Điều tra và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng của xã bát tràng, huyện gia lâm, thành phố hà nội

33 224 0
Điều tra và xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng của xã bát tràng, huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, sở không gian trình sản xuất tư liệu sản xuất đặc biệt thay được,nhất nông nghiệp.Đất đai nuồn tài nguyên có giới hạn số lượng chịu tác động trực tiếp người trình sản xuất, việc quản lý quỹ đất định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững cần phải nắm bắt tính chất ,chất lượng định đất đai vấn đề liên quan tới trình sử dụng đất Bát Tràng ngoại thành Nội,thuộc vùng tả ngạn sông Hồng, tiếng với làng nghề truyền thống gốm sứ, Bát tràng có vị trí địa thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ.Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện phát triển phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế - hội vùng.Do đặc điểm phát triển kinh tế hội chủ yếu Bát Tràng theo hướng phát triển kinh tế làng nghề gốm sứ truyền thống,phần lớn lao động đất đai tập trung cho phát triển phi nông nghiệp đất sử dụng cho nông nghiệp nhỏ chiếm 18,45% so với tổng diện tích đất tự nhiên.Vì vậy, việc điều tra xây dựng đồ đồ thổ nhưỡng công tác kiểm tra, nghiên cứu đất đai,để tạo cân ổn định theo hướng phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp sản xuất phi nông nghiệp cần thiết Trên sở đó, đồng ý khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đồng ý Bát Tràng, hướng dẫn ,TS Phan Quốc Hưng Th.S Nguyễn Văn Thao tiến hành “Điều tra xây dựng đồ thổ nhưỡng Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá chất lượng đất Bát Tràng - Lập đồ thổ nhưỡng Bát Tràng - Giúp cho sinh viên rèn luyện kỹ làm việc thực địa,trên sở kiến thức lý thuyết tiếp thu từ vận dụng vào thực tiễn để đưa nhận xét phân tích xác • - Qua đợt thực tập giáo trình sinh viên bước đầu làm quen tạo sở để chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp, hoàn thiện kỹ phân tích,thu thập số liệu….Định hướng nghề nghiệp cho tương lai 1.2.2 Yêu cầu đề tài Vân dụng phương pháp phân loại đất theo phát sinh để phân loại đất nông nghiệp Bát Tràng II Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài loại đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu 33,55 đất nông nghiệp Bát Tràng 2.2) Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên Bát Tràng - Phân loại đất theo phát sinh - Điều tra nông hộ đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Xây dựng đồ thổ nhưỡng Bát Tràng 2.3) Phương pháp nghiên cứu 2.3.1) Phương pháp điều tra thu nhập số liệu - Phương pháp điều tra thu nhập số liệu thứ cấp: + Các tài liệu liên quan tới điều kiện tự nhiên vùng ( đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, tình hình diện tích sử dụng đất ), điều kiện kinh tế - hội khu vực nghiên cứu thu thập từ nguồn có sẵn từ phòng, ban chức Bát Tràng + Bản đồ trạng sử dụng đất - Phương pháp điểu tra số liệu cấp: + Điều tra khảo sát dã ngoại: khoanh vẽ đồ, đào mô tả phẫu diện đất, lấy mẫu đất + Tính hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Tổng chi phí (C): bao gồm tổng loại chi phí phục vụ cho LUT hay thống sản xuất TCP= CPTG+LĐg Trong đó: TCP: Tổng chi phí CPTG: Chi phí trung gian LĐg: Lao động gia đình CPTG= VC+DVP+LĐt VC: Chi phí vật chất ( giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) DVP: Dịch vụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông ) • • LĐt: Lao động thuê Tổng thu nhập: quay tiền mặt, tính theo sản lượng thu LUT, so với giá sản phẩm thời điểm điều tra TTN= SL*GB Trong đó: TTN: Giá trị sản xuất SL: Sản lượng thu GB: Giá bán sản phẩm Thu nhập thuần: tổng thu nhập- tổng chi phí ( bao gồm công lao động) TNT= TTN-TCP Trong đó: TTN: Giá trị sản xuất (Tổng thu nhập) TCP: Tổng chi phí( tính lao động gia đình) LĐGĐ: Lao động gia đình 2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng đất 2.3.2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng đất Đánh giá chát lượng đất thường phải xem xét theo tiêu sau: - Dựa vào hình thái đất: màu sắc, độ dày tầng đất - Dựa vào tính chất vật lý: TPCG, kết cấu đất, độ xốp - Dựa vào tính chất hóa học: pH, OM%,OC% ,K, P, N - Dựa vào đặc tính sinh học: Vi sinh vật, nguyên sinh động vật đất hoạt động chúng Có phương pháp đánh giá áp dụng cho đánh giá chất lượng đất đánh giá định tính đánh giá định lượng Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu nghiên cứu đánh giá chất lượng đất thông qua tính chất hóa học: pH H2O,OC%, hàm lượng P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu, Tính chất vật lý thành phần giới Còn tiêu chí khác điều kiện sâu nghiên cứu báo cáo 2.3.2.2 Phương pháp phân tích đất - Các phương pháp phân tích ứng dụng để phân tích mẫu đất phục vụ cho việc phân loại đất xây dựng đồ thổ nhưỡng: + pHH2O: xác định máy đo pH + Chất hữu tổng số (OC%): phương pháp Walkley – Black + Lân dễ tiêu (mg P2O5/ 100 g đất): phương pháp Oniani + Kali dễ tiêu( mg/100g đất): phương pháp quang kế lửa + Thành phần giới: phương pháp ống hút Robinson 2.3.2.3 Tiêu chuẩn phân cấp số tiêu đánh giá chất lượng đất Được thể phần phụ lục 2.3.3 Cách đào phẫu diện đất ,mô tả phẫu diện lấy mẫu đất 2.3.3.1 Cách đào phẫu diện đất Phẫu diện đất (soil profile) lát cắt thẳng đứng từ bề mặt xuống sâu.Nghien cứu phẫu diện nghiên cứu ác đặc trưng hình thái chúng hình thành từ yếu tố trình hình thành đất ,qua nghiên cứu tìm hiểu phẫu diện đất giúp cho việc phân loại đất Khi đào phẫu diện cần tuân thủ quy định sau: - Phẫu diện đất xác định nơi đất có độ dày lớn, không gặp tầng cứng rắn thường đào theo kích thước: dài 120-150cm ( phẫu diện chụp ảnh phải đào dài 2m để dễ dàng đứng chụp bề mặt lát cắt); rộng 70-90cm; sâu 125cm - Khi đào phẫu diện cần lưu ý: + Mặt phẫu diện dùng để quan sát, mô tả phải hướng phía ánh sang mặt trời để dễ mô tả + Khi đào, lớp đất mặt để riêng, lớp đất để riêng Không đổ đất hay dẫm đạp lên phía bề mặt mô tả phẫu diện làm trạng thái tự nhiên đất + Sau đào xong phía mặt mô tả phải xén cho thẳng góc + Trên vùng đất canh tác, trồng trọt sau đào phẫu diện xong phải lấp lại theo trình tự lớp lấp trước lấp sau 2.3.3.2 Mô tả phẫu diện Mô tả phẫu diện việc làm thiếu điều tra xây dựng đồ đất, tài liệu cần lưu giữ lại để kiểm chứng cho kết điều tra dã ngoại đồng Để mô tả phẫu diện đất cần nắm vững , ghi chép mô tả đầy đủ mục yêu cầu ghi tả phẫu diện màu sắc đất, thành phần giới, độ ẩm đất, kết cấu đất đốm gỉ, chất lẫn…… 2.3.3.3 Lấy mẫu đất a Lấy mẫu phân tích Việc lấy mẫu phân tích tiến hành theo trình tự sau: - Trước tiên lấy mẫu tầng đáy phẫu diện sau lấy dần lên tầng - Mẫu đất lấy tầng phát sinh lấy theo đọ dày tầng đất - Tầng đất canh tác tầng mỏng 10cm lấy mẫu theo độ dày tầng - Tầng dày chưa đến 50cm lấy mẫu - Tầng đất dày 50-90cm - Tầng dày 90cm lấy mẫu - Trọng lượng mẫu đất lấy phải đủ 1kg cho vào túi vải có nhãn theo đứng quy định ( số phẫu diện, địa điểm lấy mẫu, tầng lấy mẫu , ngày lấy mẫu, người lấy mẫu) - Mỗi đơn vị phân loại thể dẫn đồ tối thiểu phải lấy phẫu diện đất phân tích (trừ đất có diện tích nỏ ha, có ý nghĩa mặt phát sinh nông học ) b lấy mẫu đất vào hộp tiêu - Lấy theo tầng phát sinh cho vào ngăn hộp tiêu (bằng ghỗ nhựa) Đất cho vào hộp phải giữ dạng tự nhiên đặc trưng cho tất tầng đất - cách ghi tiêu đất : bên cạnh ngăn tiêu phải ghi rõ độ dày tầng đất phát sinh, đầu nắp hộp tiêu phải ghi số phẫu diện, ký hiệu phẫu diện, ký hiệu tên đất, mặt nắp hộp phần ghi ghi thêm địa điểm đào phẫu diện thực vật phổ biến 2.3.4 Phân loại đất theo phát sinh 2.3.4.1 Cơ sở phương pháp Phân loại đất theo phát sinh hay gọi trường phái phân loại phát sinh Cơ sở khoa học phương pháp dựa học thuyết phát sinh đất,do nhà bác học người Nga V.V.Docuchaev (1846- 1903) đưa năm 1883, để phân loại theo phát sinh phải dựa sở yếu tố trình hình thành đất để đặt tên cho đất 2.3.4.2 Nội dung phương pháp - Nghiên cứu điều kiện hình thành đất thông qua yếu tố hình thành đất : + Đá mẹ mẫu chất + Sinh vật + Khí hậu + Địa hình + Thời Gian + Con người - Nghiên cứu trình hình thành đất Sự tác động tổng hợp yếu tố hình thành đất tạo nên trình hinh thành biến đổi diễn đất.Do điều kiện tự nhiên vùng địa lý khác nên tác động trình hình thành đất khác nên hình thành đất tự nhiên diễn phức tạp - Đặt tên cho đất: để đặt tên cho đất người ta phải xác định trình hình thành đất diễn chủ đạo.Việc xác minh dựa sở đào phẫu diện mô tả phẫu diện Phân loại đất theo phát sinh gọi phân loại đất theo phẫu diện đất - Tầng phát sinh: dựa vào nguồn gốc hình thành để gọi tên III) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1: Điều kiện tự nhiên Bát Tràng 3.1.1: Vị trí địa lý Bát Tràng thuộc vùng tả ngạn sông Hồng, nằm phía Nam huyện Gia Lâm có vị trí địa lý sau: - Phía Bắc giáp Đông Dư - Phía Nam giáp Kim Lan Xuân Quan – huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên - Phía Đông giáp Đa Tốn - Phía Tây giáp Quận Hoàng Mai Bát Tràng có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế hội 3.1.2: Địa hình Bát Tràng thuộc vùng Đồng châu thổ sông Hồng, có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng chung địa hình theo hướng dòng chảy sông Hồng Tuy vậy, địa hình tương đối phẳng, làm tảng cho cảnh quan tự nhiên, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng công trình hạ tầng dân dụng khu làng nghề, đảm bảo yêu cầu cho phát triển kinh tế hội 3.1.3: Khí hậu Bát Tràng mang đặc điểm chung khí hậu, thời tiết vùng đồng châu thổ sông Hồng: - Một năm chia làm mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng đến tháng 10, mùa khô hanh keo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Giữa mùa nóng ẩm mùa khô hanh có thời kỳ chuyển tiếp khí hậu tạo dạng khí hậu mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,50C, mùa nóng nhiệt độ trung bình tháng đạt 27,40C - Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600mm Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm từ tháng đến tháng 9, mưa nhiều vào tháng tháng - Số nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp 1.150 giờ, cao 1.970 Tổng lượng xạ cao, trung bình khoảng 4.272Kcal/m2/tháng - Hướng gió thịnh hành gió mùa Đông Nam gió mùa Đông Bắc Gió mùa Đông Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều nước từ biển vào Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau thường gây lạnh khô Rét đậm tháng 12 tháng thường gây thiệt hại cho sản xuất 3.2: Tình hình sử dụng đất Bát Tràng - Tổng diện tích tự nhiên Bát Tràng tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 181,88 , đó: đất nông nghiệp diện tích 33,55 ha, chiếm 18,45 % tổng diện tích đất tự nhiên; nhóm đất phi nông nghiệp diện tích 146,89 ha, chiếm 80,77 % tổng diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng diện tích 1,43 chiếm 0,79 % 3.2.1 Nhóm đất nông nghiệp: Tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2014 33,55 , chiếm 18,45% diện tích tự nhiên; Chi tiết loại đất nhóm sau: a Đất sản xuất nông nghiệp: Đất sản xuất nông nghiệp diện tích 1,75 ha, chiếm 0,96 % diện tích tự nhiên, cụ thể sau: - Đất trồng hàng năm 1,75 chiếm 0,96 % diện tích tự nhiên Trong toàn đất trồng hàng năm khác b Đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp diện tích 20,16 ha, chiếm 11.08% diện tích tự nhiên, toàn đất rừng phòng hộ c Đất nuôi trồng thuỷ sản: Đất nuôi trồng thủy sản diện tích 10,60 ha, chiếm 5,83 % diện tích đất tự nhiên 3.2.2 Nhóm đất phi nông nghiệp: Tổng diện tích đất phi nông nghiệp năm 2014 146,89 (biểu 03TKĐĐ), chiếm 80,77 % diện tích đất tự nhiên; Chi tiết loại đất nhóm sau: a Đất Kết kiểm kê năm 2014, diện tích đất có 44,31 chiếm 24,36 % tổng diện tích đất tự nhiên bao gồm toàn đất nông thôn b Đất chuyên dùng Diện tích đất chuyên dùng năm 2014 có 46,54 chiếm 25,59 % diện tích tự nhiên, chi tiết loại đất sau: - Đất xây dựng trụ sở quan diện tích 0,58 ha, chiếm 0,32 % tổng diện tích đất tự nhiên - Đất quốc phòng diện tích 1,86 ha, chiếm 1,03 % đất tự nhiên - Đất xây dựng công trình nghiệp diện tích 2,46 ha, chiếm 1,35 % đất tự nhiên, đó: + Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp, diện tích 0,51 ha; + Đất xây dựng sở y tế, diện tích: 0,32 ha; + Đất xây dựng sở giáo dục đào tạo, diện tích: 1,63 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp diện tích 29,01 ha, chiếm 15,95 % tổng diện tích đất tự nhiên, toàn đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp - Đất có mục đích công cộng diện tích 12,62 ha, chiếm 6,94 % tổng diện tích đất tự nhiên, cụ thể: + Đất giao thông: 9,04 ha; + Đất thủy lợi: 2,55 ha; + Đất sinh hoạt cộng đồng: 0,34 ha; + Đất công trình lượng: 0,03 ha; + Đất chợ: 0,3 ha; c Đất sở tôn giáo: Diện tích đất sở tôn giáo năm 2014 0,95 chiếm 0,52 % tổng diện tích tự nhiên d Đất sở tín ngưỡng: diện tích 0,37 chiếm 0,2 % tổng diện tích tự nhiên e Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT: Diện tích 2,68 ha, chiếm 1,47 % tổng diện tích đất tự nhiên f Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: diện tích 52,05 ha, chiếm 28,62 % tổng diện tích đất tự nhiên 3.3 Bản tả phẫu diện đất Tổng diện tích điều tra: 33.55 Tổng số phẫu diện đào: 09 Phẫu diện phân tích: BT-01 ; BT-11 3.3.1 phẫu diện đất số BT- 01 Thôn Giang Cao, Bát Tràng ,huyện Gia Lâm, Thành phố Nội Ngày tả: 01/12/2015 Tọa độ 200̊ 59’03’’N - 1050̊ 55’03 Địa hình toàn vùng tương đối phẳng, độ dốc chung 0-30̊ (cấp 1) Tiểu địa hình: Điều kiện thời tiết: Trời nắng,gió nhẹ Cây trồng nhãn, ổi Hiện trồng nhãn, ổi Thực vật tự nhiên: - Tại nơi đào phẫu diện : Cỏ dại - Khu vực xung quanh: Cỏ dại Điều kiện tưới: Có Điều kiện tiêu: Có Ngập lụt: Tỉnh thoảng Khả thoát nước nội tại: Tốt Người tả: Cao Thị Thư ảnh cảnh quan phẫu diện đất 01 Hình thái phẫu diện Đặc điểm phân tầng - Khu vực xung quanh: Cỏ dại,dương xỉ Điều kiện tưới: Có Điều kiện tiêu: Có Ngập lụt: Tỉnh thoảng Khả thoát nước nội tại: Tốt Ngườitả:Đào Thị Thu Trà ảnh cảnh quan phẫu diện đất 07 Hình thái phẫu diện Đặc điểm phân tầng Tầng 1(0 – 10cm): nâu thẫm(khô 7,5YR 5/4); thịt trung bình; ẩm 70%; kết cấu viên hạt; chặt; xốp; có rễ cỏ; có hang giun; chuyển lớp từ từ màu sắc Tầng 2(10-35cm): màu nâu sáng (khô 7,5YR 5/3); thịt pha cát thô; ẩm 70%; viên hạt; bở; xốp; có hang giun; chuyển lớp từ từ thành phần giới Tầng 3(35-75cm): màu nâu đỏ( khô 7,5YR 5/2); thịt pha cát mịn; ẩm 75%; cục nhỏ; bở; xốp; có hang giun; chuyển lớp từ từ màu sắc Tầng 4(75-125cm): màu nâu (khô 7,5YR 6/3); thịt pha cát; ẩm 80%; cục nhỏ; bở; xốp 3.4.7 Phẫu diện đất BT-09 Địa điểm: thôn Giang Cao, Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Nội Tọa độ vị trí phẫu diện: N 20º58’43”; E 105º55’04” Ngày tả: 01/12/2015 Địa hình toàn vùng tương đối phẳng, độ dốc chung 0-30̊ (cấp 1) Tiểu địa hình: vàn Điều kiện thời tiết: Trời nắng,gió nhẹ Cây trồng cừ,chuối Hiện trồng cừ,chuối Thực vật tự nhiên: - Tại nơi đào phẫu diện : Cỏ dại,dương xỉ - Khu vực xung quanh: Cỏ dại,dương xỉ Điều kiện tưới: Có Ngập lụt: Điều kiện tiêu: Có Khả thoát nước nội tại: Tốt Người tả: Tạ Thị Hải Yến Hình thái phẫu diện Đặc điểm phân tầng Tầng 1(0 – 15cm) nâu thẫm (khô 5YR 6/3); thịt pha cát thô; khô; viên hạt; chặt; có rễ cỏ; có hang giun,dế; chuyển lớp từ từ thành phần giới Tầng 2(15-65cm): màu nâu tươi ( khô 5YR 6/4); thịt pha cát mịn; ẩm; viên hạt; xốp; có hang giun,dế ; chuyển lớp từ từ màu sắc Tầng 3(65-120cm): màu nâu đỏ xỉn (5YR 5/4) ; thịt pha cát mịn; ẩm; viên hạt; chặt,có đốm rỉ mangan(15cm, thích hợp với nhiều loại trồng VI Tài liệu tham khảo phụ biểu 6.1 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Thành, 2006, Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp Đỗ Nguyên Hải, 2007, Giáo trình phân loại đất xây dựng đồ đất, NXB Nông nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Nội Trần Văn Chính (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nhà xuất Nông Nghiệp, Nội 6.2 Phụ biểu Phụ biểu 1: Thang đánh giá K2O dễ tiêu đất theo phương pháp Maxlova K2O (mg/100g đất) Mức độ kali >15 Giàu kali 10 – 15 Trung bình kali 8.5 Kiềm nhiều (Nguồn : Nguyễn Hữu Thành, 2006, Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, trang 46) Phụ biểu 4: Thang đánh giá chất hữu đất theo phương pháp Tiurin Walkley Black Mức độ OC tổng số (%) OM tổng số (%) Rất cao >3.50 >6.0 Cao 2.51 – 3.50 4.3 – 6.0 Trung bình 1.26 – 2.50 2.1 – 4.2 Thấp 0.60 – 1.25 1.0 – 2.0 Rất thấp

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:37

Mục lục

    3.2.1 Nhóm đất nông nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan