Nâng cao hiệu quả công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ở đại học quốc gia hà nội

9 277 0
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý đào tạo   bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ở đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ cán Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đề mục tiêu cụ thể xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên (GV) cán quản lý giáo dục đại học (CBQLGDĐH) Thực Nghị này, đồng thời nhận thức rõ vai trò vị trí đội ngũ GV CBQLGDĐH nhân tố quan trọng hàng đầu định chất lượng đào tạo, Đại học Quốc Gia Hà Nội(ĐạI HọC QUốC GIA HÀ NộI) - hai đại học đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, có quy mô lớn nước ta - đầu tư cho công tác đào tạo bồi dưỡng (ĐT-BD), xem giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đội ngũ GV CBQLGDĐH nói riêng Bài viết tập trung phân tích thực trạng đề xuất giải pháp quản lý công tác ĐT-BD cán ĐạI HọC QUốC GIA HÀ NộI Đặt vấn đề Đại học Quốc Gia Hà Nộitiền thân Đại học Đông Dương, thành lập năm 1906 Với truyền thống kinh nghiệm 100 năm tuổi, Đại học Quốc Gia Hà Nội xây dựng đội ngũ cán vừa đông, vừa mạnh, xứng đáng với tầm cỡ đại học khoa học hàng đầu Việt Nam Tuy nhiên, tác động giáo dục chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng phát triển mạnh quy mô giáo dục đại chúng giáo dục nghề nghiệp, nguồn nhân lực nhà trường có chiều hướng giảm sút số lượng chất lượng Đặc biệt, đội ngũ cán khoa học đầu đàn, đầu ngành ngày thiếu hụt nghiêm trọng, đội ngũ cán trẻ chưa đủ khả kế cận Tỷ lệ cán khoa học có học vị tiến sĩ, học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư tăng không đáng kể so với quy mô ngành nghề đào tạo số lượng sinh viên, nghiên cứu sinh Nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh giáo dục đại học không ngừng nâng cao vị với tư cách nòng cốt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội đề mục tiêu chiến lược phát triển đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 là: “Phát triển Đại học Quốc Gia Hà Nội ngang tầm đại học tiên tiến khu vực Đông Nam Á, số ngành, chuyên ngành khoa học bản, công nghệ cao kinh tế - xã hội mũi nhọn đạt trình độ quốc tế; nâng cao vị uy tín Đại học Quốc Gia Hà Nội hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bước đạt trình độ quốc tế” Để đạt mục tiêu chiến lược, Đại học Quốc Gia Hà Nội xác định giải pháp quan trọng là: “Đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao lực trình độ đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu, quản lý đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu” Trong công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, Đại học Quốc Gia Hà Nội đưa hai chủ trương là: 1) Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên, cán quản lý giáo dục, cán nghiên cứu khoa học bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ, phương pháp giảng dạy đại học, sử dụng công nghệ thông tin phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học; 2) Xây dựng chế, sách thích hợp để đào tạo – bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác đội ngũ cán bộ2 Thực trạng công tác quản lý đào tạo – bồi dưỡng cán Đại Học Quốc gia Hà Nội Các chức quản lý đào tạo – bồi dưỡng gồm: 1) Lập kế hoạch (planning); 2) Lãnh đạo, đạo (leading); 3) Tổ chức (organizing); 4) Kiểm tra (controling) Phân tích thực trạng quản lý đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội vào trình thực chức quản lý a) Lập kế hoạch công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội trường đại học thành viên xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển cho giai đoạn năm năm tiếp theo, nêu rõ kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng nguồn nhân lực giai đoạn sở mục tiêu nhiệm vụ chiến lược đơn vị Trong kế hoạch chiến lược xây dựng phát triển Đại học Quốc Gia Hà Nội giai đoạn 2005-2010 tầm nhìn đến 2020, mục tiêu kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng cán nhằm đạt số sau: - Đến năm 2010, tổng số cán Đại học Quốc Gia Hà Nội khoảng 3.000 người, có khoảng 1.700 giáo viên, 85% có học vị đại học (trong 60% có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, 20% giáo sư, phó giáo sư); hầu hết giáo viên giảng dạy theo phương pháp tiên tiến (trong có 15% giáo viên giảng dạy chuyên môn ngoại ngữ), 80% giáo viên tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học Đến 2020, 100% giáo viên có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, 40% giáo sư, phó giáo sư; 50% giảng viên giảng dạy chuyên môn ngoại ngữ - Xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học đầu đàn, đầu ngành lĩnh vực khoa học bản, khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội mũi nhọn; thu hút nhà khoa học giỏi Đại học Quốc Gia Hà Nội tham gia giảng dạy nghiên cứu - Đảm bảo số chất lượng đội ngũ cán theo tiêu chuẩn trường đại học tiên tiến giới b) Lãnh đạo, đạo công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội ban hành số quy định công tác đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, trọng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học đầu đàn, đầu ngành: - Tạo thuận lợi để nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành đảm nhiệm môn học then chốt, tham gia đào tạo sau đại học, chủ trì biên soạn giáo trình, sách giáo khoa tổ chức thực đề tài/dự án hợp tác quốc tế quan trọng - Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán tham gia tích cực vào hoạt động học thuật tầm cỡ quốc gia, quốc tế, nâng cao uy tín chuyên môn đáp ứng điều kiện phong chức danh giáo sư, phó giáo sư - Căn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển Đại học Quốc Gia Hà Nộivà tiềm lực đội ngũ cán bộ, đơn vị trao đổi, thống với Đại học Quốc Gia Hà Nội ban hành quy định chế, sách khuyến khích nhằm phát huy tài nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành thu hút nhà khoa học có uy tín nước làm việc cộng tác với đơn vị - Các đơn vị đào tạo trực thuộc chủ động phát cán khoa học trẻ tài có kế hoạch bồi dưỡng để tạo nguồn cán đầu đàn, đầu ngành kế cận: Cử thực tập khoa học bồi dưỡng chuyên sâu nước ngoài, ưu tiên giao nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học quan trọng để thử thách tích luỹ kinh nghiệm chuyên môn c) Tổ chức đào tạo – bồi dưỡng cán - Các đơn vị quy hoạch cán tổ chức đào tạo theo chuyên đề theo yêu cầu nhiệm vụ công tác - Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức khoá bồi dưỡng chuyên sâu (có cấp chứng chỉ) cho đối tượng cán quản lý giáo dục đại học, giáo viên, cán nghiên cứu khoa học theo kế hoạch hàng năm mục tiêu phát triển đội ngũ Đảng uỷ Ban Giám đốc phê duyệt; phối hợp với đơn vị bên (kể tổ chức nước ngoài) tổ chức khoá đào tạo dài hạn lý luận trị, ngoại ngữ cho đội ngũ cán - Ngoài ra, đơn vị chủ động tổ chức khoá bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phương pháp cho đội ngũ cán thuộc đơn vị d) Kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Trong thực tế, việc kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội hạn chế Hàng năm, Đại học Quốc Gia Hà Nội rà soát, đánh giá công tác chủ yếu dựa vào báo cáo cấp dưới, chưa tổ chức đánh giá chi tiết hiệu hoạt động đào tạo – bồi dưỡng Bởi vậy, chất lượng hiệu công tác chưa cao Các thang đánh giá dựa vào yếu tố sau: Kết khoá đào tạo – bồi dưỡng qua thi, kiểm tra (bằng kết văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận); báo cáo tổng hợp kết (chủ yếu đánh giá thành tích đạt được); nhận định học viên lãnh đạo đơn vị (nhiều ý kiến chưa phản ánh khách quan kết học tập); báo cáo sử dụng cán sau đào tạo – bồi dưỡng (thường nhấn mạnh vai trò công tác tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, khoá học trị, nghị , chưa đặt chất lượng, hiệu thực chất lên thành mục tiêu) Một vài nhận xét - Đại học Quốc Gia Hà Nội quan tâm, ý đến công tác đào tạo – bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán phù hợp với mục tiêu, kế hoạch đề nhằm phấn đấu xây dựng Đại học Quốc Gia Hà Nội thành đại học nghiên cứu ngang tầm khu vực tiến tới đạt trình độ quốc tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội tăng cường quản lý thông qua văn chế tài nhằm chuẩn hoá công tác đào tạo – bồi dưỡng - Chú trọng công tác quy hoạch đào tạo – bồi dưỡng cán khoa học - Đại học Quốc Gia Hà Nội đơn vị trực thuộc tổ chức khóa đào tạo – bồi dưỡng cho cán nhiều hình thức phong phú đạt hiệu định, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên môn - Công tác đào tạo dài hạn để lấy sau đại học cho cán chủ yếu dựa sở chương trình sẵn có nhà trường Đối với cán vào nghề, công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn chủ yếu dựa vào cán có thâm niên kinh nghiệm trình độ cao - Do nguồn ngân sách hạn hẹp, việc gửi cán đào tạo – bồi dưỡng dài hạn nước hạn chế - Việc nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cho cán gặp nhiều khó khăn, hạn chế Các kỹ bổ trợ khác dần trọng - Phương án hỗ trợ thời gian kinh phí cán tham gia đào tạo – bồi dưỡng chưa thỏa đáng Đồng lương cho cán không đủ để họ chi trả cho việc đào tạo, kinh phí hỗ trợ chưa nhiều, nên sẵn sàng tham gia - Cơ sở vật chất đơn vị yếu thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiêu chuẩn đại Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ cán Thực tốt chủ trương, sách Đại học Quốc Gia Hà Nội công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ cán Thực biện pháp đạt mục tiêu sau: Khẳng định vai trò định hướng chủ trương, chiến lược cấp uỷ đảng, lãnh đạo đạo công tác cán Đại Học Quốc gia Hà Nội; việc triển khai thực cụ thể chủ trương, sách Đảng uỷ Ban Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội công tác quy hoạch, đào tạo – bồi dưỡng cán đảm bảo cho thành công công tác sở khoa học thực tiễn sách Thực tốt việc kết hợp tuyển dụng, sử dụng, quản lý với công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Sự cạnh tranh nguồn nhân lực sở giáo dục đại học công lập công lập, sở giáo dục đại học nước với nước làm gay gắt thêm tượng “chảy máu chất xám” - nguồn nhân lực di chuyển từ khu vực có thu nhập điều kiện làm việc thấp sang khu vực có thu nhập điều kiện làm việc cao Các trường đại học công lập rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ giáo viên trình độ cao Việc phối hợp chặt chẽ đồng khâu tuyển dụng, sử dụng, quản lý đào tạo – bồi dưỡng tạo điều kiện để thu hút cán có trình độ cao phát triển đội ngũ Hoàn thiện chức quản lý công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động tổ chức “Quản lý thực ý chí, mục tiêu người lãnh đạo thông qua thành viên khác tổ chức ” Bốn chức quản lý (lập kế hoạch, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra) hoàn thiện thông qua chế, điều kiện thích hợp tạo khả đạt mục đích cao công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Hoàn thiện chức quản lý tạo chế liên thông, đồng tổ chức thực hiện, gắn bó mật thiết đào tạo – bồi dưỡng với sử dụng đãi ngộ, làm cho phát triển đội ngũ mang tính bền vững hơn, sớm đạt mục tiêu đề Kết hợp thực quản lý công tác nghiên cứu khoa học với quản lý công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học coi hoạt động chủ đạo để thực trình tự đào tạo cán khoa học Hầu phát triển lấy hoạt động nghiên cứu khoa học để đánh giá cán trường đại học, chí đánh giá chất lượng trường đại học Một số nhà khoa học cho rằng, “trong tiêu chí thường dùng châu Âu, Mỹ để đánh giá trường đại học xếp top 10 hay top 20 danh sách trường đại học xếp hạng, tiêu chí thành tích đào tạo thể số cựu sinh viên tốt nghiệp từ trường giải thưởng khoa học lớn như: Giải thưởng Nobel, Giải thưởng Fields… Tiêu chí quan trọng thứ hai kết nghiên cứu khoa học giảng viên, cán nghiên cứu khoa học, sinh viên trường thể qua số báo khoa học đăng tải tạp chí khoa học danh tiếng giới Tiêu chí thứ ba số lần ấn phẩm trích dẫn tài liệu khoa học công bố rộng rãi”3 Biện pháp đem lại hiệu cao việc đào tạo giáo viên thông qua hoạt động học thuật Đánh giá chất lượng giáo viên vào đóng góp cho nghiên cứu khoa học giảng dạy Đây cách đánh giá đại nước phát triển giáo viên trường đại học Tăng cường đầu tư cho công tác xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng cán Không thể nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng chương trình tốt Nhờ có chương trình đào tạo bồi dưỡng đại, cập nhật mà đội ngũ cán Đại học Quốc Gia Hà Nội sau qua khoá đào tạo bồi dưỡng đạt số tiêu chuẩn giáo viên quốc tế, giảng dạy, nghiên cứu làm việc nhiều nơi giới Trên sở đó, Đại học Quốc Gia Hà Nội khẳng định vị hội nhập với khu vực quốc tế Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đảm bảo chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng cán Đánh giá khâu quy trình đào tạo Trong hệ thống quản lý nào, phản hồi qua đánh giá coi yếu tố quan trọng Công tác đánh giá bao gồm: Đánh giá quy trình, chương trình; tổ chức kiểm tra để đảm bảo độ tin cậy (tính khách quan, khoa học, công bằng) Nếu thực tốt công tác đánh giá có phương pháp phù hợp thúc đẩy chất lượng hiệu Cần tổ chức đánh giá theo phương pháp phân tích chi phí/lợi ích (cost-benifit analysis), đánh giá xác chất lượng hiệu khoá đào tạo bồi dưỡng, huy động nhiều nguồn lực trình độ đội ngũ cán nâng cao, đáp ứng yêu cầu xây dựng Đại học Quốc Gia Hà Nội thành đại học nghiên cứu chất lượng cao Tài liệu tham khảo 1, Kết luận Hội nghị Ban chấp hành Đảng Đại học Quốc Gia Hà Nộilần thứ 10 (Khoá II), tháng 6.2005 Lê Thạc Cán: Tiêu chí Đại học nghiên cứu (tài liệu Hội đồng Khoa học Đào tạo ĐạI HọC QUốC GIA HÀ NộI) ... thực trạng quản lý đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội vào trình thực chức quản lý a) Lập kế hoạch công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội trường đại học thành viên... lượng đội ngũ cán theo tiêu chuẩn trường đại học tiên tiến giới b) Lãnh đạo, đạo công tác đào tạo – bồi dưỡng cán Đại học Quốc Gia Hà Nội ban hành số quy định công tác đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, ... ứng yêu cầu đào tạo theo tiêu chuẩn đại Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo – bồi dưỡng đội ngũ cán Thực tốt chủ trương, sách Đại học Quốc Gia Hà Nội công tác quy hoạch,

Ngày đăng: 28/08/2017, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hiện biện pháp này sẽ đạt được các mục tiêu sau: Khẳng định vai trò định hướng về chủ trương, chiến lược của cấp uỷ đảng, lãnh đạo trong chỉ đạo công tác cán bộ của Đại Học Quốc gia Hà Nội; việc triển khai thực hiện cụ thể các chủ trương, chính sách của Đảng uỷ và Ban Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội về công tác quy hoạch, đào tạo – bồi dưỡng cán bộ sẽ đảm bảo cho sự thành công của công tác này trên cơ sở khoa học và thực tiễn của các chính sách.

  • Hoàn thiện các chức năng quản lý công tác đào tạo – bồi dưỡng cán bộ

  • Quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động của tổ chức. “Quản lý là thực hiện ý chí, mục tiêu của người lãnh đạo thông qua những thành viên khác của tổ chức...”. Bốn chức năng cơ bản của quản lý (lập kế hoạch, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra) nếu được hoàn thiện thông qua các cơ chế, điều kiện thích hợp sẽ tạo ra khả năng đạt mục đích cao nhất trong công tác đào tạo – bồi dưỡng cán bộ.

  • Hoàn thiện các chức năng quản lý sẽ tạo ra cơ chế liên thông, đồng bộ trong tổ chức thực hiện, gắn bó mật thiết giữa đào tạo – bồi dưỡng với sử dụng và đãi ngộ, làm cho sự phát triển đội ngũ mang tính bền vững hơn, sớm đạt mục tiêu đã đề ra.

  • Không thể nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng nếu không có chương trình tốt. Nhờ có chương trình đào tạo bồi dưỡng hiện đại, cập nhật mà đội ngũ cán bộ của Đại học Quốc Gia Hà Nội sau khi qua các khoá đào tạo bồi dưỡng có thể đạt được một số tiêu chuẩn của giáo viên quốc tế, có thể giảng dạy, nghiên cứu và làm việc được ở nhiều nơi trên thế giới. Trên cơ sở đó, Đại học Quốc Gia Hà Nội mới khẳng định được vị thế và hội nhập với khu vực và quốc tế.

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan