thiết kế tính chọn dây cáp và thiết bị ðiện của mạng ðộng lực hệ thống ccð cho phân xýởng mở rộng

81 351 0
thiết kế tính chọn dây cáp  và thiết bị ðiện của mạng ðộng lực hệ thống ccð cho phân xýởng mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………… Giáo viên hướng dẫn Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PXMR&KVMR 1.1 Mở đầu 1.2 Xác định phụ tải tính toán phân xưởng mở rộng CHƯƠNG II: CHỌN NGUỒN CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG VÀ KHU VỰC MỞ RỘNG 2.1 Kiêm tra xác định hệ số phụ tải trạm BA T1 & T2 nhà máy 2.2 Tính cọn nguồn cung cấp điện cho KVMR PXMR CHƯƠNG III: THIÊT KẾ TÍNH CHỌN DÂY CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG CCĐ CHO KHU VỰC MỞ RỘNG 3.1 Giới thiệu phương án dây 3.2 Thiết kế hệ thống CCĐ cho KVMR CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ TÍNH CHỌN DÂY CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐỘNG LỰC HỆ THỐNG CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG 4.1 Giới thiệu phương án dây 4.2 Thiết kế hệ thống CCĐ cho PXMR CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CHUYÊN NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHO PXMR 5.1 Mục đích việc nâng cao hệ số công suất 5.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất 5.3 Tính toán để nâng cao hệ số công suất cho PXMR KVMR Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp khách hàng tiêu thụ điện lớn Trong tình hình kinh tế thị trường nay, xí nghiệp lớn nhỏ, tổ hợp sản xuất phải hoạch toán kinh doanh cạnh tranh liệt chất lượng giá sản phẩm Điện thực đóng góp phần quan trọng vào lỗ lãi xí nghiệp Nếu tháng xảy điện 1, ngày xí nghiệp lãi, điện lâu xí nghiệp thua lỗ Chất lượng điện xấu (chủ yếu điện áp thấp) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Chất lượng điện áp thực quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất, xí nghiệp lắp đặt chế tạo khí, điện tử xác Vì thế, đảm bảo độ tin cậy cấp điện áp nâng cao chất lượng điện mối quan tâm hàng đầu đề án thiết kế cấp điện cho khu xí nghiệp Xí nghiệp khí có 15 phân xưởng cần cung cấp lượng điện tương đối lớn nguồn điện lấy từ nguồn cao áp qua trạm biến áp trung gian nhà máy cung cấp đến phân xưởng Đồ án giới thiệu chung nhà máy, vị trí địa lý, đặc điểm công nghệ, phân bố phụ tải Đồng thời đồ án xác định phụ tải tính toán, thiết kế mạng điện hạ áp Để hoàn thành tốt đồ án này, em giúp đỡ tận tình thầy cô khoa điện, đặc biệt cô giáo Nguyễn Minh Hương Do kiến thức thời gian có hạn, đồ án không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy, cô góp ý kiến để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện CHƯƠNG I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG VÀ KHU VỰC MỞ RỘNG Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện 1.1: Mở đầu: a/ Giới thiệu chung về hệ thống cung cấp điện : Trong nghiệp đại hoá công nghiệp hoá, công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, điện dùng rộng rãi việc phục vụ sản xuất sinh hoạt Điện dùng phổ biến, sản lượng tiêu thụ số lượng sản xuất ngày tăng Điện nguồn lượng ngành công nghiệp, điều quan trọng để phát triển khu đô thị dân cư Sở dĩ điện dùng thông dụng có nhiều ưu điểm như: Dễ dàng chuyển hoá thành dạng lượng khác (cơ, hoá, nhiệt…)dễ truyền tải xa, hiệu suất cao… b/ Giới thiệu hệ thống cung cấp điện Việt Nam Hệ thống điện Việt Nam bao gồm: Nguồn điện truyền tải tiêu thụ điện Nguồn điện máy như: (Thuỷ điện, nhiệt điện….) Tiêu thụ điện bao gồm tất đối tượng tiêu thụ điện lĩnh vực kinh tế đời sống như: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, lâm nghiệp, giao thông vận tải … Để truyền tải điện từ nguồn phát đến hộ tiêu thụ điện người ta sử dụng lưới điện Lưới điện bao gồm đường dây tải điện trạm biến áp Hiện nước ta sử dụng cấp điện áp sau đây: + Cấp cao áp: - 500kV: Dùng cho hệ thống điện quốc gia nối liền vùng Bắc, Trung, Nam - 220kV: Dùng cho mạng điện khu vực - 110kV: Dùng cho mạng phân phối, cung cấp cho phụ tải lớn + Cấp trung gian: - 22kV: Trung tính nối đất trực tiếp, dùng cho mạng địa phương, cung cấp cho nhà máy vừa nhỏ, cung cấp cho khu dân cư + Cấp hạ áp: - 380/220v Dùng cho mạng hạ áp trung tính nối đất trực tiếp Do lịch sử để lại, nước ta cấp trung áp dùng 66,35,15,10 kV Nhưng tương lai cấp điện áp nêu cải tạo để dùng thống cấp 22 kV Ngoài nhiều cách chia khác Ví dụ vào phạm vi cấp điện chia lưới khu vực, lưới địa phương, vào số pha chia làm pha, pha, pha Căn vào đối tượng cấp điện chia lưới công nghiệp, nông nghiệp, đô thị… c/ Giới thiệu hệ thống cung cấp điện nhà máy Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Hệ thống cung cấp điện nhà máy gồm có trạm biến áp trung gian hai trạm biến áp T1 T2 có công suất: T1 có công suất 600 kVA, T2 có công suất 400 kVA Điện áp 10/0,4 kV Đường dây từ hệ thống nguồn tới trạm trung Gian đường dây không, dùng cáp AC – 70 Khoảng cách km Mạng điện cũ nhà máy dùng cáp lõi nhôm ACB Nhà máy làm việc ca, thời gian sử dụng công suất lớn Tmax =4500 h Dòng ngắn mạch tính trạm BA In = kA 1.2: Xác định phụ tải tính toán phân xưởng mở rộng a/ Mục đích việc xác định phụ tải tính toán: Khi thiết kế cho công trình nhiệm vụ phải xác định nhu cầu điện công trình Tuỳ theo quy mô công trình mà nhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế tính đến phát triển sau Do xác định nhu cầu điện giải toán dự báo phụ tải ngắn hạn dài hạn Dự báo phụ tải ngắn hạn xác định phị tải công trình sau vào khai thác, vận hành Phụ tải thường gọi phụ tải tính toán Như phụ tải tính toán số liệu quan trọng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xác định xác phụ tải tính toán xác định nhỏ phụ tải thực tế giảm bớt tuổi thọ thiết bị, có dẫn đến cháy nổ gây nguy hiểm cho người thiết bị Nếu phụ tải tính toán lớn phụ tải thực tế thiết bị chọn lớn gây lãng phí Các phương pháp xác định phụ tải tính toán chia làm nhóm chính: + Nhóm I: Là nhóm dựa vào kinh nghiệm thiết kế vận hành để tổnh kết đưa hệ số tính toán Đặc điểm phương pháp thuận tiện cho kết gần + Nhóm II: Là nhóm dựa sở lý thuyết xác suất thống kê Đặc điểm phương pháp có kể đến ảnh hưởng nhiều yếu tố Do kết tính toán có xác song việc tính toán phức tạp b/ Giới thiệu phân xưởng mở rộng: Phân xưởng mở rộng phân xưởng khí mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu nhà máy Phân xưởng có diện tích 36000 x 20000 (mm), phân xưởng chia thành nhiều khu vực bao gồm: + Văn phòng phân xưởng + Nhà kho + Các máy phục vụ sản xuất Các phụ tải phân xưởng có phân bố không đều, công suất không đồng việc tính chọn, dây lắp đặt gặp nhiều khó khăn C/ Các phương pháp xác định PTTT: Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Hiện có nhiều phương pháp để tính PTTT Thông thường phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện cho kết không thật xác, muốn có đọ xác cao phương pháp tính toán lại phức tạp Do tuỳ theo giai đoạn thiết kế yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp C.1: Xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: Phụ tải tính toán nhóm thiết bị có chế độ làm việc tính theo biểu thức: n Ptt = K nc × ∑ Pđi (W – kW) i =1 Trong đó: Knc : Hệ số nhu cầu Ptt : Công suất đặt thứ I thiết bị - Công suất phản kháng tính toán: Qtt = Ptt × tgϕ (VAr - kVAr) - Công suất toàn phần tính toán: Stt = Ptt2 + Qtt2 = Ptt Cosϕtb (VA – kVA) - Dòng điện tính toán: Itt = Stt ×U đm (A – kA) Trong đó: Pđm ghi nhãn động (kW) - Chú ý: Khi tính phụ tải tính toán tất thiết bị phải quy đổi chế độ làm việc dài hạn phụ tải pha Tg ϕ ứng với cos ϕ , đặc trưng cho nhóm thiết bị cos ϕ thiết bị lấy nhãn máy bảng tra Nếu cos ϕ thiết bị không giống phải tính cos ϕ tb nhóm Cosϕtb = P1 × Cosϕ1 + P2 × Cosϕ2 + + Pn × Cosϕn P1 + P2 + + Pn + Đặc điểm phương pháp: - Ưu điểm: Tính toán đơn giản thuận tiện - Nhược điểm: Kém xác Knc phải tra sổ tay kỹ thuật nên cho kết gần C.2: Xác định PTTT theo suất phụ tải một đơn vị diện tích: - Công suất tác dụng tính toán: Ptt = P0 × F (W - Kw) Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội - Công suất phản kháng tính toán: Đồ Án Môn Học CC Điện Qtt = Ptt × tgϕ (VAr - kVAr) - Công suất toàn phần tính toán: Stt = Ptt2 + Qtt2 = Ptt Cosϕtb (VA – kVA) - Dòng điện tính toán: Itt = Stt ×U đm (A – kA) Trong đó: P0 : Suất phụ tải đơn vị sản xuất (W – Kw/m ); tra sổ tay kỹ thuật F: Diện tích khu vực sản xuất (m ) + Đặc điểm phương pháp: - Ưu điểm: Tính toán đơn giản - Nhược điểm: Kém xác Po phải tra sổ tay kỹ thuật nên cho kết gần - Thường áp dụng cho nhóm thiết bị có mật độ máy phân bố phân xưởng dệt, may trường học có khu giảng đường, khu hành ký túc xá C.3: Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện một đơn vị sản phẩm; - Công suất tác dụng tính toán: Ptt = M × Wo Tmax (W - Kw) - Công suất phản kháng tính toán: Qtt = Ptt × tgϕ (VAr - kVAr) - Công suất toàn phần tính toán: Stt = Ptt2 + Qtt2 = Ptt Cosϕtb (VA - kVA) - Dòng điện tính toán: Itt = Stt ×U đm (A – kA) Trong đó: M : Là số sản phẩm xuất năm (sản lượng) nhà máy hay phân xưởng Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Wo : Suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm (Wh – kWh) Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn (h) → Tra bảng + Đặc điểm phương pháp: - Ưu điểm: Tính toán đơn giản - Nhược điểm: xác sản phẩm cố định cho xí nghiệp - Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng cho phân xưởng hay nhà máy có sản phẩm không thay đổi biến đổi C.4: Xác định PTTT theo số thiết bị hiệu quả: - Công suất tác dụng tính toán: n Pttn1 = Kmax × K sdđ× ∑ P m i =1 (W – kW) - Công suất phản kháng tính toán: Qtt = Ptt × tgϕ (VAr – kVAr) - Công suất toàn phần tính toán; Ptt Cosϕtb Stt = Ptt2 + Qtt2 = (VA – kVA) - Dòng điện tính toán: Itt = Stt ×U đm (A – kA) Trong đó: n Pđmi : Tổng công suất định mức toàn n thiết bị ∑ i =1 Kmax : Hệ số cực đại, phụ thuộc vào K sd nhq Cosϕtb : Hệ số công suất trung bình nhóm máy + Đặc điểm phương pháp: - Ưu điểm: phương pháp tương đối xác xác định số thiết bị hiệu ta xét tới yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hệ số Kmax - Nhược điểm: Tính toán phức tạp - Thường áp dụng cho phân xưởng hay nhà máy cần tính toán, thiết kế cụ thể, xác d/ Phân tích lựa chọn phương pháp xác định PTTT cho phân xưởng mở rộng: Như ta biết việc xác định PTTT cho phân xưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố yêu cầu khác Cũng có nhiều phương pháp xác định PTTT cho phân xưỏng, chúng có ưu, nhược điểm khác ta trình bày Trang Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện phần trước Mỗi phương pháp lại có phạm vi áp dụng khác nhau, cho trường hợp cụ thể: Ví dụ như: Phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt hệ số nhu cầu áp dụng cho tính toán sơ bộ, cho tải có công suất Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện đơn vị sản phẩm áp dụng cho phân xưởng mà sản xuất sản phẩm cố định Phưong pháp xác định PTTT theo suất phụ tải đơn vị diện tích dễ tính toán sơ dùng để tính phụ tải phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối Vì mà cách tính phương pháp không hiệu qủa chưa có tính ưu việt Do áp dụng cho loại sản phẩm cụ thể là: + Máy móc có công suất lớn + Thường xuyên phải trì bảo dưỡng + Cường độ làm việc cao + Đảm bảo độ cung cấp điện + Máy móc đa dạng với nhiều loại khác Do yêu cầu mà xác định PTTT phục vụ cho thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng ta phải chọn phương pháp đáp ứng nhu cầu đặt Vì ta chọn phương pháp “ Xác định PTTT theo số thiết bị hiệu ” Vì phương pháp có độ xác cao, áp dụng với nhiều loại máy móc khác phân xưởng Kết luận: Để xác đinh PTTT cho phân xưởng em xin chọn phương pháp “ Xác định PTTT theo số thiết bị hiệu ” Trang 10 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Vậy ATM chọn thoả mãn yêu cầu kỹ thuật + Tính chọn ATM cho máy hàn: - Ta có: Dòng điện định mức máy hàn: Pdm 3.U dm cos ϕ η = I đm = 22,2.10 220.0,74 = 78,9 (A) - Chọn ATM theo điều kiện điện áp: ⇒ ≥ U dmATM 220 (V) - Chọn ATM theo điều kiện dòng điện; ⇒ ≥ I dmATM - Chọn số cực: 78,9 (A) cực ( máy hàn quy đổi nên coi thiêt bị pha ) - Tra bảng PL 18 ATM LG chế tạo có thông số kỹ thuật sau: + Loại: 225AF + Kiểu: ABE203a + Số cực: + I dm = 125 + U dm = 600 + I Cdm = (A) (V) (kA) - Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng ngắn mạch: Itđ đt ≥ 1,2 Kkđ Iđm = 1,2 78.9 = 273,6 (A) - Kiểm tra ATM theo điều kiện bảo vệ dòng tải: Itđ nhiệt > 1,25 Iđm tải ⇒ Itđ nhiệt > 1,25 78.9 Itđ nhiệt > 98.62 (A) (A) (A) Vậy ATM chọn thoả mãn yêu cầu kỹ thuật Trang 67 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Ta có bảng thống kê ATM phân xưởng: Bảng thống kê ATM PXMR Số Thiết bị Loại I dm (A) cực SA604-G 500 A tong A-ĐL1 A-ĐL2 A-ĐL3 A-ĐL4 A1.tiện A2 phay A3bao A4cưa A5mài A6khoan A7búa A8hàn A9quạt A10doa ABH203A ABH203A ABH203A ABH203A ABE103A ABH103A ABH103A ABH103A ABH103A ABH103A ABH103A ABH203A ABH103A ABH103A 4 4 4 4 4 4 125 125 125 225 30 40 40 30 15 30 70 125 10 50 Trang 68 Itt (A) 356 93.09 71.69 69.7 163 14.7 22.02 31.5 13.6 6.8 15 52.78 78.9 4.85 33.66 U dm (V) I cdm (kA) 600 45 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600 600 25 25 25 25 5 5 5 5 5 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện + Chọn cáp cho máy phay: - Chức năng: Truyền tải phân phối điện cho máy phay: - Tính chọn theo điều kiện phát nóng: I CP Trong đó: = I max 25 (A) k1 k 22 ( A ) = 0,96 (Tra bảng PL34) (do nhiệt độ môi trường k1 o I m ax ≥ C) k2 = (Tra bảng PL33) (Do cáp đặt rãnh) Vậy: I CP 22 0,96.1 ≥ = 22.91 (A) Tra bảng phụ lục 31 chọn cáp có thông số kỹ thuật: Cáp ruột nhôm, cách điện giấy tẩm nhựa không cháy có vỏ chì hay nhôm đặt đất + Số lõi: + Điện áp: + 31 (A) = I CP + Tiết diện: (kV) (mm ) + Nhiệt độ cho phép ruột cáp: 80 o C - Kiểm tra: Vì dây cáp có ATM bảo vệ nên phải kiểm tra theo thiết bị kèm theo công thức: I cp ⇒ I cp ⇔ ≥ ≥ 1,25.I dmATM 1,5 1,25.40 1,5 (A) (A) 38 ≥ 33,3 => Kết luận: Dây cáp chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kết luận: Dây cáp chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật + Tính toán tương tự ta tính chọn cáp cho máy nhóm: Trang 69 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Ta có bảng thống kê loại cáp cho máy: F Thiết bị D(mm) mm lõi Vỏ max Điện I cp áp (A) (kV) Itt (A) Số t cp lõi ( C ) CápĐL1 4G16 4,8 17 21 113 93 80 CápĐL2 4G16 4,8 17 21 113 71 80 CápĐL3 4G16 4,8 17 21 113 69 80 Cáp ĐL4 4G50 8,4 27 32,5 206 163 80 Cápphay 4G1,5 1,4 4,8 12 31 22,02 80 Cáptiện 4G1,5 1,4 4,8 12 31 14,7 80 Cápbào 4G2,5 1,8 10,5 13 41 31,5 80 Cáp cưa 4G1,5 1,4 4,8 12 31 13,6 80 Cápmài 4G1,5 1,4 4,8 12 31 6,8 80 Cáp khoan 4G1,5 1,4 4,8 12 31 15 80 Cáp búa 4G6 2,9 13 16 65 52,78 80 Cáphàn 3G16 4,8 15,5 19,5 113 78,9 80 Cápquạt gió 4G15 1,4 9,8 12 31 4,85 80 Cáp doa 4G4 2,25 12 14,5 53 33,66 80 c.5 Tính chọn ống bảo vệ cho dây dẫn: * Chức năng: Ống bảo vệ có chức bảo vệ dây cáp chấn động học tác động hoá học Nó có nhiều loại Trang 70 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện như: theo chất liệu có gang, thép nhựa, sứ…theo hình dáng có hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật… * Điều kiện tính chọn ống bảo vệ Tuỳ thuộc vào tính chất mạnh điện mà ta chọn loại ống khác cho thích hợp: - Nếu dùng ống bảo vệ mạng điện chiếu sáng có loại: + Ống nhựa mềm + Ống nhựa cứng + Ống cao su cứng - Nếu dùng ống bảo vệ mạng điện động lực: + Ống kim loại mỏng + Ống thép + Ống gang Tính chọn ống bảo vệ phụ thuộc vào số lượng dây cáp đặt ống - Với đường ống có cáp đặt ống: D ≥d K - Với đường ống có dây cáp đặt ống: D d1 + d ≥ K - Với ống có từ cáp trở lên đặt ống: k.D ≥ n1.d12 + n2 d 2 + + nn d n Trong đó: + D đường kính ống + d ,d đường kính ống + n1 ,n2 số dây đặt ống * Những điều cần lưu ý lựa chọn lắp đặt ống bảo vệ: - Khi lựa chọn ống bảo vệ, cần phải ý số đặc điểm sau: + Không lựa chọn ống nhựa nhiệt độ nơi đặt ống 60 o C Trang 71 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện + Ở nơi ẩm thấp thường xuyên nên lựa chọn phương án dây - Tất đường ống phải nối đất bảo vệ để tránh trường hợp rò điện từ đường dây cáp - Khi ống bảo vệ nổi, đường ống phải giữ cố định tường nhờ móc đỡ Khoảng cách móc đỡ từ 0,3m – 0,7m - Khi ống bảo vệ chìm, đường ống phải đặt nơi khô - Tại vị trí nối đường ống, phải thực hộp nối ống dài, chữ T chữ L - Tại vị trí bẻ góc đường ống mối nối rẽ phải uốn cong đường ống với bán kính uốn 10 lần đường kính ống phải uốn dụng cụ uốn ống - Khi luồn dây ống, phải sử dụng ống cách điện miệng ống ( sứ cách điện, bên có vỏ bọc tôn đặt đầu miệng ống ) để tránh làm hỏng lớp cách điện đường dây * Tính chọn ống bảo vệ cho dây dẫn: - Ống bảo vệ cho cáp TDL1: cáp đặt ống D ≥d K Với d = 21 (mm) đường kính ống K = 1,4 ( Tra phụ lục 42) hệ số tra bảng ⇒ D ≥ K , d = 21.1,4 = 29,4 (mm) Vậy chọn ống có D ≥ 29,4 (mm) ống bảo vệ cho mạng động lực nên ta chọn ống làm thép Ống bảo vệ TDL 2,3,4 tính chọn tương tự • Tính chọn ống bảo vệ cho cáp từ TDl đến máy PXCKMR Máy tiện Vì có cáp rãnh nên ta dung công thức Trang 72 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện D ≥d K Với d = 12 (mm) K = 1,4 ( Tra phụ lục 42) ⇒ D ≥ K , d = 12.1,4 = 16,8 (mm) Ống bảo vệ máy lại tính chọn tương tự BẢNG THỐNG KÊ ỐNG BẢO VỆ D ≥ (mm) Đường dây cáp TDL 29,4 TDL 29,4 TDL 29,4 TDL 45,5 Máy tiện 16,8 Máy phay 16,8 Máy cưa 16,8 CHƯƠNG Máy bào 16,8 V Máy TÍNH khoan TOÁN CHUYÊN ĐỀ: 16,8NÂNG CAO HỆ SỐ Máy mài CÔNG SUẤT CHO KHU15,3 VỰC MỞ RỘNG VÀ Máy búa 22,4 PHÂN XƯỞNG27,3 MỞ RỘNG Máy hàn Máy doa 20,4 Trang 73 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện CHƯƠNG IV THIẾT KẾ, TÍNH CHỌN DÂY CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐỘNG LỰC HỆ THỐNG CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG Trang 74 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện 5.1 Mục đích việc nâng cao hệ số công suất : Điện năng lượng chủ yếu xí nghiệp, xí nghiệp tiêu thụ khoảng 70% tổng số điện sản xuất vấn đề sử dụng hợp lý tiết kiệm điện có ý nghĩa lớn, mặt sản xuất điện năng, vấn đề đặt phải tận dụng hết khả nhà máy phát điện để sản xuất nhiều nhất, đồng thời mặt dùng điện phải tiết kiệm điện, giảm tổn thất điện đến mức nhỏ nhất, phấn đấu KWh điện ngày làm nhiều sản phẩm Hệ số công suất cos tiêu để đánh giá, hệ số cos xí nghiệp nước ta vào khoảng 0,6 0,7 Chúng ta cần phấn đấu nâng cao dần lên đến 0,9, mục tiêu tiết kiệm điện đem lại hiệu khác như: Phần lớn thiết bị dùng điện tiêu thụ công suất tác dụng P công suất phản kháng Q thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là: Động không đồng tiêu thụ khoảng 60 – 65% Q mạng Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25% Đường dây không điện kháng thiết bị điện khác tiêu thụ khoảng 10% Như động không đồng loại máy tiêu thụ nhiều Q Q không sinh công P công suất từ hóa máy điện xoay chiều, trình trao đổi Q máy phát điện hộ dùng điện trình dao động, chu kỳ dòng điện Q đổi Trang 75 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện chiều lần, giá trị trung bình Q nửa chu kỳ điện 0, việc tạo công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn lượng động sơ cấp quay máy phát điện Mặt khác Q cung cấp cho hộ dùng điện không thiết phải lấy từ nguồn Vì người ta đặt gần hộ tiêu thụ máy sinh Q có bù Q góc lệch pha dòng điện điện áp mạch nhỏ Nhờ có bù ta giảm Q phải truyền tải đường dây P không đổi góc giảm xuống tức cos tăng lên đưa đến hiệu sau: • Giảm tổn thất công suất mạng điện • Giảm tổn thất mạng, tổn thất điện áp • Tăng khả truyền tải đường dây MBA 5.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất: a Thay động không đồng làm việc non tải động có công suất Khi động KĐB làm việc tiêu thụ lượng công suất phản kháng bằng: Q = Qo + (Qđm – Qo) K2 pt Trong đó: Qo: công suất phản kháng lúc làm việc non tải Qđm: công suất phản kháng lúc làm việc định mức Kpt: hệ số phụ tải Hệ số công suất tính: Trang 76 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội cos = Đồ Án Môn Học CC Điện = Từ công thức thấy động làm việc non tải tức Kpt bé cos thấp b Giảm điện áp động làm việc non tải Công suất phản kháng mà động không đồng tiêu thụ tính sau: Q=K f V Trong đó: K: Hằng số : hệ số dẫn từ f : tần số dòng điện V: Thể tích mạch từ Do ta giảm U Q giảm rõ rệt cos giảm thực tế người ta dùng phương pháp sau để giảm điện áp động làm việc non tải • Đổi nối dây quấn stato từ sang • Thay đổi cách đấu dây • Giảm điện áp MBA Ngoài người ta thực biện pháp sau để nâng cao hệ số công suất: Trang 77 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện • Thay đổi cải tiến quy trình công nghệ để thiết bị điện • • • • làm việc chế độ hợp lý Hạn chế động chạy không tải Dùng động đồng thay động không đồng Nâng cao chất lượng sửa chữa ĐC Thay MBA làm việc non tải MBA có dung lượng nhỏ c Phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất: Ptk = Kkt Q bù Tổn thất công suất tác dụng đường dây: Sau bù lượng tổn thất giảm nên P truyền tải đường dây giảm Trước bù thành phần tổn thất P Q gây bù thành phần tổn thất P Q gây là: Vậy lượng P tiết kiệm là: Theo định nghĩa: Ktt = = Từ công thức ta nhận xét: Nếu dung lượng Q bù < Q Ktt tính sau: Trang 78 , sau bù Q Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Đồ Án Môn Học CC Điện Ktt = Nếu Q R lớn Ktt lớn, nghĩa phụ tải phản kháng lớn xa nguồn việc bù có hiệu kinh tế, giá trị Ktt nằm khoảng 0,02 0,12 KW/KVAr, tính toán lấy giá trị sau: • • • • Hộ dùng điện cho nhà máy cung cấp: Ktt: 0,02 0,04 Hộ dùng điện qua lần biến áp: Ktt: 0,04 0,06 Hộ dùng điện qua lần biến áp: Ktt:0,05 0,07 Hộ dùng điện qua lần biến áp: Ktt:0,08 0,12 Tính toán để nâng cao hệ số công suất cho khu vực mở rộng phân xưởng mở rộng Ta có công thức Qbù = P ( tag ϕ - tag ϕ ).α Trong P : Ptt tác dụng : Ptt = 150 (KW) tag ϕ : góc ứng với hệ số công suất trung bình trước bù tag ϕ : góc ứng với hệ số công suất sau bù α : hệ số sét đến khả nâng cao hệ số cos ϕ α = 0.9 – ta có : cos ϕ : 0,64  tag ϕ : 1,2 cos ϕ : 0,9  tag ϕ : 0,484 lượng công suất cần bù Q bù = 150 (1,2 – 0,484 ) = 107,4 (KVAr) Tra bảng phụ lục chọn tụ bù hang Samwha ( koera ) Dung sai bù -5% -> -10% Loại RG-2 Trang 79 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội Udm : 440 Q bù : 110 ( KVAr) Đồ Án Môn Học CC Điện (V) Sờ đồ đấu tụ điện điện trỏ phóng điện hệ thống Trang 80 Trường Cao Đẳng Nghề CN Hà Nội LỜI KẾT LUẬN Đồ Án Môn Học CC Điện Sau thời gian làm đồ án em thấy học thêm nhiều kiến thức Từ lý thuyết thực tế học.Em biết cách kết hợp để thiết kế lên đồ án cung cấp điện.Em lựa chọn thiết bị quen thuộc hàng ngày cầu dao, cầu trì, aptomat dến thiết bị phức tạp máy biến áp, đường cáp, chống sét van Đồng thời em hiểu thêm nguyên lý hoạt động vận hành nhiều thiết bị Qua tìm hiểu em cảm thấy ngành điện ta quan trọng Là ngành đầu nghiệp đại hóa đất nước , điện ngày thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống hàng ngày tập thê cá nhân Vì hướng phát triển ngành điện không ngừng nâng cao chất lượng độ tin cậy CCĐ, dẫn tới bãi bỏ độc quyền Điện trình truyền tải bị hao hụt nhiều, ta cần phải tìm biện pháp để giảm thiểu tổn thất điện đường dây dẫn tới giảm đuợc giá thành điện Đó đòi hỏi lớn ngành điện yêu cầu mà tổ chức gia đình cá nhân cần phải quan tâm Qua trình làm đồ án chíng em tự thấy có nhiều kiến thức chưa hiếu thấu đáo Chúng em mong thiời gian tới tiếp tục học hỏi trao đổi để có hiểu ngành điện , đặc biệt môn CCĐ, để giải quyếtt tốt vấn đề đòi hỏi thực tế Trong trình thực đồ án chúng em hướng dẫn cô giáo Nguyễn Minh Hương Chúng em xin chân thành cảm ơn cô toàn thể thầy cô giáo môn Chúng em xin hứa bảo vệ thật tốt để không phụ công ơn dạy dỗ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! Trang 81 ... thống CCĐ cho KVMR CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ TÍNH CHỌN DÂY CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐỘNG LỰC HỆ THỐNG CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG 4.1 Giới thiệu phương án dây 4.2 Thiết kế hệ thống CCĐ cho PXMR... 2.2 Tính cọn nguồn cung cấp điện cho KVMR PXMR CHƯƠNG III: THIÊT KẾ TÍNH CHỌN DÂY CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA HỆ THỐNG CCĐ CHO KHU VỰC MỞ RỘNG 3.1 Giới thiệu phương án dây 3.2 Thiết kế hệ thống. .. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PXMR&KVMR 1.1 Mở đầu 1.2 Xác định phụ tải tính toán phân xưởng mở rộng CHƯƠNG II: CHỌN NGUỒN CCĐ CHO PHÂN XƯỞNG MỞ RỘNG VÀ KHU VỰC MỞ RỘNG 2.1 Kiêm tra xác định hệ số phụ

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ số phụ tải của MBA T1 là:

  • Hệ số phụ tải của MBA T2 là :

  • Phụ tải tính toán của các phân xưởng trong XN cơ khí

  • Hệ số phụ tải của MBA T1 là :

  • Hệ số phụ tải của MBA T2 là :

  • Phụ tải tính toán của 2 phân xưởng còn lại trong khu mở rộng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan