Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè tại hộ gia đình huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

109 265 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè tại hộ gia đình huyện yên sơn   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI VĂN HUY THỰC TRẠNG VÀ GẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TẠI HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN YÊN SƠN – TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn Nghĩa Biên Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI VĂN HUY THỰC TRẠNG VÀ GẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TẠI HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN YÊN SƠN – TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nơng nghiệp dù thời điểm có vai trị vơ quan trọng, cung cấp sản phẩm phục vụ cho đời sống người toàn giới Hiện kinh tế giới tiến xa, suất tăng lên nhiều vấn đề lương thực chưa giải hoàn toàn, chênh lệch chất lượng sản xuất nông nghiệp, chênh lệch suất có nhiều chênh lệch quốc gia nước phát triển quốc gia phát triển Việt nam quốc gia đà phát triển tổng diện tích đất nơng nghiệp 26,21 triệu ha, diện tích trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp 10,13 triệu (chiếm 38,64 %) Hiện có khoảng 70% dân số sống vùng nông thôn với khoảng 60% dân số có sống gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nơng nghiệp đóng góp vào tổng GDP khoảng 20%, giá trị xuất đạt 22% phát triển sản xuất nơng nghiệp trở thành quốc sách [25] Là loại trồng hệ thống công nghiệp lâu năm Chè trồng phổ biến toàn giới với phạm vi phân bố rộng từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam Ở Việt Nam Chè trồng khoảng 34 địa phương nước với diện tích khoảng 120.000 xếp vào hàng thứ tổng diện tích xếp thứ trữ lượng Chè xuất hàng năm [19] Đây số ấn tượng Đặc biệt điều kiện tự nhiên, khí hậu địa hình nên Việt Nam có nhiều giống Chè quý: Ô Long, Shan Tuyết, Bát Tiên…Hiện diện tích Chè phần lớn HGĐ trực tiếp tham gia sản xuất kiêm cơng việc chế biến tiêu thụ mức độ đầu tư khoa học công nghệ canh tác Chè cịn hạn chế giá trị kinh tế cho 01 trồng Chè HGĐ không phát huy hết tiềm Điều gây nên tình trạng người dân ạt trồng Chè sau lại ạt chặt Chè Xuất phát từ ý tưởng muốn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ, muốn tìm giải pháp, hướng việc nâng cao giá trị 01ha cho diện tích đất sản xuất chè hộ nơng dân vấn đề hiệu kinh tế sản xuất chè lựa chọn nghiên cứu để làm luận văn thạc sỹ Là huyện lớn nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, bao quanh thành phố Tuyên Quang, Yên Sơn huyện có quỹ đất tự nhiên 210km2 phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp, nhiên địa hình đặc trưng khí hậu phù hợp nên chè người dân trồng phổ biến với diện tích tương đối lớn Thế tập quán sản xuất người dân chủ yếu người dân tộc nên phương thức canh tác, sản xuất cịn có hạn chế định địa bàn hoàn toàn phù hợp cho việc thực chuyên đề “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Yên Sơn, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất chè (phương thức sản xuất, mơ hình sản xuất, hiệu sản xuất…) HGĐ trồng chè địa bàn huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang - Đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ trồng chè địa bàn huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang.Và sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè - Thời gian nghiên cứu: Số liệu thu thập cho suốt trình trồng chè với chu kì từ 20 đến 30 năm thu nhập chi phí Tuy nhiên kết tính tốn tập trung vào năm 2010, 2011 2012 - Khơng gian nghiên cứu: Mơ hình tiến hành đánh giá số xã trọng điểm huyện Yên Sơn Bên cạnh vấn đề nông nghiệp, nông thôn, sản xuất chè điều tra tham khảo sở nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất chè - Thực trạng sản xuất chè huyện Yên Sơn mặt kinh tế - Những mơ hình sản xuất chè điển hình huyện tỉnh địa phương khác - Những giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất chè 1.1.1.Quan điểm hiệu kinh tế Hiện có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế tựu chung lại tóm tắt thành quan điểm sau: Quan điểm thứ cho hiệu kinh tế xác định tỷ số đạt chi phí bỏ (các nguồn nhân, tài, vật lực, tiền vốn…) để đạt kết [15] Quan điểm thứ hai cho hiệu kinh tế đo hiệu số giá trị sản xuất đạt lượng chi phí bỏ để đạt kết [15] Quan điểm thứ ba xem xét hiệu kinh tế phần biến động chi phí kết sản xuất Theo quan điểm hiệu kinh tế biểu quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí, hay quan hệ kết bổ sung chi phí bổ sung [15] Tuy nhiên mà môi trường sinh thái bị tác động cách thô bạo, nhiều thiên tai nghiêm trọng thường xuyên xẩy khắp giới Thì hiệu khơng đơn hiệu kinh tế, mà phải thỏa mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên sản xuất, mang lại lợi ích xã hội phải bảo vệ môi trường sinh thái Nghĩa tính hiệu phải hài hịa lợi ích kinh tế , xã hội, mơi trường sinh thái đảm bảo tính bền vững [15] Như quan điểm hiệu kinh tế có khác biệt nhiều với quan điểm hiệu kinh tế trước Có thể hiểu sau: Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế thể mối tương quan kết chi phí Mối tương quan phép trừ, phép chia yếu tố đại diện cho kết chi phí Hiệu kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý [15] 1.1.2.Một số khái niệm liên quan - Hiệu quả: Phản ảnh trình độ người sử dụng yếu tố cần thiết tham gia hoạt động để đạt kết với mục đích [17] - Hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế biểu mối quan hệ kết lượng sản phẩm thu với lượng vốn bỏ [26] Nếu gọi kết Q, chi phí C hiệu H Khi : H = Q – C H = Q/C - Hiệu kinh tế sản xuất chè : Xuất phát từ khái niệm hiệu kinh tế hiểu hiệu kinh tế sản xuất chè : Biểu mối quan hệ chi phí đầu vào giá trị đầu trình sản xuất chè Trong trình sản xuất thường sử dụng tiêu lợi nhuận mục tiêu cho q trình sản xuất nói chung sản xuất chè nói riêng - HGĐ : Là tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định [3] 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế sản xuất Chè Hiện phân loại hiệu kinh tế sản xuất chè thành hai loại sau: - Hiệu kĩ thuật (TE): Là số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng sản xuất điều kiện cụ thể kĩ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất chè [16] Hiệu kĩ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm đơn vị sản phẩm Hay nói cách khác, hiệu kĩ thuật khả thu kết sản xuất tối đa với yếu tố đầu vào cố định Hiệu kĩ thuật phụ thuộc vào nhiều chất kĩ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất, kĩ người sản xuất môi trường kinh tế - xã hội khác mà kĩ thuật áp dụng [16] - Hiệu lựa chọn hay hiệu giá (AE): Chính mức hiệu tính tốn quy thành giá trị để tính tốn so sánh đầu vào đầu Hiệu mặt giá trị tiêu xác hiệu vật lẽ nhiều lí sản lượng tạo khơng đủ bù đắp chi phí, q trình sản xuất lỗ tức chưa đạt hiệu kinh tế Là tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu giá hiệu kĩ thuật có đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Hay nói cách khác hiệu giá việc sử dụng yếu tố đầu vào theo tỷ lệ nhằm đạt lợi nhuận tối đa biết cụ thể giá trị đầu vào [16] Như hiệu kĩ thuật liên quan đến đặc tính vật chất sản xuất Hiệu giá liên quan đến yếu tố tổ chức quản lý nhằm đạt mục đích kinh tế người sản xuất có lợi nhuận mức tối đa [16] Và để có hiệu kinh tế tất yếu phải đạt hiệu kĩ thuật hiệu lựa chọn 1.1.4 Điều kiện đạt hiệu kinh tế Để đạt hiệu kinh tế cần đạt hai điều kiện sau: - Điều kiện cần: Khi khơng có khả sản xuất lượng sản phẩm với số đầu vào khơng có khả sản xuất nhiều sản phẩm với lượng đầu vào Khi với mức sản lượng chè định tiết kiệm chi phí đầu vào ( phân bón, thuốc sâu…) tức tiết kiệm chi phí cho trình sản xuất mức thu nhập ổn định Trong trường hợp đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu…) không thay đổi sản lượng tăng tức hiệu kinh tế tăng lên Cả hai trường hợp làm gia tăng lợi nhuận cho trình sản xuất chè - Điều kiện đủ: Đã có nhiều kết hợp đầu vào, đầu thỏa mãn điều kiện Vì cần có điều kiện bổ sung để chọn phương án canh tác, sản xuất tối ưu Ví dụ q trình sản xuất chè có kết hợp đầu vào có mức chi phí thấp mức sản lượng lớn 1.1.5.Nội dung nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè 1.1.5.1.Sử dụng lao động hợp lí q trình sản xuất Để làm điều trình sản xuất chè cần: - Xác định nhu cầu lao động cần thiết: Chính việc xác định số lượng lao động phương hướng, quy mô sản xuất thị trường định[18] Nhu cầu lao động sản xuất chè phụ thuộc vào thời đoạn, khâu khác tùy vào khâu HGĐ lựa chọn số lượng lao động phù hợp - Lựa chọn nguồn cung cấp lao động phù hợp : Có thể xuất phát từ huyện - Lựa chọn hình thức tổ chức lao động: Căn vào quy mơ, phương hướng sản xuất, trình độ sản xuất… HGĐ HGĐ tiến hành phân công lao động trình sản xuất chè - Tổ chức hợp lý trình sử dụng lao động: Để làm tốt khâu cần: + Tổ chức địa điểm làm việc hợp lí + Phân bố lao động hợp lý hóa phương pháp lao động + Hợp lý thời gian làm việc + Cải thiện điều kiện an tồn lao động 1.1.5.2.Sử dụng hợp lí đất sản xuất Đất đai đầu vào thiếu cho hoạt động sản xuất liên quan đến sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu tác động trực tiếp diện tích, chất lượng đất đai Để tăng hiệu kinh tế sản xuất chè quy trình sử dụng đất đai vơ cần thiết Quy trình sử dụng đất đai hợp lí cần trải qua khâu: - Phân loại đất đai: Nhằm tìm loại đất thích hợp phù hợp với trồng chè thực tế có nhiều loại đất khơng phù hợp với sản xuất chè Theo quy trình trồng chè chè sinh trưởng phát triển tốt khu vực địa hình có độ dốc nhỏ 250, có tầng đất canh tác 50 cm có nước ngầm 100 cm trở lên[25]… - Xác định quy mô đất sản xuất Chè loại trồng khác HGĐ bao gồm: + Quy mô tối ưu: Là quy mô ưu việt để sử dụng tối ưu loại đất HGĐ phù hợp với vốn, lao động… + Quy mơ đất đai làm giầu: Là quy mô tối thiểu đảm bảo cho nhu cầu đời sống gia đình vượt qua hạn HGĐ làm giàu - Bố trí sử dụng đất đai: Là hệ thống biện pháp tổ chức kinh tế kĩ thuật để xếp nguồn lực khác HGĐ nhằm khai thác tiềm đất đai 93 - Thứ hai, với yếu tố khác không đổi việc nâng cao giá trị đầu (thu nhập) đồng nghĩa với nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè - Thứ ba, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè đồng nghĩa với giảm chi phí đầu vào kết hợp với tăng giá trị đầu - Thứ tư, trường hợp chi phí đầu vào giá trị đầu tăng lên thiết mức độ tăng lợi ích thu phải lớn chi phí bỏ - Thứ năm, tất giải pháp đưa phải phù hợp với quy hoạch phát triển chè huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang hay quy hoạch tỉnh Tuyên Quang 3.2.2 Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 3.2.2.1.Nhóm giải pháp kĩ thuật, khoa học công nghệ a Áp dụng giống chè sản xuất Lợi ích giống chè Lai, PH1 tính tốn chứng thực mục b phần 3.1.2.3 “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ” rõ ràng giống chè đặc biệt PH1 có lợi ích kinh tế lớn hẳn Nếu áp dụng giống vào sản xuất hiệu kinh tế đạt khơng ngừng tăng lên Chính lộ trình phát triển sản xuất chè huyện Yên Sơn cần ưu tiên phát triển giống chè PH1 Tuy nhiên thực tế giải pháp hiệu mặt kinh tế việc đầu tư lại toàn 2.697,5 chè giống với mức giá thành khoảng 100 triệu đồng/ha cho 03 năm đầu KTCB Như mức tổng đầu tư 296.750.000.000 đồng số vốn không nhỏ Để giải khó khăn cần có đầu tư nhiều chủ thể đặc biệt huy động doanh nghiệp vào sản xuất chè địa phương hình 94 thức hỗ trợ giống, phân bón máy móc Đồng thời kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm thời gian chè cho thu hoạch để khuyến khích người dân tự đầu tư trồng Việc thay giống chè cần thực bước theo quy trình sử dụng lợi nhuận để đầu tư lại cho giống chè Tuy nhiên phương thức lại gặp phải khó khăn lạc hậu cơng nghệ khoảng thời gian nhiều giống chè suất chất lượng cao khác đời b Sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm cho chè Đây phương thức nhằm chủ động nguồn nước tưới với chè Địa bàn Yên Sơn chưa tồn hình thức tưới nước chủ động tiết kiệm Hiện nguồn nước tưới phục vụ sản xuất chè chủ yếu nguồn nước tự nhiên, kết hợp với địa hình dốc gây nước nhanh đặc biệt vào mùa khơ hạn hàng năm Mơ hình tưới nước tiết kiệm Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia phối hợp thự cho vùng sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Nghệ An, Hà Tĩnh, …Đây hệ thống bao gồm bể chứa nước dự trữ hệ thống đường ống tưới tới hàng chè Qua q trình thử nghiệm tính tốn phương pháp có số tác dụng: - Chủ động nước tưới theo thời vụ yêu cầu chè, tiết kiệm nước - Khắc phục khó khăn kỹ thuật tưới nước cho vùng đồi, khan nước, không áp dụng biện pháp tưới thông thường kênh dẫn - Có thể kết hợp nhiều biện pháp chăm sóc thơng qua hệ thống tưới như: phun thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ, vận chuyển tưới phân vi sinh dạng lỏng Chủ động nâng cao hiệu bón phân, phân bón hoà tan, 95 ngấm xuống đất, làm giảm khả thăng hoa phân đạm, tăng khả hấp thụ cho trồng - Tiết kiệm chi phí nhân công gánh nước phun thuốc bảo vệ thực vật, vận chuyển phân vi sinh dạng lỏng, … - Tăng số lứa hái, tăng số lượng chất lượng chè đợt hái khoảng 30%-50% Thêm chè vụ đông, giá bán chè thường cao vào dịp tết, nâng cao hiệu kinh tế Trong chi phí cho hệ thống tưới cho tính cho 01 chè khoảng 30-50 triệu đồng xét mức suất bình quân huyện Yên Sơn 79,89 tạ/ha/năm mức độ tăng thêm sản lượng 23,967 – 39,945 tạ/ha/năm Như mức gia tăng thêm hiệu giá trị với mức giá bán 3.300 đồng/kg 7.909.110 – 13.181.850 đồng/ha/năm Kết hợp với mức tiết kiệm chi phí phun thuốc sâu thuốc cỏ 4.350.000 đồng/ha/năm Như năm mức thu nhập tăng thêm từ 12.259.110 – 17.531.850 đồng/ha/năm Điều có nghĩa vịng từ – năm thu hồi lại vốn thời gian sử dụng hệ thống lên tới năm c Hồn thiện quy trình chăm sóc phân bón Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sử dụng phân bón cân Hện phân bón sử dụng chủ yếu phân bón vơ (đạm, lân) sử dụng phân bón hữu điều gây tình trạng suy thoái bạc màu đất nhanh thực tế có quy trình chăm sóc phân bón chuẩn mực cho vùng chè huyện Yên Sơn Trong quy trình sử dụng phân bón cho chè HGĐ cần hiểu rõ vai trò loại phân bón cho chè: - Đạm: Đạm làm tăng suất lớn rõ rệt Nhưng nhiều đạm làm tăng hàm lượng nước hợp chất prôtein, đồng thời làm giảm hàm lượng tanie, giảm chất lượng 96 - Lân: Lân có tác dụng tăng suất (bằng ½ tác dụng đạm) P2O5 có tác dụng lâu dài bón sớm, bón tập trung - Kali: Có tác dụng làm tăng chất lượng khả chống chịu chè - Phân hữu cơ: Có tác dụng tăng hoạt tính lý hóa đất trồng, đồng thời tăng suất - Phân vi lượng: Phân vi lượng có ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất phẩm chất trà chúng thành phần men, diệp lục tố Phân vi lượng thường sử dụng dạng bón Hàm lượng Ca thích hợp để trì hệ 0,6 – 0,8% Cây trà bị suy thoái trị số vượt 0,8% hàm lượng Ca giảm xuống 0.6% bị nhiễm độc kim loại nặng (đặc biệt Mn) Ca, Mn, Zn tích luỹ rễ, khó di chuyển lên chồi Ở đất có nhiều Mn nên ý bón vơi đặc biệt cần lưu ý đến chất hữu đất Các nghiên cứu khác cho thấy, suất sản lượng trà giảm hàm lượng Na mô vượt 150 ppm Ở vùng đất có hàm lượng Na trao đổi lớn 60 ppm nên tăng cường bón K để giảm bớt việc hấp thụ Na Al bị tích luỹ bị động trà Các phức chất tanine – Al cho nước trà đen có màu đỏ sáng Để tránh suy thoái đất gia tăng sản lượng chè/ha cần sử dụng phân bón hợp lí kết hợp phân hữu phân vô theo mức suất sản lượng phù hợp không nên thiếu không nên thừa bảng sau: 97 Bảng 3.18: Định mức bón phân theo định mức sản lượng Định mức (kg/ha) Năng suất (tạ/ha) Đạm Lân Kali Dưới 60 200 – 250 80 – 120 110 – 150 60 – 80 250 – 370 300 – 400 150 – 220 80 – 120 300 – 450 400 – 500 220 – 300 Trên 120 450 – 900 500 – 600 300 – 450 Nguồn: Công ty cồ phần chè Sơng Lơ Bên cạnh cần ý bón phân hữu vào thời điểm đầu năm để kích thích sinh trưởng cho chè, tạo độ tơi xốp cho đất Định mức bón phân hữu cho chè khoảng tấn/ha nhiên phân hữu thường không hạn chế số lượng Bên cạnh với diện tích chè 25 tuổi tồn huyện cần bổ sung nguồn dinh dưỡng để phục hồi lại sản lượng chè Định mức bón phân cho chè 25 tuổi sau: Bảng 3.19: Định mức phân bón cho chè 25 tuổi Loại Lượng Số lần phân phân (kg) bón Thời gian bón Phương pháp bón (tháng) Trộn với phân P, rạch sâu Hữu 20.00030.000 12-1 15-20cm, hàng lấp kín, bón trước năm Chè đốn đau, đốn trẻ lại Phân ure 430-650 2-3 2,5,8 Phân lân 500 12-1 2,6 Phân Kali 300-400 Trộn đều, bón sâu, hàng, lấp kín Nguồn: Cơng ty cổ phần chè Sơng Lô 98 3.2.2.2.Giải pháp vốn Vốn sản xuất ba đầu vào quan trọng trình sản xuất chè hay ngành nghề sản xuất khác bên cạnh lao động đất đai Có nguồn vốn đồng nghĩa với HGĐ có thêm nguồn lực cho q trình sản xuất chè Tuy nhiên phần lớn HGĐ dừng lại mức sản xuất manh mún thiếu vốn Chính việc thiếu vốn sản xuất rào cản cho trình thay giống mở rộng sản xuất HGĐ Hiện việc tạo nguồn vốn cho HGĐ vay với mức lãi suất thấp sử dụng biện pháp hỗ trợ vốn cho HGĐ theo hình thức làm Đây hình thức vừa có tham gia người dân vừa có tham gia doanh nghiệp bên cạnh kéo dài thời gian trả vốn HGĐ Các công ty hay tổ chức lựa chọn giống chè sản xuất, tiến hành trồng chè diện tích nguồn vốn doanh nhiệp sau bán lại cho HGĐ theo hình thức trả góp Khi kí hợp đồng trả lần 50% giá trị hình thành 01 chè Các năm tiếp tục trả góp hình thức sản lượng theo mức khốn sản phẩm với hình thức người dân gần hưởng cơng chăm sóc thu hoạch sản phẩm trả hết nợ cho cơng ty diện tích chè thuộc quyền sở hữu HGĐ HGĐ giảm áp lực nhiều đầu tư ban đầu đặc biệt 03 năm KTCB Do giải pháp mang tính rủi ro lớn thiết phải có tham gia quyền đặc biệt cần quan tâm tới vấn đề BHNN sản xuất chè HGĐ 3.2.2.3.Giải pháp nguồn lao động Chất lượng lao động vấn đề quan trọng sản xuất ngành nghề sản xuất Với lao động nắm quy trình sản xuất chè, 99 nắm bắt loại sâu bệnh hai… dễ dàng kiểm sốt mức sản lượng hạn chế tối đa khả trắng sâu bệnh hại gây Để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè tương lai cần mở rộng đối tượng đào tạo nghề số người đào tạo kĩ thuật làm chè hạn chế Trong tổng số 150 HGĐ điều tra có 90 HGĐ (chiếm 60%) có người tham gia đào tạo nghề chè mức sơ đẳng, mức độ chuyên sâu hạn chế Tuy nhiên thực tế gia đình thường có nhiều người tham gia sản xuất trực tiếp chè có từ 01 – 02 người tham gia lớp tập huấn đánh giá theo tiêu chí số người học nghề tổng số lao động tham gia sản xuất chè toàn huyện có khoảng từ 20% - 30% lao động tham gia lớp tập huấn sản xuất chè Việc nâng cao chất lượng lao động cần tập trung vào hướng nâng cao hiểu biết lao động với trồng chè thơng qua nắm bắt quy trình chăm sóc, thu hoạch… nâng cao ý thức tự giác tìm hiểu nhu cầu thị trường tiêu thụ, chủ động việc tìm cơng nghệ chế biến mới, thị trường mới… Việc nâng cao trình độ cho lao động sản xuất chè trực tiếp thực thơng qua lớp tập huấn quy trình kĩ thuật quy trình trồng chăm sóc, thu hoạch chè Có thể thực mở lớp tập huấn theo cách thức gắn liền với cánh đồng thực nghiệm để người dân trực tiếp chứng kiến kiến thức sâu bệnh hại, hay kĩ thuật chăm sóc… Có thể phối hợp tổ chức tham quan mơ hình canh tác sản xuất chè xã trọng điểm huyện huyện thành phố khác theo mơ hình liên kết Tổ chức chuyển giao công nghệ cho HGĐ trồng chè hình thức hỗ trợ giống cơng nghệ… Hiện theo xu hướng sản xuất chè an toàn quyền cấp hay cơng ty chè Sơng Lơ, Mỹ Lâm cần tổ chức tập huấn chè an toàn theo mơ hình 100 vietGAP cho HGĐ trồng chè Theo kết tính tốn HGĐ nắm vững quy trình vietGAP có khả tăng tăng hiệu kinh tế hộ nông dân từ 15% - 20% so với trồng chè đại trà; giảm số lần phun thuốc từ đến lần yếu tố giúp giảm chi phí đầu vào cho sản xuất chè 3.2.2.4.Giải pháp thị trường tiêu thụ Đây nhóm giải pháp tập trung vào hình thành nhân tố tác động tới mức tiêu thụ sản lượng chè bên cạnh cân lợi ích mà HGĐ hưởng phân chia chuỗi giá trị trồng chè có đầu bao tiêu sản phẩm ổn định HGĐ có mức thu nhập ổn định đảm bảo điều kiện đầu tư lại quy trình trồng chè Hiện phát triển theo chế thị trường cần hỗ trợ người dân thành lập sàn giao dịch chè với đầy đủ thông tin mức tiêu thụ mức giá chè khu vực huyện Yên Sơn Với sản phẩm chè tươi sản xuất diện tích đất công ty chè Sông Lô Mỹ Lâm cần bao tiêu toàn sản phẩm theo định mức giao Các cấp quyền thường xun phải có dự báo nhu cầu thị trường chè, dự báo biến động giá chè thị trường, thị trường chè có tiềm thay xuất chè sang vùng chè Thái Nguyên để nâng cao giá trị kinh tế chè mà phải nâng cao giá trị chè Yên Sơn xây dựng thương hiệu cho Hiện vùng chè Việt Nam mở rộng việc mở rộng thị trường tiêu thụ sang Trung Quốc thuận lợi vị trí địa lý Yên Sơn sang phía cửa Thanh Thủy – Hà Giang thuận lợi thay xuất chè sang vùng chè Thái Nguyên Mặc dù sau sơ chế giá trị tăng lên thực tế phần giá trị chuỗi giá trị mà người trồng chè hưởng không nhiều 101 Hiện thị trường tiêu thụ có nhiều biến động, người tiêu dùng hay nghi ngờ sản phẩm với sản phẩm chè khơng có thương hiệu chứng sản phẩm chè đánh giá cao sở để sử dụng sản phẩm từ chè nhiều đối tượng khách hàng.Việc tìm kiếm thị trường đồng nghĩa với xây dựng thương hiệu ,để xây dựng thương hiệu quy trình vietGAP sản xuất chè huyện Yên Sơn hướng tới quy trình trồng chè có quản lí nghiêm ngặt tất khâu từ trồng chăm sóc, thu hoạch tới chế biến sản phẩm tạo sản phẩm có chất lượng cao, an tồn cho người sử dụng Khi hồn thành quy trình sản xuất HGĐ cấp chứng vietGAP sản xuất chè an toàn điều kiện tốt cho việc xâm nhập nhiều thị trường chè Yên Sơn Tuy nhiên việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ giai đoạn thiết phải ưu tiên thị trường nước thị trường tiêu thụ chè nước cao Theo kết tính tốn mức tiêu thụ chè bình quân Việt Nam 300 gr/ người/năm mức tăng lên cao tương lai mà người dân nhận vai trị chè 3.2.2.5 Nhóm giải pháp sách Trong nhóm giải pháp chế sách cần có hướng khuyến khích HGĐ trồng chè sản xuất theo hướng hàng hóa quy mơ lớn bên cạnh tạo điều kiện hỗ trợ cho q trình sản xuất chè Nhóm giải pháp sách tập trung vào số mặt sau: - Quy hoạch lại vùng sản xuất theo hướng tập trung sản xuất tập trung vào vùng có điều kiện thuận lợi sản xuất chè, gần khu thu mua có giao thơng thuận lợi để mặt tăng suất, mặt tiết kiệm chi phí Hạn chế chuyển đổi cấu trồng vùng không thuận lợi với chè, độ dốc cao khu vực xã Kim Quan, Đạo Viện… nhằm hình 102 thành nên vùng sản xuất chuyên canh Trên thực tế tỷ trọng đất sản xuất chè có ảnh hưởng tới suất chè Tại 150 HGĐ điều tra cấu sử dụng đất xã Lang Quan tỷ trọng đất trồng chè bình quân 27,22% tổng quỹ đất sản xuất suất bình qn đạt 99,991 tạ/ha/năm Trong Nhữ Khê có tỷ trọng đất chè bình quân 53,22% đạt suất bình quân 125,628 tạ/ha/năm tỷ trọng đất trồng chè cấu đất sản xuất Mỹ Bằng 62,70% suất bình quân đạt 111,073 tạ/ha/năm - Xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng đường vùng sản xuất chè Sở dĩ cần quan tâm điều giao thơng ln coi huyết mạch kinh tế, giao thông thuận lợi phát triển giao thương người mua dễ có khả tiếp cận với người bán hớn Đặc biệt giao thông thuận lợi giúp giảm giá thành vận chuyển chè, giảm công thu hoạch nâng cao lợi nhuận kinh tế cho HGĐ trồng chè - Khuyến khích thành lập đơn vị, tổ chức tập hợp HGĐ trồng chè đặc biệt trọng phát triển mơ hình HTXNN sản xuất chè kinh doanh với thành viên cá nhân, HGĐ trồng chè xã viên có chuyên mơn tham canh sản xuất chè, việc tìm kiếm thị trường, chuyển giao KHCN thực thông qua Ban điều hành HTX - Hỗ trợ lãi suất sản xuất chè, cần kéo dài thời hạn cho vay sản xuất chè kết hợp với vận động HGĐ tham gia bảo hiểm nơng nghiệp hình thức Nhà nước hỗ trợ chủ yếu - Hỗ trợ đầu tư cơng trình thủy lợi theo hình thức trả góp hàng năm - Tiến hành nâng cao chất lượng lao động hình thức mở lớp tập huấn chuyển giao KHCN - Điều tiết lợi ích đối tượng chuỗi giá trị nhằm đảm bảo cho người trồng chè ưu tiên số cho mức lợi ích thu tối thiểu phải bù đắp chi phí bỏ cho quy trình trồng chè 103 3.2.2.6 Điều chỉnh yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới mức sản lượng Giải pháp điều chỉnh yếu tố đầu vào đưa sở phân tích hàm CD q trình điều tra 150 HGĐ xã Nhữ Khê, Lang Quán Mỹ Bằng Căn theo hàm CD HGĐ nên tăng đầu tư thuốc trừ sâu, Cơng lao động phân bón đặc biệt ý tới công lao động tăng 1% mức đầu tư cho công lao động làm tăng sản lượng chè tới 0,673% Mức gia tăng yếu tố đầu vào thực mức suất cận biên không Tức việc đầu tư thêm yếu tố đầu vào không làm tăng thêm sản lượng chè tức giá trị thu nhập tạo khơng trường hợp đầu tư khơng có lãi Việc điều chỉnh yếu tố đầu vào cần kết hợp với việc giảm tỷ trọng diện tích đất trồng chè Trung du xuống kết hợp với việc tăng tỷ trọng đất trồng chè Lai PH1 lên chè Trung du có sản lượng quy đổi giá trị thấp loại chè khác 0,046 % 104 KẾT LUẬN Hiệu kinh tế sản xuất chè vấn đề quan trọng hoạt động sản xuất HGĐ trồng chè Với việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang” thấy sản xuất chè huyện Yên Sơn nhiều kẽ hở nguyên nhân làm suy giảm hiệu kinh tế HGĐ trồng chè Với vị chè ngày nâng cao kinh tế kể giới Như Việt Nam việc quan tâm, mở rộng diện tích chè quan tâm Mặc dù nhận thức điều quy mô sản xuất chè huyện Yên Sơn hạn chế số lượng chất lượng Quy mơ diện tích tồn huyện 2.697,5 (chiếm 2,38 % diện tích đất nơng nghiệp) với mức suất bình qn 79,89 tạ/ha/năm huyện Yên Sơn đạt mức trung bình tiếp tục mở rộng quy mô sản lượng Như hiệu kinh tế sản xuất chè mà huyện Yên Sơn thực chưa đạt mức tồn dụng Có nghĩa với việc tăng yếu tố đầu vào gia tăng lợi ích đầu cho HGĐ trồng chè điều minh chứng qua việc phân tích hàm Cobb – Dauglass Trong số giống chè HGĐ tiến hành sản xuất (Trung du, Lai, PH1, Bát Tiên…) giống chè thể ưu nhược điểm nhiên mặt hạch toán hiệu kinh tế chung sản xuất chè Hiện mức lợi nhuận bình quân 01 chè mà HGĐ đạt 12.454.968,15 đồng/ha/năm (năm 2012) Với 03 giống chè đánh giá (Trung du, Lai, PH) giống chè PH tỏ ưu việt số tài hạch tốn hiệu kinh tế đạt lớn Với mức NPV đạt 105 412.289.026,4 đồng/chu kì so với chè Lai 77.313.051 đồng/chu kì chè Trung du truyền thống 29.302.323,4 đồng/chu kì Với việc hạch tốn hiệu kinh tế cách chi tiết thấy việc trồng loaị chè truyền thống mang lại hiệu kinh tế Bên cạnh mặt đạt Yên Sơn HGĐ trồng chè chưa thật hồn thiện quy trình kĩ thuật chăm sóc Điều biểu thơng qua việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng sai lệch phân bón…Bên cạnh nguồn vốn sử dụng cho sản xuất huy động khó khăn chi kì sản xuất chè dài (20 – 30 năm) tiềm ẩn rủi ro lớn thiên tai, dịch bệnh trượt giá…Chính vấn đề nan giải ngày làm suy giảm hiệu kinh tế HGĐ trồng chè Yên Sơn Mặc dù có nhiều biện pháp giúp gia tăng hiệu kinh tế thực tế với việc trồng chè túy HGĐ khó có sống ổn định mà mức thu nhập bình quân cho lao động trồng chè theo kết điều tra 7.087.737 đồng/ lao động/năm Chính ngun nhân cần áp dụng nhiều biện pháp nhằm gia tăng hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ như: Đưa giống vào sản xuất, hồn thiện quy trình chăm sóc phân bón, điều tiết chuỗi giá trị sản xuất chè… Như luận văn nghiên cứu đề cập đầy đủ thực trang sản xuất chè HGĐ huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang (năng suất, sản lượng…) Đặc biệt tính tốn chi tiết hiệu kinh tế trình trồng chè HGĐ địa bàn huyện Yên Sơn Kết hợp với nghiên cứu sở lý luận chung hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ 106 iii MỤC LỤC Lời cam đoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………v Danh mục bảng………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất chè 1.1.1.Quan điểm hiệu kinh tế 1.1.2.Một số khái niệm liên quan 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế sản xuất Chè 1.1.4 Điều kiện đạt hiệu kinh tế 1.1.5.Nội dung nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè 1.1.6.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất chè 1.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam giới 19 1.2.1.Tình hình sản xuất chè giới 19 1.2.2 Tình hình sản xuất chè Việt Nam 23 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN YÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Những đặc điểm huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu 29 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 iv107 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng 48 Chương KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TẠI HGĐ HUYỆN YÊN SƠN – TỈNH TUYÊN QUANG 49 3.1 Thực trạng hiệu kinh tế chè HGĐ huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 49 3.1.1 Tình hình chung sản xuất chè huyện Yên Sơn 49 3.1.2 Tình hình sản xuất Cchè nhóm HGĐ nghiên cứu 56 3.1.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ huyện Yên Sơn 89 3.2 Những giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 92 3.2.1 Cơ sở đưa giải pháp 92 3.2.2 Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè HGĐ địa bàn huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 93 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ TẠI HGĐ HUYỆN YÊN SƠN – TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Thực trạng hiệu kinh tế chè HGĐ huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang 3.1.1 Tình hình chung sản xuất chè. .. thực trạng hiệu kinh tế sản xuất chè (phương thức sản xuất, mơ hình sản xuất, hiệu sản xuất? ??) HGĐ trồng chè địa bàn huyện Yên Sơn – tỉnh Tuyên Quang - Đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản. .. huyện tỉnh địa phương khác - Những giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CHÈ

Ngày đăng: 28/08/2017, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan