Đề Cương Ôn Tâp Địa Lý KT - XH Việt Nam

13 4K 44
Đề Cương Ôn Tâp Địa Lý KT - XH Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM IVỊ TRÍ ĐỊA LÝ – Ý NGHĨA CỦA NÓ: 1.) Vị trí: - Tọa độ địa lý đất liền: 23027’B  8030’B o Tọa độ địa lý trải dọc từ Bắc xuống Nam kéo dài 15 vó độ o Tọc độ địa lý trải ngang từ Tây sang Đông kéo dài kinh độ  Có ý nghóa mặt cấu trúc tự nhiên phân hóa sử dụng chúng vào phát triển nông – lâm nghiệp Ví dụ: Vị trí tọa độ Việt Nam  thống mặt tự nhiên (khí hậu nhiệt đới gió mùa), phân hóa rõ nét Bắc – Trung – Nam (sự khác Bắc Bộ Nam Bộ thời tiết, khí hậu,…)  Minh chứng: Làm cho nông nghiệp Việt Nam đa dạng thêm đa dạng • Vị trí địa lý kết hợp với hình thể lãnh thổ đất nước o Sự tiếp giáp ranh giới nước ta phần phía Bắc, Tây kéo dài với loạt hệ thống cửa đồng thời lối biển nước (Lào muốn biển phải qua Việt Nam thông qua cửa khẩu) o Đường biên giới dài, thềm lục địa rộng lớn (trên triệu km2), hải giới dài, có đường hàng hải quốc tế chạy qua, cáp quang quốc tế o Vị trí địa lý Việt Nam nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á o Phát triển kinh tế đối ngoại:  Tổ chức nước để phát triển kinh tế đối ngoại, phải phát triển ngoại thương, đầu tư, du lịch quốc tế, ngoại tệ, phát triển hệ thống cảng biển 2.) Ý nghóa: - Vị trí kết hợp với lãnh thổ, trước hết Việt Nam phải tổ chức mối liên hệ chặt chẽ theo chiều Bắc – Nam, thông qua xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông vận tải - Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với nước cần coi trọng trung tâm lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Ý nghóa vị trí địa lý hình dáng lãnh thổ nước ta vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế đối ngoại thu hút đầu tư nước - Vị trí địa lý hình thành phát triển đất nước có ý nghóa lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước o Về thiên nhiên:  Tạo sắc thái thiên nhiên: thiên nhiên miền nhiệt đới ẩm gió mùa sâu sắc  Có phân hóa thiên nhiên lớn theo không gian  Tài nguyên khoáng sản đa dạng, khu hệ động thực vật phong phú  Bề mặt lãnh thổ Việt Nam nhiều hình, nhiều vẽ khác nhau, móng vững Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang o Về kinh tế – xã hội:  Sự hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam: đa dạng nhiều thành phần dân tộc, đa dạng văn hóa hình thức thể  nh hưởng sâu sắc đến tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân, tổ chức hạt nhân, trung tâm tạo vùng, mối quan hệ kinh tế nước quốc tế  Đối với hình thành phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều điều kiện để phát triển kinh tế (ví dụ: Việt Nam nằm khu vực có kinh tế phát triển cao tăng nhanh: Trung Quốc, Nhật Bản, … tạo điều kiện để Việt Nam phát triển)  Dễ dàng tiếp thu nguồn vốn, kinh nghiệm, khoa học kó thuật, công nghệ tiên tiến nước giới) IIĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG VÀO KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: 1.) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: đặc điểm việc sử dụng nguồn lợi tự nhiên vào vấn đề phát triển kinh tế – xã hội nước ta - Nguyên nhân là: vị trí địa lý nước ta => quy định nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: vị trí địa lý 23027’B  8030’B - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể nhiều khía cạnh: o Thể yếu tố khí hậu:  Tính nhiệt đới: (cán cân xạ dương, nhiệt độ trung bình)  Tính ẩm: (tác động biển Đông): lượng mưa 1500 – 2000mm, độ ẩm không khí 80%  Gió mùa (hai loại: gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam)  Cho phép cối phát triển quanh năm, tăng trưởng nhanh thuận lợi trồng loại nhiệt đới, loại ăn quả, với suất cao thu hoạch nhanh thâm canh tăng vụ, năm trồng từ – vụ trồng luân phiên xen canh o Thành phần tự nhiên khác:  Địa hình ảnh hưởng (có miền) đến thành phần tự nhiên  Đất đai (thổ nhưỡng) (quá trình hình thành đất feralít)  Ngoài có trình xâm thực, bồi tụ  Thủy văn: sông ngòi dày đặc, trữ lượng nước dồi dào, thủy chế theo mùa  Sinh vật: đa dạng chủng loại giống loài, thảm thực vật xanh tốt o Thể yếu tố cảnh quan: nhiệt đới xanh tươi quanh năm - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa bên cạnh thuận lợi có khó khăn, hạn chế: o Khí hậu biến động, biến tính chế độ nhiệt ẩm gió mùa o Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa không ổn định mặt không gian thời gian  Việt Nam thường xảy thiên tai, thời vụ khắc khe o Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa dễ dàng làm thành phần tự nhiên dễ bị phá vỡ khó phục hồi • Những vấn đề cần lưu ý: Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang o Công tác qui hoạch để phát triển nói chung qui hoạch sử dụng thiên nhiên nói riêng phải coi khâu quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế đất nước o Trong việc sử dụng thiên nhiên vấn đề phát triển kinh tế – xã hội cần phải tôn trọng quy tắc sau:  Qui tắc hệ thống hoàn chỉnh  Đảm bảo tính cân đối khai thác tự nhiên với tổ chức kinh tế – xã hội, thành phần tự nhiên với thành phần xã hội, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.) Sự phân bậc địa hình Việt Nam: tạo miền chiến lược: đồi núi, đồng bằng, ven biển – lục địa a.) Đồi núi: - Tự nhiên miền đồi núi tạo nét kinh tế: trồng công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc - Đồi núi có diện tích rộng chiếm ¾ diện tích đất liền chứa đựng nhiều tài nguyên: khoáng sản, tiềm thủy điện, rừng ngập mặn sinh thái,… - Hầu hết miền đồi núi địa bàn cư trú dân tộc người  thuận lợi phát triển du lịch văn hóa - Đồi núi tiếp giáp với cửa  phát triển thương mại, du lịch qua cửa - Bên cạnh thuận lợi địa hình miền đồi núi có mặt hạn chế khó khăn, thể điểm sau: o Địa hình phức tạp:  Chia cắt mạnh mẽ, độ dốc lớn  Tiếp cận với đường biên giới đất liền dài, tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế đất nước  Giao thông vận tải miền bị ảnh hưởng gây khó khăn mặt giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội vùng miền o Trình độ người dân miền núi thấp  tác động đến phát triển kinh tế đất nước o Môi trường đồi núi hầu hết bị phá vỡ nhiều nguyên nhân, quan trọng việc khai thác bừa bãi không tuân theo quy luật tự nhiên => Tài nguyên miền núi có nguy cạn kiệt - Các điểm cần lưu ý vấn đề sử dụng tài nguyên vào phát triển kinh tế – xã hội miền đồi núi : o Sự chia cắt mặt địa hình: núi không cao dày sâu  khó khăn việc tổ chức kinh tế – xã hội o Có thể mở rộng diện tích đất nông nghiệp cao nguyên, hoạt động nông nghiệp nên tiến hành độ dốc thấp khoảng 20 chủ yếu trồng loại công nghiệp lâu năm o Giao thông vận tải khó khăn địa hình bị chia cắt  việc xây dựng tuyến đường cần đặc biệt quan tâm Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang - - - - o Khai thác tài nguyên khoáng sản địa hình bị chia cắt, hoạt động kiến tạo  mỏ bị tách thành nhiều mỏ nhỏ khiến việc khai thác qui mô công nghiệp hạn chế Chính cần lựa chọn cách thức tổ chức sản xuất công nghiệp hợp lý Việc sử dụng tự nhiên đồi núi bước đầu đạt kết định Ví dụ: đưa công nghiệp lâu năm vào hoạt động sản xuất nông nghiệp  từ tạo cho Việt Nam có sở sinh thái lâu bền cho việc sử dụng tự nhiên miền núi o Đưa công nghiệp lâu năm vào cấu nông nghiệp cách hợp lý, kết hợp loại khác để tạo nên đa dạng tự nhiên miền núi o Phát triển ăn đặc sản với nhiều mô hình khác khuôn khổ nông – lâm kết hợp o Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc thể thông qua hình thức tổ chức nông trường, trang trại (các tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên, Lâm Đồng, Bình Phước, Đồng Nai,…) o Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến loại khoáng sản, công trình thủy điện Bên cạnh đó, bước đầu khai thác thiên nhiên miền núi vào du lịch sinh thái Những mặt hạn chế: o Điều kiện địa hình chưa cho phép khai thác tự nhiên cách hiệu đầy đủ o Tự nhiên miền núi có nguy bị phá vỡ o Tự nhiên miền núi tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội, nơi cư trú gặp nhiều khó khăn b.) Đồng bằng: Thế mạnh so với đồi núi: đồng phẳng thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất cư trú Tự nhiên đồng cho phép có nhiều mạnh như: trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày dài ngày, chăn nuôi gia súc Tự nhiên đồng cho phép việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi cấu mùa vụ Tuy nhiên hạn chế định thể điểm sau: o Diện tích đồng Việt Nam nhỏ hẹp chiếm ¼ diện tích đất liền o Tự nhiên đồng dễ bị thiên tai, lũ lụt o Đồng Việt Nam tượng đất bạc màu, chua phèn nhiễm mặn (đồng sông Cửu Long) c.) Vùng ven biển thềm lục địa: Gồm huyện đảo, huyện, tình nằm ven biển thềm lục địa (Việt Nam có khoảng 28 tỉnh từ Bắc vào Nam) Là vùng chuyển tiếp lục địa đại dương, vùng lãnh thổ có hệ sinh thái đặc biệt nhạy cảm mặt tự nhiên  điều kiện kinh tế xã hội mang sắc thái (Ví dụ: hệ sinh thái cửa sông, đầm phá ven biển thường nhạy cảm, đặc biệt) Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang - Là miền chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên để phát triển tổng hợp ngành kinh tế (các nguồn lợi sinh vật biển; tài nguyên du lịch biển; khoáng sản biển như: dầu mỏ, khí đốt, muối biển,…; tài nguyên giao thông vận tải biển;…) - Khi sử dụng chúng vào việc phát triển kinh tế xã hội cần lưu ý điểm sau: o Là miền có hệ thống rừng ngập mặn quan trọng (nuôi trồng thủy hải sản, giữ đất,…) o Trong điều kiện kinh tế mở theo chế thị trường khu vực ven biển thềm lục địa địa bàn mở rộng giao lưu kinh tế đối ngoại đất nước o Đây địa bàn khai thác phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển góp phần vào phát triển kinh tế xã hội chung đất nước III- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: - Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tự nhiên thông qua trình công nghệ tạo cải vật chất cho xã hội - Ở quốc gia coi trọng việc tài nguyên thiên nhiên 1.) Các nguyên tắc phương pháp đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên nước ta: Các quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên khác để sử dụng nguồn tài nguyên vào việc phát triển kinh tế – xã hội đất nước Chính vậy, cần phải tiến hành đánh giá a- Nguyên tắc đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: - Nguyên tắc: dẫn bản, dẫn xây dựng sở lý luận thực tiển tài nguyên thiên nhiên đất nước - Việc đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên nước ta tiến hành theo nguyên tắc sau: o Sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý tiết kiệm nhất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững o Đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên phải thỏa mãn nhu cầu ngày tăng kinh tế quốc dân, đảm bảo hiệu kinh tế cao o Trên thực tế nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta có giới hạn So với nước giới thời gian khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta chưa nhiều nguồn tài nguyên nước ta có nguy cạn kiệt o Khi đánh giá phải đảm bảo kết hợp lợi ích trước mắt lâu dài phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước nói riêng tình hình xã hội nói chung, đồng thời muốn phát triển kinh tế xã hội bền vững đòi hỏi phải có nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên bền vững o Muốn sử dụng nguyên tắc cần ý điểm sau:  Đánh giá cách khách quan có khoa học thực trạng nguồn tài nguyên thực tế  Phải dự báo cho phát triển nguồn tài nguyên tương lai  Thỏa mãn nhu cầu ngày cao nguồn tài nguyên thiên nhiên cho kinh tế quốc dân với hiệu cao nhất: • Nhu cầu phát triển kinh tế ngày cao theo chiều rộng lẫn chiều sâu đòi hỏi nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta ngày nhiều Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang Nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú đa dạng phần lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta có trữ lượng nhỏ bé b- Phương pháp đánh giá kinh tế tài nguyên thiên nhiên nước ta: gồm bước: - Bước 1: Đánh giá cho bề mặt tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, có số nội dung mà cần quan tâm: o Vị trí phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên o Xem xét trữ lượng, hàm lượng o Hình thức phân bố: tập trung, phân tán, nằm,… o Giá trị sử dụng: sử dụng thời gian dài hay ngắn, quan tâm đến việc mà tập trung khai thác Hiện nay, mời chuyên gia nước phân tích nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta o Điều kiện khai thác - Bước 2: Đánh giá mặt kinh tế kỹ thuật: (sử dụng kết bước 1), bao gồm nội dung sau: o Xác định tiêu kinh tế kỹ thuật để khai thác loại tài nguyên phù hợp o Xây dựng dự án phương án khai thác o Lựa chọn quy trình công nghệ kỹ thuật phù hợp đồng thời có sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên o Xác định yếu tố đầu vào, đầu thời gian khai thác nguồn tài nguyên - Bước 3: Đánh giá vấn đề bảo vệ môi trường khu vực tài nguyên thiên nhiên mà ảnh hưởng đến môi trường xung quanh o Đầu tư trang thiết bị chống ô nhiễm môi trường o Chú trọng việc cung cấp trang thiết bị bảo vệ cảnh quan trình khai thác o Đặt giải pháp vấn đề cân sinh thái 2.) Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: a- Sự phong phú đa dạng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam: đặc điểm bật: - Diện tích nước ta không lớn tài nguyên thiên nhiên nước ta lại đa dạng, bao gồm đầy đủ nguồn tài nguyên biển đất liền - Sự đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta thể loại tài nguyên (khí hậu đa dạng, khoáng sản đa dạng, nước, đất,…) - Sự đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta liên quan đến yếu tố là: vị trí địa lý lịch sử kiến tạo địa mãng - Sự phong phú đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta cho phép phát triển công nghiệp nhiều ngành, phát triển nông nghiệp đa dạng, phát triển kinh tế dịch vụ phong phú b- Sự phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta: có khác biệt vùng lãnh thổ sâu sắc - Miền núi tập trung chủ yếu loại tài nguyên khoáng sản kim loại, đồng tập trung tài nguyên: đất, rừng; biển có tài nguyên sinh vật, dầu mỏ,… • Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang c- Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam so với lịch sử khai thác: - Tài nguyên thiên nhiên nước ta có nguy cạn kiệt vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần phải giải - Qua điều tra thực tế thời gian gần đây, tài nguyên thiên nhiên nước ta có nguy cạn kiệt đặc biệt tài nguyên rừng, diện tích rừng ngày giảm nạn khai thác bừa bãi kế hoạch nạn đốt rừng làm rẫy số người dân tộc người vùng Tây Nguyên - Nguyên nhân nguồn tài nguyên nước ta bị cạn kiệt có nguy khó phục hồi do: + Khai thác tài nguyên cách bừa bãi không tuân theo khoa học + Tác động trực tiếp gián tiếp vào chiến tranh + Trình độ khai thác nước ta thấp - Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta vấn đề cần giải cấp bách, phải bảo vệ, sử dụng hợp lý kết hợp tái tạo tài nguyên thiên nhiên nhiều giải pháp khác + Nhóm giải pháp luật pháp: nhằm sử dụng có tính chất chiến lược tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội đất nước (luật đất đai, luật tài nguyên môi trường) + Nhóm giải pháp liên quan kinh tế – kỹ thuật: lựa chọn thích hợp cho loại tài nguyên thiên nhiên + Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục + Nhóm giải pháp lựa chọn ưu tiên: nguồn tài nguyên có tính chất ưu tiên Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang I- Ý NGHĨA CỦA DÂN CƯ TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC: - Dân cư: tập hợp người sống lãnh thổ định đặc trưng kết cấu, mối quan hệ qua lại văn hóa, kinh tế, phân công lao động - Trong tổ chức kinh tế – xã hội, dân cư coi yếu tố quan trọng dân cư khâu trung tâm ngành sản xuất xã hội, thành phần động, gắn kết tự nhiên kinh tế - Trong tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội dân cư lực lượng định hoạt động kinh tế – xã hội đồng thời yếu tố tạo cải vật chất tinh thần ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội - Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta vận hành chế thị trường, tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội dân cư yếu tố đầu vào trình sản xuất để từ tìm tỷ lệ thích hợp với nguồn lực khác vùng, miền - Dân cư vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu thụ Do đó, dân cư nói chung dân cư nước ta nói riêng có mối tương quan lãnh thổ với phân bố sản xuất, phận lãnh thổ kinh tế xã hội đất nước - Dân cư lực lượng sản xuất định (đặc biệt nguồn lao động) đến hoạt động kinh tế xã hội đất nước, đồng thời lực lượng tạo trình công nghệ, làm cải vật chất, tinh thần ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ - Dân cư lực lượng tiêu thụ chủ yếu sản phẩm Do kích thích phát triển tăng trưởng kinh tế lãnh thổ nói riêng phạm vi nước nói chung - Dân cư có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến môi trường: thu hẹp đất sản xuất, mở rộng không gian cư trú,…) Hơn tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội phân bố dân cư ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, thiết kế tổ chức lãnh thổ vùng, miền IIĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VIỆT NAM: 1.) Quy mô dân số Việt Nam: lớn ngày lớn - So với nước khu vực giới quy mô dân số nước ta lớn ngày lớn o Số dân: đông thứ khu vực, thứ 14 giới, số dân đông tương quan đến vấn đề phát triển kinh tế o Mật độ: 248 người/km2 o Ngoài cần quan tâm mối quan hệ dân cư với tác động tăng trưởng kinh tế thời gian - Quy mô dân số Việt Nam đông ngày lớn o Mặc dù thời gian qua nước ta hạ thấp tỷ suất phát triển dân số (tỷ lệ sinh) kết chưa vững chắc, tiềm ẩn gia tăng dân số trở lại, số người tham gia vào việc gia tăng dân số ngày lớn  Tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2.) Kết cấu dân số Việt Nam: có chuyển hóa từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu dân số già - Theo độ tuổi: o Trước tuổi lao động: từ 15 tuổi trở xuống Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang o Trong tuổi lao động: từ 16 tuổi đến 59 tuổi o Ngoài tuổi lao động: từ 60 tuổi trở lên 3.) - 4.) -  - - 5.) - Năm 1979 1989 1999 Trước tuổi lao động 39,1% 36% 33,01% Trên tuổi lao động 7,07% 7,17% 7,7% Sự chuyên hóa kết cấu dân số từ trẻ sang già số dân tăng cao Nguyên nhân: giảm tỷ suất sinh chất lượng sống ngày tốt => tuổi thọ trung bình ngày cao Sự phân bố dân cư Việt Nam: có chênh lệch không đồng có tượng di dân tự Tập trung đông đúc đồng lớn Đông Nam Bộ Thưa thớt miền núi cao nguyên Sự chênh lệch phân bố dân cư diễn vi mô vó mô vùng, tỉnh Hậu tất yếu: o Vấn đề lao động o Vấn đề khai thác tài nguyên Di dân tự do: diễn hai dạng: Nông thôn với nông thôn: biểu cụ thể rõ nét vùng trung du miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên Nông thôn với thành thị: thể chủ yếu vào thủ đô Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh theo hai dạng: mùa vụ vónh viễn Nguyên nhân: o Kinh tế o Hợp lý hóa gia đình o Mâu thuẫn gia đình Di dân tự có tác động lớn đến hoạt động kinh tế xã hội Tích cực: o Phù hợp với quy luật phân bố dân cư (từ nơi có kinh tế thấp  cao) o Mong muốn giải vấn đề nhu cầu đáng kinh tế đất nước Tiêu cực: o Không phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng, miền (đặc biệt nơi mà dân đến) o Môi trường bị tác động tàn phá lớn o Quản lý xã hội phức tạp  phức tạp tăng tổ chức không tốt o Kéo theo vấn đề khác chất lượng sống Chất lượng dân cư Việt Nam: thấp, biểu khía cạnh sau: Số người qua đào tạo so với tổng số dân thấp Năng suất lao động chưa cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chưa thật vững o Chỉ giải theo chiều rộng (có tăng trưởng, giải vấn đề việc làm) Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang - III-  - IV1.)  2.) - - o Nhöng số người lao động cần việc làm lại thất nghiệp lớn o Sự phát triển kinh tế theo chiều sâu hạn chế, chất lượng lao động thấp Qua kết điều tra gần cho thấy chất lượng dân số Việt Nam thấp, Việt Nam đạt 17,87 điểm/60 điểm Hàn Quốc đạt 46,6 điểm/60 điểm, Singapore 42,5 điểm/60 điểm, Trung Quốc 31 điểm/60 điểm, Thái Lan 18,60 điểm/60 điểm ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU LAO ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP: Nguồn lao động nước ta dồi dào, phần lớn lao động trẻ chiếm khoảng 60% số người độ tuổi lao động o Số lượng 16 – 34 tuổi chiếm 54% tổng số lao động o Số lượng 35 – 55 tuổi chiếm 44% tổng số lao động o Số lượng lại chiếm 2% tổng số lao động Đòi hỏi phải giải nguồn lao động cách hợp lý Nguồn lao động nước ta so với nước khác khu vực có trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật Cơ cấu lao động mở rộng tạo điều kiện cho việc sử dụng lao động tốt có hệ đẩy mạnh cấu chuyển dịch dân số Có trình: o Do trình chuyển hóa kinh tế tự cung, tự cấp  sản xuất vận hành theo hướng thị trường o Có chuyển dịch cấu kinh tế  cấu nghề nghiệp nguồn lao động mở rộng Lao động nữ vào nước ta có vị trí quang trọng cấu lao động, nghề nghiệp nước ta QUẦN CƯ Ở VIỆT NAM: có dạng: Quần cư dạng phân bố dân cư nước ta Giữ vai trò chủ yếu nước ta, chiếm địa vị quan trọng nhất, đồng thời dạng quần cư có lịch sử lâu đời nước ta Quần cư nông thôn: bao gồm hai loại hình chủ yếu: Quần cư nông thôn đồng Quần cư nông thôn miền núi Có khác biệt rõ rệt diện tích, dân số, hướng phát triển hình thức tổ chức Quần cư nông thôn Việt Nam xếp lại cho phù hợp với cấu kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Quần cư đô thị: Quần cư đô thị nước ta chiếm tỷ lệ nhỏ có vai trò to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Tập trung nhiều sở vật chất kỹ thuật ngành công nghiệp, dịch vụ, trung tâm hạt nhân kinh tế, thu hút lực lượng lao động có trình độ cao đồng thời trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật lãnh thổ Quá trình đô thị nước ta trình hình thành phát triển (kể Tp Hồ Chí Minh) Ở đô thị phát triển chủ yếu nhóm ngành công nghiệp dịch vụ Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 10 - Mạng lưới quần cư đô thị nước ta rải vùng mức độ tập trung cao thành phố lớn - Hầu hết đô thị nước ta có qui mô vừa nhỏ mức đóng góp hạt nhân kinh tế giảm VMỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐANG ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ĐỐI VỚI DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG NƯỚC TA: 1.) Giải việc làm: a- Tại phải giải việc làm? - Việc làm mong muốn người lao động nào, có tính chất khách quan để từ họ tồn phát triển mặt - Khi xem xét vấn đề thực trạng việc làm nước ta, nhận thấy số người chưa có việc làm nước ta chiếm tỷ lệ cao, mà hàng năm dân số nước ta lại bổ sung thêm triệu người  vấn đề giải việc làm ngày gay gắt - Những người có việc làm người có việc làm thường xuyên - Tỷ lệ người chưa có việc làm chiếm cao (6%)  ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội gay gắt - Việc sử dụng nguồn lao động nước ta chưa hợp lý, chuyển dịch cấu kinh tế nước ta chậm vấn đề tạo việc làm hạn chế - Chất lượng nguồn nhân lực nước ta chưa cao => vấn đề giải việc làm gặp nhiều khó khăn hạn chế b- Biện pháp giải việc làm: • Nhóm giải pháp chung: o Phân bố lại dân cư nguồn lao động cho phù hợp với quy luật phân bố dân cư phù hợp với vận hành kinh tế thị trường o Cần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa  chuyển dịch phải bao quát tất khía cạnh cấu kinh tế o Phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng nguồn lao động kể lao động thành thị nông thôn để từ người lao động dễ kiếm việc làm tự tạo việc làm o Đẩy mạnh quan hệ quốc tế vấn đề lao động (hiện số người lao động Việt Nam tham gia hợp tác lao động quốc tế hàng năm khoảng 50 – 60 vạn người) o Cần có quan niệm hơn, hoàn thiện vấn đề việc làm cho phù hợp với chế thị trường o Nên mở rộng trung tâm hỗ trợ, tư vấn, giới thiệu vấn đề việc làm • Nhóm giải pháp cụ thể cho khu vực: Do nhu cầu việc làm khu vực riêng nên vấn đề giải việc làm nơi khác - Đối với khu vực thành thị: o Phải đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đô thị hóa - Đối với khu vực nông thôn: Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 11 2.) a-  b3.) a- o Phải đẩy nhanh phát triển kinh tế nông thôn theo hướng chuyển đổi chức sản xuất nông thôn o Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình o Đẩy mạnh hoạt động kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng:  Chuyển hóa chức nông nghiệp kiêm ngành nghề  Chuyển hóa chức nông nghiệp chuyên ngành nghề  Khôi phục mở rộng ngành nghề truyền thống, khu vực có làng nghề thủ công Nâng cao chất lượng sống: Tại phải nâng cao chất lượng sống? Việc nâng cao chất lượng sống cho người dân nhu cầu cấp thiết quốc gia Việc đánh giá chất lượng sống thông qua tiêu phát triển người: o GDP thực tế đầu người (USD) o Trình độ văn hóa:  Tỉ lệ phần trăm tổng số người học tổng số dân  Tỉ lệ phần trăm tổng số người biết chữ tổng số dân o Tuổi thọ trung bình năm yếu tố gộp lại số HDI Ta nhận thấy: số phát triển người nước ta thấp so với nước khác giới Trên thực tế nước ta: số HDI: 109/175, GDP người thấp 722 USD/người thực tế GDP theo thực tế khoảng 2600 USD/người Việc nâng cao chất lượng sống nước ta tiêu đề sở để giải vấn đề khác, đẩy mạnh vấn đề kinh tế xã hội Biện pháp nâng cao chất lượng sống: Yêu cầu nhanh chóng xóa đói giảm nghèo  người nghèo có nhiều điều kiện để đẩy mạnh trình sản xuất vay vốn, hướng dẫn sản xuất Hổ trợ, trợ giúp người nghèo đối tượng sức lao động Đẩy mạnh trình đô thị hóa: Tại phải đẩy mạnh trình đô thị hóa? Đô thị hóa trình nâng cao vai trò, vị trí, chức đô thị phát triển kinh tế xã hội  đô thị hóa trình tất yếu dẫn đến văn minh nhân loại Trên thực tế Việt Nam trình đô thị hóa bên cạnh mặt tích cực có nhiều hạn chế: o Tích cực: Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao  Đô thị đẩy mạnh chuyển hướng cấu công nghiệp hóa, đại hóa, thu hút đầu tư nước ngoài, nhanh chóng hoàn thiện kết cấu hạ tầng o Hạn chế:  Quá trình đô thị hóa diễn phức tạp: chậm  Trình độ đô thị hóa thấp (chỉ tiêu số dân sống đô thị, tốc độ phát triển cao, thấp)  Hệ thống đô thị chủ yếu vừa nhỏ (phần lớn nhỏ) Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 12 Quá trình đô thị hóa Việt Nam đan xen công nghiệp nông nghiệp  Kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam thiếu yếu b- Giải pháp đẩy mạnh trình đô thị hóa: - Qui hoạch tổng thể hệ thống đô thị nước đô thị - Điều kiện trình đô thị hóa đồng hành công nghiệp hóa, giúp phát huy ưu điểm giảm hạn chế - Xác định rõ ràng chức chủ yếu đô thị - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế nông nghiệp nông thôn có hiệu quả, giảm người di dân tự  Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 13 ... trình công nghiệp hóa, đô thị hóa - Đối với khu vực nông thôn: Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 11 2.) a-  b3.) a- o Phải đẩy nhanh phát triển kinh tế nông thôn theo... MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang I- Ý NGHĨA CỦA DÂN CƯ TRONG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC: - Dân cư: tập... lớn nhỏ) Đề cương ôn tập học phần: Địa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 12 Quá trình đô thị hóa Việt Nam đan xen công nghiệp nông nghiệp  Kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam thiếu yếu b- Giải pháp

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan