mức cao mức thuế suất thực tế áp dụng Như vậy, việc thực cắt giảm thuế theo cam kết WTO có làm giảm mức bảo hộ so với ngành thép, song ngành thép số ngành trì mức bảo hộ tương đối cao Về năm tới doanh nghiệp ngành thép chịu tác động cam kết WTO Đặc biệt, thuế suất sản phẩm chủ yếu ngành thép Việt Nam sản xuất cao mức thuế MFN Do vậy, thời gian số năm, việc thực cam kết thuế quan WTO chưa ảnh hưởng nhiều đến ngành thép 2.3.3.2 Thách thức ngành thép Sự phát triển đầu tư sản xuất thép tăng nhanh thiếu bền vững (đầu tư ạt, dàn trải, cân đối cung cầu, tập trung vào lợi nhuận ngắn hạn, phá vỡ quy hoạch) Năng lực cạnh tranh thấp so với nước khu vực (sản xuất quy mô nhỏ, dây chuyền lạc hậu, phân tán; chi phí đầu vào, chi phí sản xuất cao trung bình chung giới) Công nghệ lạc hậu : nhà máy nhỏ lạc hậu trung bình chiếm khoảng 75-80% tổng công suất cán (các nhà máy đại chiếm khoảng 20-25%); công nghệ chủ yếu gia công cán thép, nguyên liệu cho sản xuất chủ yếu nhập nhập từ bên Chủng loại cấu sản phẩm không đa dạng : Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thép xây dựng, thép dẹt cán nóng (thép tấm, băng cuộn cán nóng), thép hình cỡ lớn, thép đặc chủng thép hợp kim chất lượng cao chủ yếu phải nhập Công tác dự báo hạn chế (doanh nghiệp hệ thống thông tin độc lập để dự báo biến động thị trường nhằm phục vụ cho công tác điều hành sản xuất kinh doanh) 2.3.3.3 Giải pháp Về nguồn nguyên liệu: chủ động đầu tư sản xuất thượng nguồn (khai thác quặng sắt làm nguyên liệu cho luyện thép cán sản phẩm); đầu tư cho chiến lược phát triển sở cung cấp phôi thép (nhằm tự sản xuất phôi thép với giá thành thấp nước) Về tổ chức sản xuất: đổi công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu việc sử dụng yếu tố sản xuất đầu vào nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, giảm giá bán Về sản phẩm: Đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu, đổi thiết bị, chuyển hướng đầu tư sang sản xuất sản phẩm (thép cuộn cán nóng, thép tấm, tôn mạ kẽm, mạ màu…) Về marketing: Chú trọng phát triển lực marketing, xây dựng hình ảnh củng cố sức mạnh cho nhãn hiệu thép Việt Nam thị trường Việt Nam; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng bao gồm khách hàng cuối nhà phân phối Về nguồn nhân lực: Phát triển đội ngũ nhân lực có lực chuyên môn cao, phối hợp chặt chẽ với trường đại học, viện nghiên cứu, trường dạy nghề để đào tạo cán có trình độ chuyên môn cao, thích ứng với công nghệ đại; trọng công tác nghiên cứu phát triển, gắn nghiên cứu với triển khai thực KẾT LUẬN Mở cửa thị trường phân phối theo lộ trình WTO ảnh hưởng không nhỏ đến hàng triệu người bán hàng chục triệu người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt hệ thống phân phối của số mặt hàng thiết yếu đóng góp ngành đến kinh tế quốc dân Khi Việt Nam gia nhập WTO phân phối vấn đề đàm phán căng thẳng Sự phát triển ngành phân phối nước ta chưa đủ mạnh với hoạt động manh mún, sức liên kết yếu, lực cạnh tranh thấp phải đối mặt với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ phía nhà phân phối nước Trong năm tới nhà phân phối Việt Nam liên kết nước chặt chẽ hơn, tác động mạnh mẽ nữa, đồng thời đón nhận thâm nhập ngày nhiều tập đoàn phân phối đa quốc gia Walmart, Carrefour,… Để khắc phục, cải thiện yếu ngành phân phối đồng thời tận dụng hấp dẫn thị trường Việt Nam phải có hỗ trợ, phối hợp thực giải pháp phát triển từ phía Nhà nước doanh nghiệp Khi giải pháp thực đồng dần hình thành tập đoàn phân phối thương hiệu Việt, thị trường phân phối nước doanh nghiệp nước ta nắm giữ ... nước, mở cửa thị trường thách thức lớn doanh nghiệp nước Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em xin trình bày đề tài: Mở cửa thị trường phân phối theo lộ trình cam kết WTO vấn đề đặt thương mại Việt. .. đạt điều đó, Việt Nam phải trải qua trình đàm phán kéo dài tới 11 năm đưa cam kết cuối mở cửa thị trường gia nhập WTO Trong đó, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Với lĩnh vực... dịch vụ phân phối Lộ trình - Đã tích cực phổ biến cam kết Việt Nam WTO: Kể từ thức làm thành viên thứ 150 WTO Viêt Nam nghiêm túc thực hiên cam kết mở cửa thị trường dịch vụ có dịch vụ phân phối

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh sách thành viên

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • A. MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO

  • 1. Dịch vụ kinh doanh

  • 3. Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ liên quan

  • 8. Dịch vụ dụ lịch và các dịch vụ liên quan

  • B/ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA THEO LỘ TRÌNH CAM KẾT WTO

  • 1. Mở cửa thị trường nông sản

  • 1.1. Cam kết về thuế quan và phi thuế quan

  • 1.3. Thực trạng

  • 1.4. Một số giải pháp đề xuất

  • 2. Mở cửa thị trường phi nông sản

  • 2.1. Chỉ dùng thuế nhập khẩu để làm công cụ bảo hộ duy nhất

  • 2.2. Ràng buộc tất cả các dòng thuế

  • 2.2.1. Cam kết:

  • 2.3. Tham gia các hiệp định tự do hóa theo ngành:

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan