Cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam khi tham gia AEC

25 270 1
Cơ hội và thách thức đối với lao động việt nam khi tham gia AEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đất nước theo xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Gần đây, Việt Nam liên tục tham gia đàm phán kí kết hiệp định hợp tác phát triển kinh tế tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế Năm 2015, việc tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề bật thu hút quan tâm nhà kinh tế nước quốc tế - Cộng đồng kinh tế ASEAN dự kiến thành lập vào cuối năm 2015, trụ cột tầm nhìn ASEAN 2020 xác định năm 2003 nhà lãnh đạo ASEAN, với mục đích AEC thúc đẩy lưu thơng tự hàng hóa, vốn, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề nước với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế cách cơng bằng, rào cản pháp lí ngăn cản thương mại thu hút đầu tư lẫn nước ASEAN dỡ bỏ Điều tác động không nhỏ tới việc phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt thị trường lao động - Hiện nay, thất nghiệp chênh lêch cung cầu việc làm vấn đề nan giải đất nước người lao động Để khơng bị thụ động người lao động cần phải nắm rõ hội thách thức đặt để xây dựng phương hướng phát triển => thách thức, hội thị trường lao động phương hướng giải vấn đề cần trọng quan tâm - Là quốc gia có kinh tế đứng thứ khu vực ASEAN với chất lượng nguồn lao động Lào Campuchia chuyển biến lớn tham gia AEC tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế Việc nhận định hội thách thức thị trường lao động vô quan trọng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá hội, thách thức thị trường lao động Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế AEC, đưa số kiến nghị, giải pháp Nhiệm vụ: - Khái quát bối cảnh kinh tế thị trường lao động Việt Nam AEC - Đánh giá hội, thách thức lao động Việt Nam, đưa nguyên nhân gây thách thức - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Lực lượng lao động Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi nội dung: Lực lượng kỹ sư Việt Nam  Phạm vi thời gian: 2010 - 2015 Mặc dù Cộng đồng kinh tế AEC định hướng thành lập từ năm 1997 nhiên giai đoạn thực trải qua nhiều biến động Nghiên cứu tập trung phân tích giai đoạn 2010 - 2015 để thấy biến động gần tới cộng đồng đặc biệt giai đoạn cuối năm 2014 tới nay, quốc gia khối đẩy mạnh tốc độ hoàn thiện mặt chuẩn bị cho gia nhập cộng đồng cuối năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Thu tập thơng tin, xử lí phân tích tài liệu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương I: Tổng quan tài liệu, sở lí luận thực tiễn Chương II: Phương pháp nghiên cứu Chương III: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam tham gia AEC Chương IV: Giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tổng quan tài liệu Phúc Hằng (2015), “Tham gia AEC, lao động Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt” Chỉ số hạn chế nguồn nhân lực Việt Nam rào cản gia nhập AEC chưa nêu hội giải pháp tối ưu, thiết thực Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): bối cảnh kinh nghiệm quốc tế” Cung cấp kinh nghiệm quốc tế cho q trình thực hố AEC, nhận diện rõ bối cảnh quốc tế thách thức đặt AEC Kim Ngân (2015), “Thị trường lao động Việt Nam: Lắm hội, nhiều thách thức” Nhận định Việt Nam gia nhập AEC thị trường lao động nước có nhiều hội, mơi trường cạnh tranh tăng lên, cịn khái quát, chưa có giải pháp Phạm Thị Lý ( Báo Khoa học trị số + 2/2015), “Thị trường lao động Việt Nam cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức” Nêu hội thách thức thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC, định hướng giải pháp Ngọc Diệu (2014), “Cộng đồng Kinh tế ASEAN hình thành: Lao động cần chuẩn bị tâm tốt” Nhận định trình độ lao động Việt Nam chưa đưa thách thức hội, giải pháp Tổ chức Lao động Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á (2015), “Cộng đồng ASEAN 2015: quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung” Nêu bật thách thức hội AEC, đồng thời nêu khuyến nghị sách việc để tạo việc làm tốt đảm bảo cho lợi ích AEC Trần Thị Tuyết Minh (2013), “Hướng tới hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN” Nêu lên tiến triển ASEAN việc thực thi AEC Phạm Thị Thanh Bình (2010), “Triển vọng hình thành Cộng đồng ASEAN vai trò Việt Nam” Nêu lên sở hình thành AEC, tầm nhìn triển vọng vai trò Việt Nam bối cảnh hội nhập => Nhận xét: Những báo cáo, nghiên cứu Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động AEC đến thị trường lao động Việt Nam nhiều chưa tập trung nêu hết vấn đề chính, đặc biệt tác động liên quan đến ngành kĩ sư Việt Nam 2 Cơ sở lí luận thực tiễn 2.1 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)  Khái quát: ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) khu vực kinh tế động có: Diện tích: 4.435.670 km2 Dân số: 598.498.000 người GDP: 1.850.855 triệu USD Tổng giá trị thương mại: 2.042.788 triệu USD Tổng giá trị đầu tư: 74.081 triệu USD Các đối tác thương mại chính: Trung Quốc, EU, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, … ( Bộ ngoại giao, 2005) Cộng đồng kinh tế ASEAN ( Tên tiếng anh : Association of Southeast Asian Nations Economic Community, viết tắt AEC) khối kinh tế quốc gia thành viên ASEAN bao gồm 10 nước : Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam dự định thành lập vào năm 2015 AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiên mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 (Bộ Ngoại giao, 2005) Tầm nhìn ASEAN 2020 đề trụ cột : o Hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng an ninh ASEAN – ASC) o Hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) o Hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC)  Quá trình hình thành:  Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, thơng qua 12/1997, Các nhà lãnh đạo ASEAN định hướng ASEAN hình thành Cộng đồng  Tại Hiệp Hội Các nước ASEAN (Bali, In-đơ-nê-xia, tháng 10/2003), ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN liên kết, tự cường vào năm 2020  Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 Cebu, Phi-líp-pin, tháng 1/2007 định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng, có Cộng đồng Kinh tế, từ 2020 xuống 2015 (Bộ ngoại giao, 2005)  Các nội dung Cộng đồng kinh tế ASEAN  Luân chuyển lao động ngành nghề Theo tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, nội dung bổ sung tự di chuyển lao động Trong Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân nước thành viên ký kết năm 2012 có ghi: "Các quốc gia cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển thể nhân, hướng tới tự hóa lao động có kỹ ASEAN" o AEC hình thành cho phép số lượng người lao động kỹ cao Việt Nam với đủ trình độ cấp theo đuổi hội việc làm tốt nước khác khu vực ASEAN o Tám lĩnh vực nghề nghiệp mà người lao động quyền di chuyển tìm việc làm sau AEC hình thành gồm: kiểm tốn, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên du lịch o Nhưng điều kiện đặt để nhận quyền tự làm việc nước thuộc khối ASEAN người lao động phải công nhận tay nghề tương đương nước Trước mắt, năm 2015, có ngành nghề lao động nước ASEAN di chuyển tự thông qua thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gồm: kế toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch => Như để tham gia luân chuyển lao động AEC, cần phải có điều kiện tay nghề, trình độ cơng nhận  Đối với ngành kỹ sư: điều kiện để kỹ sư tham gia luân chuyển: kỹ sư chuyên nghiệp Hiện nay, ASEAN tồn hai loại kỹ sư chuyên nghiệp kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN (APE) kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN (ACPE) Tất kỹ sư chuyên nghiệp dù công nhận tổ chức phải đáp ứng yêu cầu đạo đức hành nghề  Kỹ sư chuyên nghiệp ASEAN (viết tắt APE) chứng Uỷ ban đăng bạ kỹ sư ASEAN (ASEAN Enginers Register – AER) thuộc Liên đoàn tổ chức kỹ sư ASEAN (ASEAN Federation of Engineering Organisations – AFEO) đánh giá công nhận  Kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN (viết tắt ACPE) chứng Uỷ ban Giám sát (MC) đánh giá công nhận Kỹ sư đăng bạ phải tổ chức đăng bạ kỹ sư chuyên nghiệp nước thành viên ASEAN (MC) chấp thuận đủ tiêu chuẩn Uỷ ban điều phối Kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN (ACPECC) chấp thuận cấp chứng ACPE Như vậy, ACPE phủ cơng nhận, cịn APE cơng nhận hội nghề nghiệp Theo số liệu Uỷ ban điều phối Kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN (ACPECC) Năm Total Brunei 2011: Current Registered Engineers Engineers : : Indonesia Myanmar : 486 : : Database : PDR Malaysia the 1260 Darussalam Cambodia Laos on : 207 Philippines 101 : 77 Singapore : 229 Thailand : 24 Vietnam : 134 2.2 Nền kinh tế Việt Nam ASEAN   Theo Asean Stats, 10 nước ASEAN, Việt Nam: đứng thứ diện tích, thứ dân số, kinh tế lớn thứ xét tổng sản phẩm quốc nội theo sức mua tương đương với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Việt Nam coi kinh tế động khu vực Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giá hành năm 2012 đạt 141,7 tỷ USD, gấp lần so với 10 năm trước (nguồn) GDP theo sức mua tương đương nước ASEAN năm 2012 (Nguồn Aseanstats)  Thị trường xuất Việt Nam đa dạng, thị trường nhập tập trung Việt Nam xuất sang nhiều thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc Nhật Bản, nhập tới 29% giá trị từ riêng Trung Quốc Kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam theo khu vực kinh tế (đơn vị: tỷ USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan  2015 năm lề cho tương lai kinh tế Việt Nam, năm hình thành nhiều khối tự mậu dịch mà Việt Nam tham gia, trước hết ba khối: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Liên hiệp châu Âu (Việt Nam – EU AFTA) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) [Năm 2015, Việt Nam tham gia:  Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)  Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Liên hiệp châu Âu (Việt Nam – EU AFTA)  Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)]  Đặc điểm chung lao động VN Quy mô LLLĐ quý 2/2015 đạt 53,71 triệu người Cơ cấu lao động theo trình độ nhóm ngành, q 2/2015 Đơn vị: % Tổng NLTS 100,0 CNXD 100,0 Dịch vụ 100,0 Chung 100,0 Khơng có CMKT/ bằng, 95,4 81,0 58,1 chứng Chứng nghề 0,3 0,9 0,7 tháng Sơ cấp nghề 0,9 3,6 6,2 Trung cấp 2,0 5,5 9,7 Cao đẳng 0,7 3,1 5,7 Đại học 0,7 5,9 19,6 Nguồn: TCTK (2015), Điều tra LĐ-VL quý 2/2015 79,9 0,5 3,3 5,3 2,9 8,1 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu - Thu thập tổng hợp liệu liên quan đến Cộng đồng kinh tế AEC, kinh tế nguồn lao động Việt Nam - Tham khảo thực trạng nước khối ASEAN Thu thập tài liệu Tài liệu thứ cấp: Tổng hợp từ nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, Tổ chức lao động quốc tế, Viện khoa học lao động xã hội Việt Nam, Tổng cục hải quan, Ngân hàng Thế giới, Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế, Bộ phận thống kê ASEAN, Ủy ban điều phối kỹ sư chuyên nghiệp chuẩn ASEAN, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Phương pháp phân tích xử lí số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, so sánh=> Tập trung phân tích hội thách thức lao động Việt Nam tham gia cộng đồng kinh tế AEC - Tiến hành so sánh chất lượng nguồn nhân lực ngành nghề, nước khu vực - Dự báo ảnh hưởng việc tham gia AEC tới lao động Việt Nam CƠ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG (KỸ SƯ) VIỆT NAM KHI THAM GIA ASEAN (AEC) Cơ hội việc làm tăng thêm:  Theo nghiên cứu ILO tác động AEC đến thị trường lao động ra: đến 2025, AEC thúc đẩy tăng trưởng GDP Việt Nam lên 14,5% tạo hàng triệu việc làm (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) [Vì: - Trong tương lai AEC thị trường chung với quy mô 600 triệu dân, thu nhập quốc dân khoảng nghì tỷ USD/năm Việc trao đổi thương mại ko diễn nội khối mà mở rộng hiệp đinh FTA với Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, => thúc đẩy thương mại thuế suất mặt hàng máy móc, kỹ thuật trở mức % => tạo việc làm cho lao động VN - Thu hút vốn đầu tư nc ngoài]  Hội nhập ASEAN Việt Nam thấy chuyển dịch cấu ngành nghề cách rõ rệt: từ năm 1996 đến 2003, tỷ lệ lao động tham gia vào ngành công nghiệp tăng lên gấp đôi 10,6% - >21,2% Việc làm theo ngành giai đoạn 1992 - 2003 (đơn vị: %)   Ở Việt Nam, theo kịch sở giai đoạn 2010 - 2025, tỷ trọng việc làm ngành công nghiệp tăng 7,8 điểm, tỷ trọng ngành dịch vụ, vận chuyển tăng 2,0 điểm Mỗi năm nước ta có tới 100.390 kỹ sư đào tạo (World Economic Forum WEF), số lượng nhiều nên AEC hội để lực lượng lao động nói chung, ngành kỹ sư nói riêng có cơng việc phù hợp khả thi Những quốc gia đào tạo nhiều kỹ sư giới năm 2015 (Thống kê không gồm Trung Quốc Ấn Độ không đủ liệu) (Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum - WEF)) Chất lượng nguồn kỹ sư Việt Nam ngày cải thiện rõ ràng khả kỹ sư Việt Nam thấp khu vực: Số lượng kỹ sư đăng ký Danh bạ kỹ sư chuyên nghiệp Việt Nam tăng đáng kể thời gian 2004 - 2014 2004: 14 2006: 40 2007: 59 2011: 134 2014: 166 (Nguồn: Vusta) Nâng cao tiền lương thu nhập cho lao động có kỹ thuật cao Lao động có kỹ cao có khả có mức tăng lương lớn khn khổ AEC: Campuchia 20,1%, Lào 17,8%, Việt Nam 14,2% Thay đổi lương kịch có tác động AEC so với kịch sở, 2025 (%)    Tạo hội cho lao động có tay nghề phép di chuyển tự di chuyển khu vực Từ năm 1990, nguồn di chuyển nội khối “ASEAN” tăng mạnh, nhiên tập trung nước: Malaysia, Sigapore, Thái Lan (gộp nước chiếm 90% tổng lao động di cư khu vực, 97% tổng lao động di chuyển nội khối) chủ yếu di chuyển lao động có tay nghề thấp, trình độ trung bình Các sách quản lý dịng di cư khn khổ AEC bị giới hạn cho lao động tay nghề cao Cơng cụ để đạt mục tiêu hiệp định công nhận lẫn (MRA), khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF) để so sánh loại cấp chứng nhận nước Đến nay, MRA hoàn thiện cho ngành nghề, kỹ sư (được ký 12/2005) Các nước thành viên ASEAN chuyển sang việc sản xuất xuất hàng hóa thâm dụng kỹ với suất lao động cao hơn: Ở Singapore, tỷ trọng hàng xuất nhập ngành chế tác thâm dụng kỹ năm 2012: 48%; Thái Lan: 19,6%; Malaysia: 15,7% Tỷ trọng hàng xuất có hàm lượng cơng nghệ cao giá trị hàng xuất năm 2000 2012 (%) tỷ trọng khối lượng hàng xuất hàng hóa cơng nghệ cao ASEAN năm 2012 (%)  Theo nghiên cứu Viện thông kê UNESCO nhân công kỹ thuật cao KT ASEAN giai đoạn 2010 - 2025 tăng tới 41%, tương đương 14 triệu nhân công: nhu cầu Indonesia chiếm gần nửa số này, nhu cầu Philipines mở rộng đáng kể với mức tăng 60% (4,4 triệu)  Đối với cầu lao động kỹ thuật bậc trung (tổng mức tăng trưởng thấp nằm mức 22% - tương ứng 38 triệu việc làm) Nhu cầu lao động bậc trung lớn nhất, tập trung Thái Lan Việt Nam  Các nước có thu nhập trung bình cao Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan nhắm đến sản xuất kỹ thật cao (như phụ tùng ô tô thiết bị điện tử), dịch vụ tri thức cao ( cơng nghệ thơng tin, dịch vụ tài chính) Cơ hội nâng cao chất lượng nguồn lực  Cơ hội học hỏi kiến thức kinh nghiệm: Việc tự di chuyển khối ASEAN giúp nguồn lao động có tay nghề cao lựa chọn ngành nghề đất nước phù hợp, lao động Việt Nam làm việc nhiều lao động có tay nghề cao hẳn, đào tạo chuyên sâu Rồi từ nắm bắt cách thức, kinh nghiệm làm việc áp dụng cho thân  Cơ hội tiếp cận với sở vật chất đại: Các nước Singapo hay Thái Lan có hệ thống, sở chuyên môn cao, sử dụng nhiều máy móc, phương tiện tiên tiến Việc di chuyển tới đất nước giúp cho lao đông tiếp cận hiểu biết, nâng cao suất lao động nhờ đại hoá  Cơ hội nâng cao chất lượng đào tạo Nhờ hợp tác song phương hay đa phương với quốc gia khu vực có giáo dục lớn mạnh Singapo với việc đẩy mạnh quốc tế hoá giáo dục, định hướng trở thành trung tâm giáo dục cao khu vực giới, hay Thái Lan với mục tiêu trở thành trung tâm giáo dục khu vực việc hợp tác quốc tế, thu hút sinh viên nước ngồi, nâng cao trình độ học thuật, đầu tư sở vật chất hạ tầng quốc gia… (Theo Báo Kinh tế & Phát triển số 212, tháng 2/2015) số quốc gia khác hội để lao động Việt Nam học tập theo hệ thống hợp lí, đạt tiêu chuẩn, có kiến thức chuyên sâu thực hành trực tiếp, tiếp cận với thiết bị tiên tiến nhất, tránh bỡ ngỡ thiếu thực tế làm việc Nỗ lực gần Thái Lan giúp cải thiện chất lượng giảng dạy trung học sở Các sáng kiến quốc gia bao gồm ban hành hệ thống cấp phép giáo viên, mở rộng dịch vụ đào tạo trước trình giảng dạy, khen thưởng thành tích giảng dạy cải thiện lương thưởng dành cho giáo viên Tương tự, Malaysia trọng vào chất lượng giáo dục trung học cách thiết lập hệ động học tập hướng đến kinh tế tri thức kinh tế thơng tin, giảng dạy tốn học khoa học tiếng Anh, nâng cấp chất lượng lương thưởng giáo viên (Nguồn: ILO ADB) THÁCH THỨC Những rào cản tiến hành luân chuyển  Rào cản nhập cư, vấn đề thị thực rào cản hệ thống pháp luật Thị thực (hay thị thực xuất nhập cảnh) chứng hợp pháp xác nhận người phép nhập cảnh xuất cảnh quốc gia cấp thị thực Việc tự di chuyển lao động không kèm với vấn đề nhập cư mà ảnh hưởng lớn đến hội việc làm lao động nước sở Do vậy, để bảo hộ cho lao động nước hầu hết quốc gia đặt sách nhập cư hạn chế số lượng: VD: Tại Malaysia, kỹ sư muốn đến làm việc nước quan nhập cư yêu cầu chứng minh làm cơng việc dự án mà khơng có người Malaysia đủ lực http://laodong.com.vn/viec-lam/lao-dong-dich-chuyen-tu-do-trong-asean-cuoc-dau-cuanhan-luc-chat-luong-cao-390801.bld  Một số quốc gia áp dụng hình thức kiểm tra nhu cầu kinh tế gây thiếu minh bạch  Thủ tục, tiêu chí cấp visa thủ tục nhập cảnh cồng kềnh  Rào cản ngơn ngữ, trình độ, văn hóa  Hầu hết quốc gia Đơng Nam Á sử dụng ngôn ngữ địa ngôn ngữ hành Trong 10 nước ASEAN có nước Brunei, Campuchia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines dịch văn hành thành Tiếng Anh, cịn lại chưa hồn thiện => Gây khó khăn cho nhà tuyển dụng, lao động có trình độ chun mơn khơng thể tương tác làm việc  Các quốc gia ASEAN có khác biệt đáng kể trình độ giáo dục kiểm tra sát hạch để cấp chứng nghề nghiệp - nước thành viên ASEAN hình thành xu hướng thiết lập phát triển quan đầu ngành (hoặc hội đồng kỹ ngành) VD: Malaysia, 16 quan đầu ngành công nghiệp lĩnh vực khác tư nông nghiệp đến tài giúp xác định lực cụ thể cần thiết vị trí việc làm khác  Vấn đề an sinh xã hội (Thực hiệp định an sinh xã hội song phương bối cảnh giúp lao động di cư trì quyền họ lương hưu đảm bảo quyền chuyển giao qua biên giới.)  Luật an sinh xã hội Brunei Singapore khơng áp dụng cho lao động di cư khơng có quyền định cư dài hạn, khiến họ bị tước khỏi số quyền bảo vệ then chốt  Ở Malaysia, lao động di cư nói đến Đạo luật An sinh xã hội 1969 thực tế chủ sử dụng lao động không tuân thủ việc đăng ký cho họ theo chế nước thường đẩy trách nhiệm cho nhà cung cấp thương mại  VN chưa có công ước phê chuẩn liên quan đến lao động di cư (bao gồm Quyền lao động di cư, đối xử bình đẳng lao động xã hội) Tron Campuchia, Indonesia, Phillipinses thơng qua cơng ước  Rào cản thể chế trị, văn hóa, tơn giáo, tình hình an ninh Chất lượng cấu lao động vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập  Việc đào tạo nhiều kỹ sư gây thách thức VN: Các kỹ sư trở nên cạnh tranh lớn, nguồn nhân lực thừa thãi Chưa kể, trình độ đào tạo VN chưa cao => Chất lượng đầu kỹ sư không tốt nước phát triển khác => Tự tạo khó khăn cho nguồn nhân lực nước  Điểm yếu cố hữu kỹ sư nước: 80% nhân lực khơng có khả giao tiếp tiếng Anh, tiếng Nhật (Theo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lệ, Chủ tịch công ty phần mềm TMA Solutions)  Theo kết khảo sát 61 công ty CNTT vừa website tuyển dụng ITviec.com công bố, điểm yếu nhân viên CNTT Việt Nam tiếng Anh Có tới 90% cơng ty cho khả tiếng Anh nhân viên CNTT nước khác tốt Việt Nam  Ngoài ra, kỹ khác mà nhân viên CNTT Việt Nam cần cải thiện khả thiết kế phần mềm phân tích tình để đưa giải pháp thay thực theo yêu cầu (27%), kỹ kỹ thuật (6%), lòng trung thành (6%) yêu thích học hỏi (6%)  Số liệu điều tra, nghiên cứu Hội đồng đăng bạ kỹ sư Việt Nam cho thấy: Nhóm kỹ sư làm cơng tác tư vấn, chủ trì thiết kế, lập dự án, khảo sát, quản lý dự án chiếm tỷ lệ 45% so với loại kỹ sư khác Trong có 20% kỹ sư có trình độ cao có khả chủ trì thiết kế, giám đốc dự án, chủ trì dự án  Điểm yếu lớn chất lượng kỹ sư Việt Nam: khả quan hệ xã hội (dẫn đến việc kỹ sư có lực thiết kế tốt khơng thể tìm dự án lớn, mang lại nhiều tiền); khả chia sẻ, hợp tác hạn chế, dự án làm việc nhóm thành cơng dự án đơn lẻ; đầu sản phẩm chưa ổn định, sản phẩm chồng chéo, cạnh tranh Ngành công nghiệp phụ trợ còn yếu    Cũng thấy nghịch lí chất lượng đào tạo kỹ sư VN: lực lượng kỹ sư tiến sĩ VN đơng đảo ngành cơng nghiệp phụ trợ khơng làm “ốc vít” Theo số liệu đưa hội thảo triển lãm Tập đoàn Samsung tổ chức hồi tháng 7/2015: Tại nước ta, có doanh nghiệp (DN) Việt Nam cung ứng linh kiện trực tiếp, lại khoảng 28 DN cung ứng qua DN nước khác Việt Nam với linh kiện cấp khn mẫu Samsung u cầu độ xác đến phần nghìn, hầu hết DN Việt Nam đảm bảo xác đến phần trăm  Do vậy, DN nước ta chủ yếu tham gia khâu lắp ráp - khâu tạo giá trị gia tăng thấp cấu chuỗi giá trị  Ông Trần Việt Thanh – Thứ trưởng Bộ KHCN thông tin, phần lớn DN Việt Nam dùng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ  Trong đó, nhóm DN có trình độ tiên tiến 12% chủ yếu DN có vốn đầu tư nước ngồi; 88% cịn lại thuộc trung bình, lạc hậu  DN Việt Nam đầu tư khoảng 0,5% doanh thu cho đổi công nghệ, Hàn Quốc 10% Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn việc thu hút giữ chân người tài nguồn nhân lực chất lượng cao 5 Tốc độ tăng tiền lương cao tốc độ tăng suất lao động => nguy tăng khoảng cách thu nhập lao động giản đơn lao động có trình độ cao => bất bình đẳng Đây thực trạng chung lao động Việt Nam Trong suất lao động Việt Nam tình trạng thấp nghịch lý cho thấy tốc độ tăng tiền lương lại cao vượt so với nước khu vực Tiền lương tăng gấp lần tăng suất lao động làm cho giá nhân công tăng lên, làm xói mịn lợi lao động giá rẻ Sự thiếu hụt lao động ngành kỹ thuật lao động quản lý tạo khoảng cách thu nhập với lao động ngành sản xuất Tuy nhiên khoảng cách trở nên lớn tham gia AEC, lao động có trình độ cao tìm đến khu vực có mức thu nhập cao hơn, mơi trường vững bền => phân hóa thu nhập gia tăng NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân chủ yếu trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp:       Công tác đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào tạo hạn chế, dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” (Tâm lý người Việt Nam: muốn làm thầy, không muốn làm thợ) Hầu hết DN Việt Nam sử dụng công nghệ tụt hậu so với giới từ đến hệ; gần 80% loại thiết bị máy móc sử dụng nhập từ thời kì 1960 1970; 75% thiết bị thời hạn khấu hao không thay thế; tổng số thiết bị máy móc nhập khẩu, có 50% thuộc loại tân trang Đánh giá chung, có 52% thiết bị máy móc lạc hậu lạc hậu, riêng khu vực sản xuất nhỏ, tỉ lệ 70%; có khoảng 10% thiết bị máy móc nằm nhóm đại i (Nguồn: ILSSA) Trình độ quản lý chưa cao, Hiệu quản lý tầm vĩ mô vi mô (doanh nghiệp) nước ta cịn thấp Mặt khác, hệ thống thơng tin thị trường lao động Việt Nam nhiều yếu hạn chế, bị chia cắt vùng, miền; khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác thị trường lao động, đặc biệt người chủ sử dụng lao động người lao động Ngồi ra, cịn thiếu mơ hình dự báo thị trường lao động tin cậy quán, thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia làm công tác thống kê, phân tích, dự báo Việt Nam chưa có luật riêng điều chỉnh tất quan hệ việc làm , văn pháp luật cịn thiếu tính đồng bộ, thống nhất, nhiều vướng mắc CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP Giải pháp rào cản gia nhập    Rào cản nhập cư, vấn đề thị thực rào cản hệ thống pháp luật: Cần có hệ thống pháp luật tương đồng quốc gia cộng đồng kinh tế ASEAN đặc biệt sách xuất- nhập cảnh, trao đổi lao động quốc gia rõ ràng, minh bạch nhanh chóng việc hồn thành thủ tục Để xóa bỏ rào cản ngôn ngữ, thương hiệu lớn thường thuê công ty dịch vụ ngôn ngữ chuyển ngữ hệ thống văn pháp luật liên quan đến ngành nghề kinh doanh; tư vấn pháp luật; tư vấn tên gọi, thương hiệu, nhãn hiệu, hình ảnh; dịch thuật tài liệu liên quan để xin cấp phép chứng nhận liên quan đến sản phẩm, dịch vụ; thuê phiên dịch viên hỗ trợ buổi làm việc với đối tác… Vấn đề an sinh xã hội: việc đổi sách tiền lương cần phải đồng bộ, với việc xây dựng sách tiền lương khối doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cần xem xét đổi sách tiền lương khu vực hành nghiệp Việc đổi sách tiền lương khu vực cần xem xét, tính tốn tới việc tinh giản máy hưởng lương từ ngân sách nhà nước để hoạt động hiệu quả, đồng thời bảo đảm mức sống cán công chức, viên chức  Mở rộng bao phủ chương trình bảo hiểm thất nghiệp quốc gia: Gia nhập AEC góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tạo nhu cầu cho số ngành nghề giảm nhu cầu số ngành nghề khác việc mở rộng độ bao phủ chương trình bảo hiểm thất nghiệp quốc gia giảm thiểu chi phí q trình chuyển dịch cấu tạo điều kiện cho lao động di chuyển sang ngành nghề có suất cao  Người lao động doanh nghiệp nên chủ động tìm hiểu, học hỏi thể chế trị, văn hóa đặc điểm tơn giáo thị trường, quốc gia hướng tới lao động đầu tư Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động  Đẩy mạnh biện pháp nhăm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đối với lao động thiếu kỹ Chính phủ cần căng cường phát triển hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề cấp trung học đồng thời cần có kết hợp nhà trường, doanh nghiệp, Hiệp hội, để nắm bắt nhu cầu, qua đào tạo chuẩn xác lao động có kỹ cao với ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, đặc biệt cần hướng tới đào tạo nhân lực theo chuẩn AEC, quốc tế (đặc biệt ngoại ngữ, chuẩn đăng bạ kỹ sư chuyên nghiệp) Thúc đẩy việc học tập, lao động thực tế quốc gia phát triển Tận dụng lợi nhân công giá rẻ, thu hút cầu lao động kỹ sư Nhật Bản để kỹ sư Việt Nam có hội làm việc thực tế, tiếp xúc với môi trường chuyên nghiệp Nhật Tạo điều kiện hỗ trợ sinh viên, kỹ sư học tập đào tạo theo chuyên ngành nước => Sau trở phát triển đất nước  Tăng suất lao động thông qua Tăng hiệu ngành cơng nghiệp cách áp dụng cơng nghệ mới, nâng cấp máy móc đầu tư vào đào tạo kỹ đào tạo nghề; Chuyển dịch sang hoạt động có giá trị gia tăng lớn Bởi vậy, Việt Nam cần chuyển dịch từ nông nghiệp ngành dịch vụ cấp thấp sang ngành chế tạo ngành dịch vụ cao cấp Ưu tiên thực biện pháp nâng cao suất lao động chất lượng việc làm ngành nông nghiệp bao gồm đầu tư vào hệ thống thủy lợi sở hạ tầng để hỗ trợ sở sản xuất nơng nghiệp nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng đồng thời đa dạng hóa cơng việc ngành chế tạo Gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với trị trường lao động, hướng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hình thành đơn vị quan hệ trường - ngành sở dạy nghề Các sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập thông tin học sinh học nghề sau tốt nghiệp; có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp  Phát triển hệ thống thơng tin quản lí Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động giúp Sở Giáo dục Đào tạo đáp ứng với nhu cầu kỹ tương lai doanh nghiệp ngành kinh tế, bên cạnh phân tích dự báo thơng tin thị trường lao động khu vực ASEAN nhằm đánh giá, nắm bắt kịp thời biến động thị trường lao động để có sách điều chỉnh phù hợp  Đối với doanh nghiệp để giữ chân nhân lực, nhân tài      Áp dụng chế độ lương bổng phúc lợi hợp lý cạnh tranh Phân quyền mạnh mẽ cho người tài Hình thành phát triển mối quan hệ xã hội công ty Phát triển kỹ nghề nghiệp cho nhân viên Xây dựng môi trường làm việc thân thiện ... III: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam tham gia AEC Chương IV: Giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tổng quan tài liệu Phúc Hằng (2015), ? ?Tham gia AEC, lao động Việt. .. thực hố AEC, nhận diện rõ bối cảnh quốc tế thách thức đặt AEC Kim Ngân (2015), “Thị trường lao động Việt Nam: Lắm hội, nhiều thách thức? ?? Nhận định Việt Nam gia nhập AEC thị trường lao động nước... tế AEC - Tiến hành so sánh chất lượng nguồn nhân lực ngành nghề, nước khu vực - Dự báo ảnh hưởng việc tham gia AEC tới lao động Việt Nam CƠ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG (KỸ SƯ) VIỆT NAM KHI THAM GIA

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cơ hội việc làm tăng thêm:

    • Điểm yếu cố hữu của kỹ sư trong nước: 80% nhân lực không có khả năng giao tiếp tiếng Anh, tiếng Nhật. (Theo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lệ, Chủ tịch công ty phần mềm TMA Solutions)

    • Theo kết quả khảo sát 61 công ty CNTT vừa được website tuyển dụng ITviec.com công bố, điểm yếu của nhân viên CNTT tại Việt Nam là tiếng Anh. Có tới 90% công ty cho rằng khả năng tiếng Anh của nhân viên CNTT các nước khác tốt hơn Việt Nam.

    • 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tổng cục thống kê (2014), “BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Quý 2 năm 2014”, Hà Nội.

    • 5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Tổng cục thống kê (2015), “Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam”, Bản tin Cập nhật thị trường lao động hằng quý, số 6, quý 2 năm 2015.

    • 6. Đài Truyền hình Việt Nam (2015), “Đào tạo nghề đón đầu hội nhập AEC”. http://vtv.vn/viet-nam-va-the-gioi/dao-tao-nghe-don-dau-hoi-nhap-aec-20150717095935816.htm

    • 7. Bộ xây dựng (2009), “Thực hiện đăng bạ kỹ sư chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN là một hình thức nâng cao năng lực hoạt động tư vấn kỹ thuật”. http://www.moc.gov.vn/web/guest/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/86/32417/thuc-hien-dang-ba-ky-su-chuyen-nghiep-tieu-chuan-asean-la-mot-hinh-thuc-nang-cao-nang-luc-hoat-dong-tu-van-ky-thuat.html

    • 8. Viện Khoa học lao động và Xã hội (2015), “Gia nhập AEC: thách thức và cơ hội đối với thị trường lao động Việt Nam”. http://ilssa.org.vn/2015/07/16/gia-nhap-aec-thach-thuc-va-co-hoi-doi-voi-thi-truong-lao-dong-viet-nam/

      • 9. Tổng cục Hải quan (2015), “Sơ bộ tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2014”. http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22019&Category=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan

      • 10. Viện Khoa học lao động và Xã hội (2015), “Năng suất lao động việt nam – hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN”. http://ilssa.org.vn/2015/07/17/nang-suat-lao-dong-viet-nam-huong-toi-cong-dong-kinh-te-asean-2/

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan