Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh bà rịa – vũng tàu

27 504 1
Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh bà rịa – vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN), Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có nhiều tiềm lợi quan trọng vị trí, đất đai, hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt phát triển ngành kinh tế biển như: công nghiệp dầu khí, sản xuất điện, đạm, cảng biển, du lịch, khai thác chế biến hải sản… Hiện nay, Bà Rịa – Vũng Tàu trung tâm khai thác dầu khí chủ yếu Việt Nam, với 93,29% tổng trữ lượng dầu mỏ 16,20% tổng trữ lượng khí thiên nhiên nước; nơi sản xuất gần 40% điện quốc gia; địa phương Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia quốc tế; vùng trọng điểm Chương trình Du lịch quốc gia, với nhiều loại hình du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, giải trí cuối tuần, trú đông, du lịch sinh thái rừng – biển – đảo du lịch văn hóa – lịch sử – cách mạng Bên cạnh đó, Bà Rịa – Vũng Tàu ngư trường lớn nước Tuy chiếm 0,6% diện tích, 1% dân số nước, song Bà Rịa – Vũng Tàu tạo 11% GDP gần 27% tổng thu ngân sách nước Do phát triển kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu có tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển nước Trong năm gần kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu đạt tốc độ tăng trưởng cao (GDP tăng bình quân gần 13%/năm); hầu hết tiêu, mục tiêu kinh tế địa bàn đạt vượt mục tiêu đề (tăng gấp 1,5 đến lần) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Công tác cải cách hành môi trường đầu tư cải thiện, thành phần kinh tế phát triển MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Nghiên cứu trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phân tích thành tựu hạn chế, sở đưa định hướng phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí giai đoạn tới, nhằm phát huy tối đa nguồn lực tựnhiên, KT - XH vào mục đích xây dựng phát triển cấu ngành công nghiệp hợp lí - Đề số giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp Tỉnh năm tới Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận cấu chuyển dịch cấu kinh tế Tổng hợp số quan điểm, định hướng chuyển dịch cấu cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước Trên sở đó, rút vấn đề phương pháp, phương pháp luận cho việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo hướng CNH, HĐH - Nghiên cứu tiềm trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Xây dựng định hướng phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo hướng CNH, HĐH Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu chuyển dịch theo ngành, theo nội ngành - Phạm vị lãnh thổ nghiên cứu: Toàn lãnh thổ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Thời gian:20/3/2013 – 20/3/2014 Phương pháp nghiên cứu: Để hiểu vấn đề nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp khảo sát thực tế ( điều tra, vấn) + Phương pháp thống kê + Phương pháp phân tích tổng hợp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: Nông nghiệp, Công nghiệp- Xây dựng, Dịch vụ Nông nghiệp: Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển Trong nông nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: • Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nông dân Không có giới hóa nông nghiệp sinh nhai • Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên sâu cố gắng tìm cách để có nguồn thu nhập tài cao từ ngũ cốc, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi Công nghiệp: phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật • Công nghiệp khai thác khoáng sản • Công nghiệp lượng • Công nghiệp luyện kim • Công nghiệp khí • Công nghiệp hóa chất • Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng • Công nghiệp thực phẩm • Công nghiệp điện tử-tin học • Công nghiệp chế tạo xe • Công nghiệp dệt may • Công nghiệp đóng tàu • Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng • Công nghiêp quốc phòng Dịch vụ: • Dịch vụ kinh tế học, hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm khoảng sản phẩm hàng hóa-dịch vu • Cung cấp điện, nước • Xây dựng (không kể sản xuất vật liệu xây dựng) • Thương mại • Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán, • Y tế, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em • Giáo dục, thư viện, bảo tàng • Du lịch, khách sạn, cho thuê nhà • Thông tin, bưu chính, internet • Giao thông, vận tải • Cung cấp lượng (không kể khai thác sản xuất) • Giải trí, thể thao, đánh bạc, dịch vụ tình dục • Ăn uống • Các dịch vụ chuyên môn (tư vấn, pháp lý, thẩm mỹ, v.v ) • Quân • Cảnh sát • Các công việc quản lý nhà nước Vai trò ngành phát triển kinh tế: Nông nghiệp: - Cung cấp lương thực, thực phẩm Hầu phát triển dựa vào nông nghiệp nước để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển Cũng cần ý rằng, nhập yếu tố đầu vào sản xuất (nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho sản xuất) làm tăng vốn sản xuất, việc nhập lương thực thực phẩm để tiêu dùng, không gia tăng vốn sản xuất cho kinh tế - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa nhiều nước phát triển - Cung cấp ngoại tệ cho kinh tế Thông qua xuất nông sản Các nước phát triển có nhu cầu lớn ngoại tệ để nhập máy móc, vật tư, thiết bị, nguyên liệu mà chưa tự sản xuất nc Một phần nhu cầu ngoại tệ đó, đáp ứng thông qua xuất nông sản Nông sản coi nguồn hàng hóa để phát triển ngành ngoại thương giai đoạn đầu Trong lịch sử, trình phát triển số nước cho thấy vốn tích lũy từ ngành nông nghiệp tạo hàng hóa xuất Đó trường hợp nước Úc, Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Tân Tây Lan, Mỹ, Việt Nam - Cung cấp vốn cho ngành kinh tế khác Thông qua: Dạng trực tiếp: nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất nông sản, nhậu tư liệu sản xuất nông nghiệp Nguồn thu tập trung vào ngân sách nhà nước dùng để đầu tư cho phát triển kinh tế Dạng gián tiếp: với sách quản lý giá nhà nước theo xu hướng giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh giá nông sản, tạo điều kiện cho gia tăng nhanh tích lũy công nghiệp từ “hy sinh” nông nghiệp - Làm phát triển thị trường nội địa Nông nghiệp nông thôn thị trường rộng lớn chủ yếu sản phẩm nước Việc tiêu dùng người nông dân mạng dân cư nông thôn hàng hóa công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng hóa tư liệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết bị, máy móc) tiêu biểu cho đóng góp mặt thị trường ngành nông nghiệp trình phát triển kinh tế Sự đóng góp bao gồm việc bán lương thực, thực phẩm nông sản nguyên liệu cho ngành kinh tế khác Công nghiệp:Công nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân bao gồm tất ngành công nghiệp chuyên môn hóa, xí nghiệp công nghiệp thực chức khai thác, chế biến, sửa chữa Sản phẩm công nghiệp toàn công cụ lao động phần lớn đối tượng lao động vật phẩm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội Công nghiệp trở thành ngành sản xuất vật chất to lớn độc lập Đó kết phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Trong kinh tế hàng hóa phát triển, sản xuất công nghiệp hoạt động theo nhu cầu quan hệ sản xuất hàng hóa quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, Công nghiệp hai ngành sản xuất vât chất kinh tế quốc dân, trình độ phát triển công nghiệp tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Dịch vụ:dịch vụ góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển phạm vi quốc gia quốc tế Thật vậy, dịch vụ - thương mại cầu nối yếu tố “đầu vào” “đầu ra” trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm Buôn bán quốc tế, đặc biệt buôn bán hàng hóa lưu hành dịch vụ vận tải?Dịch vụ toán? Chính đời phát triển dịch vụ vận tải vận tải đường bộ, đường không, đường biển góp phần khắc phục trở ngại địa lý, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, thúc đẩy nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa từ Quốc gia đến quốc gia khác, từ khu vực đến khu vực địa lý khác Các dịch vụ ngân hàng cho phép khâu toán diễn cách có hiệu quả, giúp hai bên xuất nhập đạt mục đích quan hệ buôn bán Các dịch vụ viễn thông, thông tin có vai trò hỗ trợ cho hoạt động thương mại việc kích cầu, rút ngắn thời gian định mua hàng người tiêu dùng Các dịch vụ dịch vụ đại lý, buôn bán, bán lẻ giữ vai trò trung gian kết nối người sản xuất với người tiêu dùng; đồng thời góp phần đẩy nhanh trình tiêu thụ hàng hóa, rút ngắn thời gian hàng hóa lưu thông, giúp nhà sản xuất nhanh chóng thu hồi vốn để đầu tư tái sản xuất Như vậy, dịch vụ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động thương mại hàng hóa o Cao Đài: 9.148 tín đồ, 458 chức sắc, chức việc, 19 sở thờ tự o Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam: 5.049 tín đồ, 15 chức sắc, 08 sở thờ tự o Bửu Sơn Kỳ Hương: 1.800 tín đồ[19] o Tin Lành: 7000 tín đồ, chức sắc, thờ tự[20] o Tôn giáo khác: 4,34% o Không theo tôn giáo nào: 46,11% Mỗi năm, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tăng thêm khoảng 30.000 dân (chủ yếu dân từ tỉnh thành khác đến sinh sống) Giáo dục & Y tế Giáo dục Tính đến thời điểm ngày 30 tháng năm 2011, địa bàn toàn tỉnh có 254 trường học cấp phổ có Trung học phổ thông có 27 trường, Trung học sở có 78 trường, Tiểu học có 144 trường, trung học có trường, có trường phổ thông sở, bên cạnh có 125 trường mẫu giáo Với hệ thống trường học thế, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ địa bàn tỉnh Y tế Theo thống kê y tế năm 2011, địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 98 sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y Tế Trong có 10 Bệnh Viện, phòng khám đa khoa khu vực 82 Trạm y tế phường xã, với 1444 giường bệnh 478 bác sĩ, 363 y sĩ, 644 y tá khoảng 261 nữ hộ sinh Thực trạng Bà Rịa Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Hoạt động kinh tế Tỉnh trước hết phải nói tiềm dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí cao, phát mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn Việt Nam), Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông Đương nhiên xuất dầu đóng góp phần quan trọng GDP Bà Rịa-Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu nơi hội tụ nhiều tiềm để phát triển như: có 93% tổng trữ lượng dầu mỏ 16% tổng trữ lượng khí thiên nhiên nước, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia quốc tế đại, nằm vùng trọng điểm Chương trình du lịch quốc gia Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu trung tâm lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển nước Trung tâm điện lực Phú Mỹ Nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện nước (trên 4000 MW tổng số gần 10.000 MW nước) Công nghiệp nặng có: sản xuất phân đạm urê (800.000 năm), sản xuất polyetylen (100.000 tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tỉnh có hàng chục nhà máy lớn hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South Steel), Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm (Flat Steel), Nhà máy thép SMC Posco Vietnam thi công nhà máy thép cán nguội • Về lĩnh vực cảng biển: kể từ phủ có chủ trương di dời cảng nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Các cảng lớn tập trung chủ yếu sông Thị Vải.Cảng Sài Gòn Nhà máy Ba Son di dời xây dựng cảng biển lớn đây.Sông Thị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng 50.000 cập cảng Các tàu container 100.000 cập cảng BRVT thẳng sang nước Châu Âu, Châu Mỹ Tính đến nay, toàn tỉnh có 24/52 cảng vào hoạt động, cảng lại trình quy hoạch xây dựng Tỉnh BRVT cửa ngõ giao thương khu vực Miền Nam, nằm gần đường hàng hải quốc tế tỉnh có nhiều cảng biển Việt Nam • Về lĩnh vực du lịch, tỉnh trung tâm du lịch hàng đầu nước Nổi tiếng đẹp thành phố Vũng Tàu bãi biển Thuỳ Vân hay gọi Bãi Sau nằm đường Thuỳ Vân Các khu du lịch tiếng có Khu du lịch Biển Đông, Khu du lịch Nghinh Phong Các khách sạn tiếng có Khách sạn Thuỳ Vân, khách sạn Sammy, khách sạn Intourco Resort, khách sạn DIC Vũng Tàu thu hút nhiều dự án FDI du lịch Trong thời gian qua, phủ cấp phép thẩm định số dự án du lịch lớn như: Saigon Atlantis (300 triệu USD), Công viên giải trí Bàu Trũng Bể cá ngầm Nghinh Phong (500 triệu USD), công viên bách thú Safari Xuyên Mộc (200 triệu USD) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 đạt 17,78% Công nghiệp - xây dựng chiếm 64,3% (giảm 0,26% so với năm 2005); thương mại – dịch vụ giảm từ 31,2% (tăng 3,48% so với năm 2005), nông nghiệp chiếm 4,5% (giảm 3,22% so với năm 2005) • GDP bình quân đầu người năm 2010 không tính dầu thô khí đốt ước đạt 5.872 đô la Mỹ (tăng 2,28 lần so với năm 2005) • Đến năm 2011, địa bàn tỉnh có 295 dự án nước hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 28,1 tỷ USD Trong đó, có 118 dự án KCN với tổng vốn đầu tư 11,14 tỷ USD 177 dự án KCN với tổng vốn đầu tư gần 17 tỷ USD Vốn đầu tư thực đến đạt gần 6,43 tỷ USD, chiếm 22,9% tổng vốn đăng ký đầu tư Trong năm gần tỉnh đứng tốp địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước Việt Nam Nằm vị trí thứ việc đóng góp ngân sách nhà nước, sau TP.Hồ Chí Minh Hà Nội • Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đạt 5.117 tỷ đồng (theo giá so sánh), tăng 5,05% so với năm 2012 Tỷ lệ che phủ xanh đạt 44%, tỷ lệ che phủ rừng đạt 13,4% Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98,2%; đó, tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước máy đạt 68% • Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,98% so với năm 2012, đạt 2.429 tỷ đồng, trồng trọt tăng 4,47% Trong năm, tình hình sâu hại, dịch bệnh mức độ nhẹ, ngành nông nghiệp kịp thời triển khai biện pháp phòng chống nên không xảy dịch lớn, vậy, sản lượng trồng tăng so với năm trước Công tác thủy nông đảm bảo, năm điều tiết nguồn nước tưới từ hồ chứa, đập dâng để tưới phục vụ sản xuất • Chăn nuôi tăng 6,1% đạt 772 tỷ đồng Chăn nuôi heo, gà với qui mô trang trại tiếp tục phát triển mạnh, đến chăn nuôi gà trang trại chiếm khoảng 51,1% tổng đàn; chăn nuôi heo trang trại chiếm khoảng 46,8% tổng đàn Công tác thú y tăng cường, công tác phòng chống dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc, bệnh heo tai xanh, Trong năm, đàn gia súc, gia cầm có xuất loại bệnh thông thường không xảy dịch bệnh lớn • Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng 5,16% so với năm 2012, đạt 2.645 tỷ đồng; giá trị khai thác tăng 5,04%, đạt 2.344 tỷ đồng; giá trị nuôi trồng tăng 6,12% đạt 300 tỷ đồng Trong năm động vật nuôi trồng thủy sản có xảy dịch bệnh, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sản lượng nuôi trồng thuỷ sản hộ nuôi lồng bè • Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh tăng 2,2% so với năm 2012, đạt 43 tỷ đồng Công tác bảo vệ phát triển rừng tăng cường, năm trồng 107,1 rừng, chăm sóc 312 rừng, khoanh nuôi phục hồi 335 ha, khoán bảo vệ 1.662 rừng • Về diêm nghiệp, diện tích sản xuất muối niên vụ 2012-2013 904,7 ha, sản lượng 65.000 tấn, tăng 55,3% so với niên vụ trước, giá muối bình quân đạt 1.150 đồng/kg Trong năm, thực hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất muối để khởi công năm 2014 Tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 61%, cao tỷ lệ nước 46% Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia ước đạt 1,7%, thấp nhiều so với nước 100% xã, huyện đạt phổ cập trung học sở, phổ cập tiểu học độ tuổi Tỷ lệ huy động số cháu mẫu giáo độ tuổi đạt 87,7% tỉnh phấn đấu hoàn thành phổ cập mầm non cho trẻ tuổi vào cuối năm 2013 Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước đạt 96%.93% gia đình đạt chuẩn văn hóa • Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp cảng biển, đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể dầu khí bình quân 10,8%/năm GDP bình quân đầu người đạt 11.500 USD, kể dầu khí đạt 15.000 USD.Về cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông nghiệp 3% Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống 2,35% (theo chuẩn mới), không hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Mức hưởng thụ văn hóa đạt 42 lần/người/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt chuẩn văn hóa; 99% dân số nông thôn sử dụng điện nước hợp vệ sinh • Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nước với Hải Phòng, trung tâm Logistics công nghiệp hỗ trợ, trung tâm công nghiệp quan trọng nước Theo đó, GDP bình quân đầu người dự báo đạt 27.000 USD/người/năm (tương đương thu nhập nước phát triển) Khu công nghiệp Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có khu công nghiệp cụm công nghiệp sau: • KCN Long Sơn • KCN Sonadezi Châu Đức (Khu công nghiệp đại Việt Nam) • KCN Phú Mỹ III (Khu công nghiệp đô thị chuyên sâu công nghiệp hỗ trợ dành cho nhà đầu tư Nhật Bản) • CCN Đá Bạc (Cụm công nghiệp đô thị chuyên sâu công nghiệp hỗ trợ dành cho nhà đầu tư Nhật Bản) • KCN Phú Mỹ I • KCN Đông Xuyên • KCN Mỹ Xuân A • KCN Mỹ Xuân A2 • KCN Mỹ Xuân B1- CONAC • KCN Cái Mép • KCN Phú Mỹ II • KCN Mỹ Xuân B1 - Tiến Hùng • KCN Mỹ Xuân B1 - Đại Dương • KCN Long Hương • KCN Đất Đỏ • Tổ hợp lọc hóa dầu Long Sơn • Đang quy hoạch thêm khu công nghiệp huyện Đất Đỏ Giá trị sản xuất nông nghiệp công nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo ngành hoạt động Đơn vị: tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số Chia Trồng trọt 378012,7 381090,2 396733,6 421925,4 433870,1 500411,5 515819,6 540162,8 571885,8 587792,7 Chăn nuôi 114543,8 126614,4 135137,2 141204,2 144862,5 Dịch vụ 7855,0 8115,0 8292,0 8756,2 9060,1 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo thành phần kinh 2009 2010 2011 2012 515097,5 567108,0 628108,2 630806 Kinh tế nhà nước Trung ương 445527,7 497407,4 559828,3 565426,7 69569,8 69700,6 68279,9 65380,1 1150867,3 1238729,7 1319688,2 1245524,4 1366340,3 1486373,4 2963499,7 3233178,2 3436868,4 Địa phương Kinh tế nhà nước 1050172,5 Khu vực có vốn đầu tư nước 1116630,2 Tổng số 2681900,2 Đơn vị: tỷ đồng Trong năm qua, tỉnh đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế hợp lý chuyển dịch hướng: giảm nông lâm ngư nghiệp tăng công nghiệp- xây dựng dịch vụ Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đây cấu kinh tế hợp lý giữ vững xuất thời gian qua, riêng ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng 75%-80% cấu kinh tế chung tỉnh Năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 10%; cấu kinh tế năm 2011: công nghiệp - xây dựng 64%; dịch vụ 31,7%; nông – lâm – ngư nghiệp 4,3% Cơ cấu kinh tế Bà Rịa-Vũng Tàu (năm 2012): công nghiệp – xây dựng 69,7%; dịch vụ 24,5% nông lâm ngư nghiệp 5,8% Những thuận lợi khó khăn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phát triển kinh tế: Thuận lợi lớn tận dụng lợi so sánh, kinh tế phát triển nhanh, trở thành tỉnh có quy mô kinh tế lớn vùng nước; thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển, hình thành trung tâm công nghiệp, cảng, du lịch Thu ngân sách hàng năm tăng cao, đóng góp lớn vào ngân sách quốc gia Công tác cải cách thủ tục hành tiếp tục tăng cường, đồng thời đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh tỉnh đến với nhà đầu tư tiềm nước, góp phần ngày cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Chính quyền sát cánh, đồng hành nhà đầu tư nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai nhanh dự án theo tiến độ cam kết Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, số hạn chế.Nhiều tiềm năng, lợi tỉnh chưa phát huy tốt, sức cạnh tranh ngành kinh tế địa bàn chưa cao.Kết cấu hạ tầng tỉnh chưa đáp ứng phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển; ngành dịch vụ có phát triển so với tiềm lực nhiều hạn chế Công tác cải cách hành thường xuyên quan tâm cải thiện kết chưa đáp ứng hết yêu cầu nay; số mặt lĩnh vực giáo dục - đào tạo, an sinh xã hội chưa đáp ứng kịp yêu cầu đòi hỏi sống… CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH Định hướng phát triển ngành lĩnh vực chủ yếu sau: Thứ nhất, tập trung phát triển ngành công nghiệp chủ lực sở phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh như: khai thác chế biến dầu khí, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ dầu khí, ngành sử dụng khí làm nhiên liệu (như điện, đạm, khí hóa lỏng, hóa dầu, thép ), ngành công nghiệp dịch vụ cảng, phục vụ hoạt động vận tải biển, công nghiệp chế biến hải sản sản xuất vật liệu xây dựng từ nguồn nguyên liệu địa phương Tập trung hoàn chỉnh khu công nghiệp lớn, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa nhỏ Thứ hai, nhanh chóng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: cảng, đường bộ, đường hàng không, đường thủy nội địa, thông tin liên lạc, cấp thoát nước, điện Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư cho phát triển, vào khu công nghiệp thành lập Thứ ba, phát triển ngành dịch vụ với tốc độ nhanh chất lượng cao, bảo đảm phát triển toàn diện bền vững Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển du lịch với loại hình du lịch trọng điểm: du lịch sinh thái rừng - biển - đảo, du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng du lịch nghỉ dưỡng Hình thành trung tâm thương mại đô thị, cụm thương mại nông thôn, hệ thống chợ; khai thác lợi hàng nông sản, thủy sản để đẩy mạnh xuất khẩu.Phát huy lợi hệ thống vận tải cảng biển, đẩy mạnh dịch vụ vận tải thủy nội địa đường biển, dịch vụ hàng hải quốc tế.Phát triển hoạt động tín dụng gắn với phục vụ nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, xây dựng nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững gắn với xây dựng khu vực nông thôn có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện.Lựa chọn hướng sản xuất nông nghiệp vào loại lâu năm dùng để xuất làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dịch vụ.Đầu tư phát triển thủy lợi, đưa tiến khoa học vào nông nghiệp, đẩy mạnh khuyến nông, đưa giống vào sản xuất, tổ chức tốt công tác thú y, bảo vệ thực vật Thứ năm, đẩy mạnh phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - thể thao.Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho tuyến y tế sở.Duy trì thành phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học vào 2010 Thứ sáu, tăng cường quản lý môi trường, hướng tới phát triển bền vững, ưu tiên sử dụng công nghệ sạch, phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải; thường xuyên tra, giám sát, bảo vệ vùng sinh thái trọng yếu Sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ đất tổ chức không gian lãnh thổ Các sách cụ thể Bước vào thời kỳ phát triển thời kỳ mà Bà Rịa – Vũng Tàu nhận thức cần phải phát triển kinh tế – xã hội nhanh bền vững hơn, để với địa phương khác VKTTĐPN góp phần đưa đất nước sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Xuất phát từ nhận thức nói trên, đồng thời dựa lợi nơi có kết đạt thời gian qua; Bà Rịa – Vũng Tàu đề mục tiêu phát triển giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2015 cho địa phương phấn đấu xây dựng, phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển vào đầu thập kỷ tới Để thực mục tiêu này, thời gian tới, Bà Rịa – Vũng Tàu tập trung khai thác tối đa lợi so sánh mà thiên nhiên ưu đãi cho tỉnh, xây dựng giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế hữu hiệu, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao dân trí Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục đẩy mạnh công tác kêu gọi thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Bởi vì, quyền nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu xác định rõ, đầu tư nước nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh để tạo động lực phát triển Do vậy, Bà Rịa – Vũng Tàu cải thiện mạnh môi trường đầu tư, thực linh hoạt sách ưu đãi địa phương, đầu tư hạ tầng kỹ thuật hàng rào, giải tỏa tái định cư … ưu đãi theo Luật Khuyến khích đầu tư nước Luật Đầu tư nước “Bà Rịa – Vũng Tàu nơi đầu tư an toàn hiệu VKTTĐPN”, thông điệp Bà Rịa – Vũng Tàu muốn gởi đến nhà đầu tư CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ Trong giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, tỉnh xác định mục tiêu “Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành tỉnh công nghiệp cảng biển theo hướng đại” Dựa lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tiềm lực kinh tế, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đề mục tiêu phát triển trở thành tỉnh công nghiệp cảng biển theo hướng đại, thời gian tới tỉnh tập trung phát triển thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ dịch vụ logistics Tỉnh đạo ngành, địa phương tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư giải khắc phục khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật Đồng thời lãnh đạo tỉnh sát cánh, đồng hành doanh nghiệp vượt qua khó khăn thách thức nhằm góp phần tạo sức thu hút đầu tư ngành công nghiệp hỗ trợ dịch vụ logistics theo định hướng tỉnh Để đạt mục tiêu nêu trên, thời gian tới tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tập trung triển khai số nhiệm vụ trọng tâm Thứ nhất, triển khai thực chương trình tái cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỷ trọng khu vực dịch vụ, lấy phát triển cảng dịch vụ logistics làm nhiệm vụ trọng tâm Phát huy lợi biển, bờ biển để tập trung đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ cảng, vận tải biển, dịch vụ sau cảng, du lịch, dầu khí; đầu tư, phát triển loại hình dịch vụ đại, chất lượng cao Thứ hai, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN theo hướng có lựa chọn công nghệ đại, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, lượng, nước, đất đai thân thiện với môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Thứ ba, xây dựng phát triển Bà Rịa – Vũng Tàu thành trung tâm dịch vụ logistics khu vực; phát triển dịch vụ hậu cần cảng khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải, Vũng Tàu Côn Đảo, hình thành trung tâm phân phối hàng hóa gắn liền với cảng biển, phát triển dịch vụ phục vụ cảng; tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cảng nước sâu; đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành logistics; đơn giản hóa vi tính hóa thủ tục hành chính, thủ tục hải quan… Thứ tư, đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch, phát triển tổng hợp loại hình du lịch biển, đảo nhằm tạo bước đột phá sản phẩm du lịch phong phú đa dạng dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, du lịch biển….Phát triển huyện đảo Côn Đảo theo mục tiêu xác định khu kinh tế du lịch – dịch vụ chất lượng cao Thứ năm, huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật; nâng cấp, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông nối liền cảng nước sâu, kết nối giao thông đường đường biển, nối liền Bà Rịa – Vũng Tàu với tỉnh thành khác Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực để phục vụ tốt cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hóa đường Liên cảng Thị Vải – Cái Mép, đường cao tốc đường sắt Tp.Hồ Chí Minh Biên Hòa – Vũng Tàu, tuyến đường ngang nối Quốc lộ 51 với khu cảng Cái Mép… Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành theo hướng quy định thủ tục rõ ràng, đơn giản, minh bạch; hoàn thiện quy trình giải thủ tục hành theo mô hình cửa cửa liên thông tất cấp, ngành gắn với tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, tăng cường kỷ luật kỷ cương để nâng cao trình độ, trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức… Nguồn tài liệu trích dẫn "TC Cộng sản điện tử – 12/6/2007” (Nguồn: Báo cáo tình thình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển) Theo TS.Đinh Phi Hổ, TS Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng 2009 Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn.Nhà xuất Thống Kê Hà Nội Nguồn: Website tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tổng cục thống kê:www.gso.gov.vn/ vi.wikipedia.org/wiki/Vũng_Tàu www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te /2452-ba-ria-vung-tau-tiem-nang-vaphan-1.html phat-trien- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ... dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Xây dựng định hướng phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu theo... cứu: Đánh giá nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Nghiên cứu trạng trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phân tích thành tựu hạn chế, sở đưa định hướng phát triển. .. vì, quyền nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu xác định rõ, đầu tư nước nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh để tạo động lực phát triển Do vậy, Bà Rịa – Vũng Tàu cải thiện mạnh môi

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Diện tích - dân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan