ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI

85 374 1
ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NHẬT BẢN CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại SỰ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ÁN NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI : Nguyễn Văn Thông Mã sinh viên : 1211110630 Lớp : Anh 15 - KTĐN Khóa : K51 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Hương Lan HỘ IC Họ tên sinh viên Hà Nội, tháng năm 2016 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình TPP The Trans-Pacific Partnership Dương Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ National Fisheries Inspection NAFIQACEN sinh thuỷ sản Việt Nam and Quality Assurance UBND Uỷ ban Nhân dân VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam ATVSTP WTO Công suất tàu: Mã lực Xuất thuỷ sản Thuỷ sản xuất The Vietnam Fisheries Society Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Cheval Vapeur Công nghiệp hoá, đại hoá An toàn vệ sinh thực phẩm SỰ CV XKTS TSXK CNH, HĐH -K Hội nghề cá Việt Nam FT U VINAFIS 51 Từ Viết Tắt Tổ chức thương mại giới World Trade Organization FTA DN Hiệp định thương mại tự Free trade agreement NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chống bán phá giá ÁN HỘ IC CBPG ATVSTP Doanh nghiệp GDP METI XNK An toàn vệ sinh thực phẩm Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản Ministry of Economy, Trade and Industry Xuất nhập GSP Hệ thông ưu đãi có hiệu lực chung VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Generalized System of Preferences Japan-Viet Nam Economic Partnership Agreement ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn cung cấp thuỷ sản cho Nhật Bản năm 2015 25 Bảng 2.1 Kim ngạch tăng trưởng xuất thủy sản sang Nhật Bản 2009-2015 42 51 Bảng 2.2 Tình hình nhập thủy sản Nhật Bản từ Việt Nam giai đoạn 2012 - -K 2015 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình cấu ngành thuỷ sản Việt Nam FT U Hình 1.2 Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn đến tháng năm 2015 so với kỳ năm 2014 .17 Hình 1.3 Tổng sản lượng thuỷ sản nhật giai đoạn 1979 - 2010 24 Hình 1.4 Tỉ lệ nhập thuỷ sản Nhật từ nước giới năm 2015 26 SỰ Hình 1.5 Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản nhập Nhật Bản hai năm 2014 2015 27 Hình 1.6 Quy trình xin cấp hạn ngạch nhập 29 Hình 2.1 Sản lượng sản xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015 33 ÁN Hình 2.2 Cơ cấu sản xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 34 Hình 2.3 Cơ cấu sản xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 35 Hình 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất xuất thuỷ sản giai đoạn 2009 - 2015 .36 HỘ IC Hình 2.5 Tỉ trọng tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản giai đoạn 2009 - 2015 36 Hình 2.6 Giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 37 Hình 2.7 Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 38 Hình 2.8 Các thị trường xuất Việt Nam 2014 39 Hình 2.9 Kim ngạch xuất thủy sản sang Nhật Bản 2009 - 2015 42 Hình 2.10 Cơ cấu sản phẩm Thuỷ sản Việt Nam xuất vào Nhật Bản năm 2012-2015 44 iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I 51 DANH MỤC CÁC BẢNG .II DANH MỤC HÌNH VẼ II -K LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NHẬT 1.1 FT U BẢN Khái quát chung ngành thuỷ sản xuất thuỷ sản Việt Nam 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành, phát triển ngành thuỷ sản 1.1.2 Hệ thống máy ngành thuỷ sản Việt Nam 1.1.3 Tiềm phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 1.2 SỰ 1.1.4 Khái niệm đặc điểm xuất thuỷ sản .10 Vai trò xuất thuỷ sản giới Việt Nam 14 1.2.1 Vai trò thuỷ sản xuất phát triển kinh tế, xã hội 14 1.2.2 Vai trò xuất thuỷ sản việc mở rộng quan hệ quốc tế 18 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất thuỷ sản 18 ÁN 1.3 1.3.1 Năng lực sản xuất hàng thuỷ sản Việt Nam 18 1.3.2 Khung pháp lý sách nhà nước hoạt động xuất HỘ IC thuỷ sản .19 1.3.3 Các sách, khung pháp lý quốc gia nhập 20 1.3.4 Thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng thuỷ sản 21 1.4 Khái quát thị trường nhập thuỷ sản Nhật Bản .21 1.4.1 Giới thiệu quốc gia Nhật Bản 21 1.4.2 Nhu cầu thị hiếu thuỷ sản người tiêu dùng Nhật Bản 22 1.4.3 Đặc điểm thị trường nhập Nhật Bản .24 1.4.4 Những rào cản thương mại Nhật Bản với mặt hàng thuỷ sản nhập 27 2.1 Khái quát tình hình sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam .33 iv 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuỷ sản 33 2.1.2 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam năm vừa qua 37 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất thuỷ sản thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam 38 2.2 51 2.1.4 Đánh giá kết kinh doanh xuất thuỷ sản 39 Tình hình xuất thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản 41 2.2.1 Kim ngạch sản lượng xuất 42 -K 2.2.2 Cơ cấu đa dạng mặt hàng thuỷ sản xuất 43 2.2.3 Chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất 44 2.2.4 Phân tích kết xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật 2.3 FT U Bản 45 Đánh giá kết hoạt động xuất thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản năm qua 48 2.3.1 Những thành tựu đạt .48 2.3.2 Những khó khăn, tồn cần khắc phục 51 SỰ 2.3.3 Nguyên nhân tồn mặt chưa làm 53 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .56 Định hướng phát triển Xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 56 ÁN 3.1 3.1.1 Quan điểm phát triển .56 3.1.2 Định hướng phát triển 57 HỘ IC 3.1.3 Mục tiêu phát triển 57 3.2 Vận dụng kinh nghiệm số nước châu Á việc đẩy mạnh xuất thủy sản sang Nhật Bản 58 3.2.1 Kinh nghiệm Thái Lan .58 3.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 60 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản 61 3.3.1 Nhóm giải pháp nuôi trồng, khai thác chế biến thuỷ sản xuất 61 3.3.2 Nhóm giải pháp nhà nước 64 v 3.3.3 Giải pháp Hiệp hội Xuất thuỷ sản Việt Nam .69 3.3.4 Giải pháp Doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 75 HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đổi mới, hội nhập quốc tế trình xuất đóng vai trò quan trọng Đặc biệt giai đoạn 51 nay, kinh tế giới có diễn biến phức tạp xuất coi động lực tăng trưởng chủ yếu kinh tế Những năm gần đây, cấu mặt hàng xuất sản phẩm thủy sản mặt hàng xuất -K chủ lực Việt Nam Năm 2015, gặp nhiều khó khăn, kim ngạch xuất thuỷ sản giảm mạnh nhiên nằm nhóm 10 mặt hàng xuất Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, yếu tố người, xã hội thuận lợi, FT U Việt Nam rõ ràng có lợi so sánh lớn để phát triển thủy sản cách thuận lợi Nhờ nỗ lực phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm, hàng thủy sản Việt Nam có mặt nhiều nước vùng lãnh thổ Các thị trường trọng điểm thủy sản Việt Nam EU, Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản thị trường lớn thứ hai xếp sau Mỹ Thời gian qua, xuất nhiều mặt hàng thuỷ sản SỰ Việt Nam vào thị trường Nhật bước tăng trưởng đạt kim ngạch lớn Hiệp định TPP ký kết năm 2015 hứa hẹn mở bước ÁN ngoặt, bước đệm cho xuất sang thị trường Nhật Bản đặc biệt mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Với hiệp định TPP ký kết, thuế suất mặt hàng thủy sản giảm xuống mức 0% tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt HỘ IC Nam giảm giá thành sản phẩm thủy sản, việc nuôi trồng, chế biến xuất trọng đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao Rõ ràng, TPP có hiệu lực giúp Việt Nam tăng cường vị thương mại quốc tế nói chung xuất thuỷ sản nói riêng Việt Nam không cần phải nhượng khoảng thời gian trước đây, đồng thời tận dụng lợi thành viên hiệp định trường hợp xảy tranh chấp Tuy nhiên, với điều kiện thuận lợi khó khăn thử thách chờ đón Những hàng rào kĩ thuật khắt khe dựng lên, vấn đề quy tắc xuất xứ trở ngại lớn cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Bên cạnh đó, cạnh tranh ngày mạnh từ nước khác Ấn Độ, Indonesia hay Thái Lan vào thị trường Nhật Bản khiến thuỷ sản Việt Nam gặp phải khó khăn định Với hội mở thời điểm TPP ký kết, bên cạnh thách thức, khó khăn mà mặt hàng thủy sản phải đối mặt với 51 tiềm lợi phát triển thủy sản nước ta, dự kiến đặt cho Việt Nam yêu cầu phải có sách, chương trình hợp lý cụ thể cho ngành thủy sản Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, em chọn đề tài: -K "Đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh mới" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài góp phần nghiên cứu xác định khó khăn, hội quan trọng tình hình xuất FT U thủy sản sang Nhật Bản nay, sở đưa đề xuất nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Nhật Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: “Đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh mới" chọn nghiên cứu nhằm tìm hiểu thị SỰ trường Nhật Bản thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới, đặc biệt thời điểm TPP vừa ký kết Từ tìm hiểu thực trạng, khó khăn, thách thức hội cho ngành sản xuất, xuất thủy sản ÁN Việt Nam đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, xuất mặt hàng thủy sản sang thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài HỘ IC Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật giai đoạn 2010 đến nay, dựa đưa sách đề xuất nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận qua tài liệu tham khảo; - Phương pháp điều tra, phương pháp thống kê kinh tế, đối chiếu – so sánh phân tích – tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục kèm theo, nội dung nghiên cứu 51 kết cấu thành chương sau: CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN & XUẤT KHẨU THỦY -K SẢN VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NHẬT BẢN CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA FT U CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Do hạn chế kiến thức thực tế nguồn tài liệu, khóa luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy cô để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Em xin SỰ chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt PGS HỘ IC ÁN TS Đỗ Hương Lan tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2015 Chương I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NHẬT BẢN 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành, phát triển ngành thuỷ sản 51 1.1 Khái quát chung ngành thuỷ sản xuất thuỷ sản Việt Nam Trước năm 1950, nghề cá nước ta xem nghề phụ -K nông nghiệp Tuy nhiên, thời điểm nghề cá mang tính tự cung tự cấp Sau này, Đảng Nhà nước trọng phát triển ngành Thủy Sản đời, trở thành ngành kinh tế kĩ thuật quan trọng Kể từ đó, trình phát triển ngành Thủy sản chia làm ba giai đoạn chính1: FT U Giai đoạn 1954 - 1960: Ngành Thủy sản manh nha để trở thành ngành kinh tế kỹ thuật Các tổ chức nghề cá công nghiệp hình thành tập đoàn đánh cá với đoàn tàu đánh cá Hạ Long, Việt - Đức, Việt - Trung, nhà máy cá hộp Hạ Long Điểm đáng ý phong trào hợp tác hóa triển khai rộng SỰ rãi nghề Giai đoạn 1960 - 1980: Ngành thuỷ sản có giai đoạn phát triển khác gắn với diễn biến lịch sử đất nước - Những năm 1960 - 1975: Được đánh dấu thành lập Tổng cục nước ÁN Thủy Sản Ngành thủy sản trở thành chỉnh thể ngành kinh tế - kĩ thuật đất - Những năm 1976 – 1980: Đất nước thống nhất, Bộ Hải sản đời, HỘ IC ngành thủy sản phát triển rộng khắp nước Tuy nhiên, khó khăn sau chiến tranh cộng với chế quản lý chưa phù hợp làm cho kinh tế thủy sản sa sút nghiêm trọng Giai đoạn 1981 đến nay: Năm 1981, Bộ Thủy sản tổ chức lại từ Bộ Hải sản Ngành Thủy sản bước vào giai đoạn phát triển toàn diện khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mở rộng hợp tác quốc tế Đặc biệt việc áp dụng chế “tự cân đối, tự trang trải” cho công ty tạo bước ngoặt động lực phát triển Theo (2014), “Quá trình phát triển”, “Trang thông tin điện tử Tổng cục thuỷ sản” địa chỉ: http://www.fistenet.gov.vn/a-gioi-thieu/tong-quan/qua-trinh-phat-trien/ 65 Hệ thống thể chế sách Việt Nam trình hoàn thiện, xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế định hướng phát triển đất nước Để đáp ứng phát triển xuất thủy sản cần tập trung thực biện pháp sau: Một là, cải tiến xây dựng bổ sung hệ thống sách khuyến khích phát 51 triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập TPP Cần phải rà soát thay đổi quy định không phù hợp với thời đại ngày số điều Luật thuỷ sản, Luật đầu tư nước ngoài, -K Luật khuyến khích đầu tư nước để tạo điều kiện thông thoáng cho phát triển thu hút vốn đầu tư nước Xoá bỏ bớt thủ tục rườm rà gây thời gian, công sức niềm tin người kinh doanh nhà xuất khẩu, FT U đầu tư Hai là, để phát triển mạnh mẽ ổn định nghành thủy sản cần có hệ thống tổ chức phù hợp Hệ thống phải tổ chức thống chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, vừa có dự phân định rạch ròi chủ thể quản lý đối tượng thực vừa có phát huy sức mạnh tổng hợp quan, đơn vị Hệ hiệu quản lý cao SỰ thống cần có quản lý theo chuỗi giá trị sản phẩm để có hiệu lực Có phân định rạch ròi chức nhiệm vụ Bộ, ngành quản ÁN lý vĩ mô lĩnh vực thủy sản Không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trọng quản lý chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ NN&PTNT, Bộ Công thương Bộ Y tế; quản lý nguồn tài nguyên nước Bộ NN&PTNT HỘ IC Bộ Tài nguyên Môi trường; thương mại Bộ NN&PTNT Bộ Công thương; Đặc biệt việc quản lý chế biên thủy sản Bộ NN&PTNT Bộ Công thương Sở địa phương Bởi có phân định rạch ròi danh nghiệp thủy sản thực đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ trình sản xuất, kinh doanh, tạo mối liên kết ổn định, bền chặt quan quản lý đơn vị chịu quản lý Ba là, tạo chế hỗ trợ việc hình thành phát triển mối liên kết dọc liên kết ngang sản xuất, chế biến thủy sản Cần xúc tiến xây dựng đẩy mạnh liên kết người nuôi trồng thủy sản với doanh nghiệp chế biến thủy sản, lấy doanh nghiệp sản xuất thủy sản xuất làm trung tâm nhằm ổn định sản xuất, 66 nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm, đồng thời giảm thiểu tiến tới chấm dứt tượng cạnh tranh không lành mạnh người nuôi với doanh nghiệp chế biến thủy sản, người nuôi trồng thủy sản với doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất 51 Bốn là, xây dựng quy hoạch tổ chức thực quy hoạch có hiệu cấp độ toàn quốc địa phương Chỉ có quy hoạch cụ thể Nhà nước có điều kiện đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp chế biến, hàng rào nhà máy, tạo -K điều kiện để nhà máy chế biến phát triển sản xuất kinh doanh Khi có quy hoạch cụ thể nhà nước ban hành sách khuyến khích đầu tư vào khu vực, địa phương có điều kiện khó khăn để phát triển ngày toàn FT U diện nghành chế biến thủy sản quy mô vùng phạm vi toàn quốc Cũng có quy hoạch cụ thể nhà đầu tư yên tâm để đầu tư lâu dài vào nghành chế biến thủy sản xuất khẩu, tạo ổn định sản xuất, kinh doanh việc nâng cao chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Năm là, đổi tư hiệu kinh doanh thương mại, theo hướng tư SỰ giá trị gia tăng để nâng cao tính hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường, không chạy theo số lượng giá trị túy Trên sở đó, xây dựng tiêu chí khen thưởng hợp lý nhằm tôn vinh doanh nghiệp để khuyến khích phát ÁN triển Sáu là, tăng cường cải cách hành thông qua xã hội hóa dịch vụ công như: kiểm nghiệm, kiểm tra đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn HỘ IC thực phẩm, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, khuyến ngư b Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy tài liệu hướng dẫn kĩ thuật tập trung vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Chính phủ quan Nhà nước cần ban hành danh mục chất bị cấm chung cho lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, công nghệp thực phẩm Quản lý chặt chẽ việc thực cấm nhập khẩu, lưu thông sử dụng hóa chất, chất kháng sinh thuộc danh mục bị cấm Ban hành chế tài xử phạt vi phạm theo luật định 67 Thứ hai, cần tổ chức thu hồi loại bỏ tiêu chuẩn, quy trình, giáo trình đào tạo, văn hướng dẫn kĩ thuật, hướng dẫn sử dụng loại thuốc kháng sinh, thuốc tăng trưởng bị cấm trình sản xuất thức ăn, cung cấp thuốc thú y, trình trị bệnh ban hành trước đây, lỗi thời Đồng thời tổ chức biên soạn cung 51 cấp tài liệu, giáo trình văn thay cho tài liệu thu hồi Thứ ba, xây dựng công bố lộ trình áp dụng ngành dư lượng kháng -K sinh sản phẩm thủy sản , sở khoa học, phù hợp thông lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam Thứ tư, xây dựng ban hành tiêu chuẩn vùng trại sản xuất nuôi thủy sản sinh thái, áp dụng quy chế kiểm tra, đánh giá, công nhận vùng, trang trại sản xuất FT U an toàn sinh thái có sách khuyến khích hỗ trợ vùng Thứ năm, ban hành văn hướng dẫn chi tiết công bố danh mục tên thương mại hóa chất kháng sinh phép sử dụng thay loại hóa chất bị cấm, loại thức ăn, hóa chất, thuốc thú y phép sử dụng thủy sản tổ chức phép sản xuất cung ứng địa phương SỰ c Tiếp tục tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát cho quan kiểm tra Có thể nói chương trình kiểm soát dư lượng thuỷ sản nuôi trước thu hoạch ÁN Bộ NN&PTNT chưa quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn kiểm soát loại hoá chất kháng sinh bị cấm trình nuôi thuỷ sản cho quan cụ thể Vì vậy, cần phải điều chỉnh chức kiểm soát tổ chức máy HỘ IC quan kiểm tra trung ương để có đầu mối thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản phạm vi nước Hỗ trợ hướng dẫn nghiệp vụ cho quan kiểm tra địa phương Sau có quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm soát kháng sinh, hoá chất độc hại thuỷ sản cho quan cụ thể địa phương, cần phải đầu tư thiết bị kiểm tra phân tích (ưu tiên thiết bị kiểm tra nhanh, định tính, mang tới trường, ) đôi với việc đào tạo, kiểm tra cấp đủ kinh phí cho quan hoạt động d Hỗ trợ nâng cao lực cho ngành phụ trợ khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản 68 Để đảm bảo tính hiệu bền vững khai thác Nhà nước sử dụng biện pháp tăng cường nghiên cứu, điều tra để định hướng khai thác cho phù hợp kết hợp với việc tổ chức mô hình khai thác thủy sản cho đạt hiệu cao nhất, tăng đầu tư sở vật chất phương tiện nâng cấp 51 trang thiết bị tàu để gia tăng khối lượng đảm bảo chất lượng Bên cạnh cần có biện pháp để hỗ trợ cho ngành nuôi trồng thủy sản tập trung vào tổ chức liên kết sản xuất sạch, tạo suất lớn Nhà nước lên đạo -K cho sở nghiên cứu sản xuất thủy sản chủ động việc tạo sản phẩm thoả mãn nhu cầu khắt khe thị trường Nhật Bản đồng thời phải mở rộng quy mô nuôi loại cá có giá trị xuất cao cá giò, cá FT U song, cá tráp, cá vược, cá ngừ đại dương số loại có giá trị cao bào ngư, hải sâm Nhà nước lên khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào nuôi trồng thủy sản để tạo cung cấp đủ khối lượng mà đáp ứng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Ngoài việc quản lý tốt việc nhập thức ăn, thuốc ngừa dịch bệnh, việc thí điểm nuôi thủy sản SỰ thức ăn nhân tạo để tiến tới giảm ô nhiễm môi trường hay việc đầu tư vào hệ thống thuỷ lợi có ý nghĩa vô quan trọng phát triển ngành thủy sản không mà tương lai ÁN e Thực đổi công nghệ, nâng cao chất lượng thuỷ sản Cần đổi công nghệ đặc biệt công nghệ tiên tiến từ nước để phục vụ cho trình sản xuất hàng xuất sang thị trường Nhật Việc công HỘ IC nghệ chất lượng kém, không bền mà thị trường Nhật lại thị trường khó tính yêu cầu khắt khe chất lượng thuỷ sản dẫn đến khó khăn trình xâm nhập vào thị trường Đặc biệt, bối cảnh TPP ký kết, tính cạnh tranh từ thị trường khác trở nên ngày cao đổi công nghệ cần thiết Chúng ta lấy nguồn vốn từ đầu tư phủ hay thu hút nhà đầu tư nước Trong cách thứ hai hợp lý vừa có công nghệ vừa có chuyên gia nước giúp đỡ Do thị trường Nhật thị trường khó tính chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm (một số quy định khắt khe tới 10 lần so với EU phân tích phần trên) thủy sản Việt Nam muốn phát triển xâm nhập sâu 69 vào thị trường đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu họ Chính cần nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua phương pháp thông tin tuyên truyền an toàn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất sản phẩm người tiêu dùng, giáo dục cho họ ý nghĩa việc nâng 51 cao chất lượng vệ sinh thực phẩm Bên cạnh cần xây dựng máy quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản từ trung ương đến địa phương để đảm bảo thủy sản Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường dù khó tính -K 3.3.3 Giải pháp Hiệp hội Xuất thuỷ sản Việt Nam VASEP đại diện cho doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản, tiếng nói chung, cầu nối doanh nghiệp phủ Hiệp hội cần phát triển FT U rộng để tập hợp sức mạnh sở tự nguyện, nhằm thực việc mà thành viên hội tự làm không hiệu Hiệp hội phải có mặt vụ kiện tụng bán phá giá, dựng rào cản thương mại, liên kết với doanh nghiệp để tạo sức cạnh tranh Hiệp hội cần hoạt động thiết thực, giúp doanh nghiệp hội viên nâng cao chất lượng kinh doanh với tầm nhìn xa đề cao SỰ trách nhiệm đại diện lợi ích đáng doanh nghiệp quan hệ nước nước Để thể vai trò VASEP - Hiệp hội xuất thuỷ sản Việt Nam cần: ÁN - Bên cạnh việc cần phải khẳng định vai trò liên kết doanh nghiệp, hiệp hội phải phát huy ảnh hưởng với chức đại diện quyền lợi, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, xây dựng, tổ chức diễn đàn tập hợp hội viên HỘ IC - Phát huy vai trò tập hợp doanh nghiệp, tiến hành chương trình xúc tiến xuất sang thị trường Nhật Bản, kết hợp với đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam Nhật Bản để giới thiệu, tổ chức hoạt động quảng bá sản phẩm thuỷ sản Việt Nam; hỗ trợ hội viên xây dựng văn phòng đại diện Nhật Bản để cập nhật thông tin thị trường Nhật, hay điều kiện pháp luật, quy định yêu cầu Nhật Bản cách kịp thời Bên cạnh tạo điều kiện tốt cho hội viên tìm đối tác cho tìm hiểu rõ đối thủ cạnh tranh - Thống kê, cung cấp thông tin tình hình xuất khẩu, giá cả, cung cầu thị trường diễn biến giao dịch thuỷ sản, nâng cao chất lượng dự báo Thường xuyên cập 70 nhật thông tin tinh hình an toàn vệ sinh thực phẩm thuỷ sản giới đặc biệt quy định vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm Nhật Bản, cập nhật cảnh báo cho hội viên quy định vệ sinh dịch tễ thị trường Nhật 51 - Triển khai chiến lược kinh doanh thuỷ sản xuất cách có hệ thống, đặc biệt trọng nghiên cứu môi trường kinh doanh, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm Thường xuyên cầu nối gắn kết doanh nghiệp, -K thức công tác dàn xếp, xúc tiến để hạn chế tối đa tượng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp - Trong giai đoạn để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn FT U tiếp cận nguồn vốn nay, VASEP phải cần tới vai trò phủ tác động đến ngân hàng giúp ngành thuỷ sản thoát khỏi giai đoạn khó khăn Chủ cần ngân hàng đứng bảo lãnh toán cách hợp đồng mua nguyên liệu doanh nghiệp với người nuôi theo phương thức ngân hàng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu dân, bảo lãnh trường SỰ hợp doanh nghiệp không trả ngân hàng đứng trả khoản Làm điều không xảy tình trạng nợ kéo dài, không xảy tranh chấp - Trong quan hệ quốc tế, cần tích cực mở rộng hợp tác, tham gia tổ chức khu ÁN vực quốc tế, cần tích cực mở rộng hợp tác, tham gia tổ chức khu vực quốc tế có liên quan đồng thời nêu cao vai trò hiệp hội việc bảo vệ lợi ích doanh nghiệp hội viên gặp rào cản thương mại từ Nhật hay gặp tranh chấp thương HỘ IC mại từ đối tác Nhật Bản nói riêng nước đối tác khác nói chung 3.3.4 Giải pháp Doanh nghiệp a Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản Như phân tích phần trên, người tiêu dùng Nhật Bản có tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm nói chung mặt hàng thuỷ sản nói riêng Nhật Bản đặt tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm tiêu dùng thị trường nội địa Vì thế, nhà xuất thuỷ sản Việt Nam cần phải trọng phát triển, sản xuất mặt hàng thuỷ sản đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe Nhật Bản để nhằm đầy mạnh xuất thuỷ 71 sản sang thị trường Một số biện pháp doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để nâng cao chất lượng mặt hàng thuỷ sản xuất đây: Thứ nhất, để chế biến sản phẩm thuỷ sản đạt chất lượng nguồn cung cấp nguyên liệu thuỷ sản quan trọng Doanh nghiệp cần thiết lập nguồn 51 cung cấp nguyên liệu chế biến ổn định, chất lượng dễ dàng vận chuyển tới địa điểm chế biến Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần kiểm tra chất lượng thuỷ sản nuôi trồng tận địa điểm nuôi trồng, hỗ trợ người dân khó khăn -K thường gặp phải phòng chống bệnh tật hay quy trình sản xuất Doanh nghiệp cần phải trọng đầu tư cho ngành đánh bắt thuỷ sản để tăng cường thêm nguồn nguyên liệu chế biến Đặc biệt phát triển vùng biển xa bờ, FT U khu vực có tiềm lớn Việt Nam chưa phát huy hết hiệu Ngoài ra, cần sản xuất mặt hàng thuỷ sản đa dạng, phong phú để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Nhật nên tập trung vào nhóm hàng chủ lực tôm, cá tra, mực bạch tuộc Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư cho việc xây dựng phát triển sở SỰ hạ tầng nhà máy, đầu tư cải tiến thay công nghệ chế biến bảo quản Đặc biệt, cần trọng công tác bảo quản sản phẩm thuỷ sản xuất tính đặc thù mặt hàng nhanh hỏng, giảm chất lượng bảo quản không ÁN cách Nguồn vốn để đầu tư phát triển công nghệ xin hỗ trợ nhà nước cho vay với lãi suất thấp kêu gọi đầu tư từ tổ chức, cá nhân nước HỘ IC Thứ ba, doanh nghiệp cần trọng nâng cao trình độ tinh thần trách nhiệm cho cán nhân viên Cần đào tạo cán có kiến thức chuyên môn tốt đủ trình độ để phụ trách trình nuôi trồng sản xuất chế biến thuỷ sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên phố biến tới người dân kiến thức khoa học quy trình nuôi trồng, đánh bắt đặc biệt cách bảo quản sản phẩm Cùng với cần thiết phải nâng cao ý thức người dân tầm quan trọng quy tắc quốc tế, tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm thuỷ sản xuất Thứ tư, cần đẩy mạnh công tác kiểm soát dư lượng kháng sinh nuôi trồng, áp dụng chế tài xử phạt cố tình vi phạm Nên áp dụng tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) sản xuất chế biến 72 thuỷ sản cho sản phẩm thuỷ sản xuất tiêu thụ nước ta Doanh nghiệp cần phối hợp với người dân để thống quy định cụ thể hệ thống đánh bắt nuôi trồng đạt chuẩn nước mà không sử dụng chất kháng sinh 51 Thứ năm, chủ động khuyến khích người dân nuôi trồng thuỷ sản, cụ thể mặt hàng tôm không sử dụng kháng sinh nuôi trồng Các doanh nghiệp nên đẩy mạnh biện pháp thu mua sản phẩm thuỷ sản chất kháng sinh -K nuôi trồng với mức giá cao Để người dân yên tâm đầu sản phẩm doanh nghiệp cam kết, ký hợp đồng có điều kiện với người dân Với mức phí kiểm tra dư lượng kháng sinh cao hàng năm doanh nghiệp có FT U thể lấy mức chi phí để trả cho người dân mức giá cao mặt hàng tôm Rõ ràng, với mức giá cao lý để người dân không nuôi trồng sản phẩm thuỷ sản sạch, không kháng sinh Nâng cao tính cạnh tranh giá Để đối phó với việc nhà nhập Nhật có xu hướng tìm tới nhà SỰ cung cấp từ Ấn Độ, Thái Lan hay Indo với mức giá rẻ hơn, phù hợp thời buổi khó khăn thuỷ sản Việt Nam cần có biện pháp điều chỉnh để giảm mức giá số mặt hàng thuỷ sản Muốn thế, doanh nghiệp cần xây dựng ÁN cấu giá hợp lý đồng thời sư dụng biện pháp để giảm chi phí sản xuất sử dụng loại giống có suất cao, sử dụng công nghệ chế biến tiên tiến cho hiệu kinh tế cao hạn chế tổn thất hư hỏng sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp HỘ IC cần có đủ lực nhân sự, nhân viên phải giỏi ngoại ngữ, tiếng Nhật để đáp ứng yêu cầu quy tắc hiệp định TPP, FTA quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Nâng cao uy tín, thương hiệu mặt hàng thủy sản Việt Nhật Bản đất nước mà người làm việc cần cù, chăm có nguyên tắc Các doanh nghiệp Nhật Bản mà đề cao uy tín, thương hiệu đối tác Những cố giao hàng sai chủng loại, hàng không đảm bảo chất lượng hay giao hàng muộn hợp đồng mua bán làm uy tín cho hàng thuỷ sản Việt Nam Để nâng cao uy tín, thương hiệu vững thị trường Nhật doanh nghiệp xuất Việt cần phải trọng 73 xây dựng cho thương hiệu riêng Các doanh nghiệp áp dụng số phương pháp như: + Đẩy nhanh hoạt động xúc tiến, giới thiệu thương hiệu thị trường qua hội nghị, hội thảo, triển lãm, hội chợ hay qua kênh thông tin phủ Phát 51 triển hệ thống bán hàng doanh nghiệp qua đội ngũ nhân viên giỏi biết tiếng Nhật + Cần xây dựng uy tín cho mặt hàng thuỷ sản cách bền vững lượng, tươi sống b Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại -K Chất lượng mặt hàng thuỷ sản xuất cần thật đảm bảo mặt chất FT U Trong giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy xuất thuỷ sản doanh nghiệp, hoạt động xúc tiến thương mại giải pháp hiệu Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam ngày có nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản vào thị trường Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc SỰ Trước hết, doanh nghiệp Việt cần có kế hoạch điều tra, nghiên cứu kỹ thị trường Nhật để hiểu rõ yếu tố thị hiếu, nhu cầu thị trường Nhật để đề bước xác trình xâm nhập thị ÁN trường Doanh nghiệp xuất nên tích cực tham gia vào hội nghị, hội thảo hay hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm mình, thể ưu thế, khả vượt trội so với đối thủ cạnh tranh đồng thời học hỏi kinh HỘ IC nghiệm, đúc rút kinh nghiệm cho Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích cực tiếp cận thông tin, vấn đề bật giới nuôi trồng thuỷ sản để điều chỉnh, đối phó phù hợp với biến động Cần phải nâng cao lực quản lý, đặc biệt trọng việc quản lý từ gốc, từ khâu nguyên vật liệu nuôi trồng thuỷ sản để nghiêm túc ngăn chặn hoá chất, kháng sinh bị cấm để nâng cao chất lượng thuỷ sản xuất khẩu, tạo uy tín cho mặt hàng Doanh nghiệp xuất muốn xâm nhập vào thị trường Nhật cần trọng công tác đào tạo cán nhân viên biết tiếng Nhật để thuận tiên cho hoạt động kinh doanh Đồng thời cần tận dụng trợ giúp quan phủ 74 Việt Nam Nhật Bản Có thể phối hợp với hệ thống siêu thị bán lẻ Nhật Bản hay ki-ốt thực phẩm để quảng bá, tìm kiếm đối tác Ngoài ra, sử dụng phát triển thương mại điện tử giải pháp tốt cho doanh nghiệp Việt Nam 51 c Liên kết hợp tác mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp xuất Để nâng cao nguồn lực doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có đủ -K nguồn vốn, kinh nghiệm để xâm nhập thị trường Nhật Bản để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh xuất liên kết, sát nhập doanh nghiệp kinh doanh xuất thuỷ sản cần thiết Nhà nước cần tiên phong công tác đạo, FT U điều hành doanh nghiệp nhà nước chủ động tiên phong công tác sát nhập với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Các doanh nghiệp xuất cần kêu gọi vốn đầu tư cá nhân, tổ chức nước để đẩy mạnh kinh doanh Bên cạnh đó, để phát triển thuỷ sản xuất cách bền vững việc SỰ liên kết doanh nghiệp ngư dân giải pháp hiệu đảm bảo lợi ích cho hai bên Doanh nghiệp ký hợp đồng thu mua sản phẩm nông dân, ngư dân với mức giá đảm bảo người dân có lãi để giúp người dân an tâm sản xuất ÁN Bên cạnh đó, doanh nghiệp hỗ trợ người dân giống hay nguồn nguyên liệu chăn nuôi Nếu điều hoàn thiện lời giải hữu hiệu HỘ IC đảm bảo cho xuất bền vững 75 KẾT LUẬN Thị trường Nhật Bản thị trường lớn thuỷ sản Việt Nam, thị trường chiếm kim ngạch cao giúp cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có cạnh tranh gay gắt 51 hầu hết tất mặt hàng có mặt hàng thủy sản xuất Những năm gần đây, trình hội nhập thị trường Nhật ngày đưa nhiều quy định khắt khe cho mặt hàng thủy sản nhập khâu vào nước thủy sản -K Việt Nam không ngoại lệ Thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn tương lai Vì phải có bước chiến lược thị trường rộng lớn FT U Qua nghiên cứu cho thấy, năm gần mối quan hệ đối tác Việt Nam – Nhật Bản ngày đẩy mạnh trọng phát triển Đi đó, hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật đạt thành tựu đáng kể Nhật Bản thị trường chủ lực Việt Nam đặc biệt ngành thuỷ sản xuất Bên cạnh đó, hoạt động xuất mặt hàng SỰ thủy sản sang thị trường Nhật nhiều thách thức, hạn chế Cụ thể suy giảm kim ngạch xuất năm 2015 mà nguyên nhân chủ yếu đến từ việc thị trường Nhật ngày khó tính việc đề tiêu chuẩn kĩ thuật hay ÁN cạnh tranh khốc liệt đến từ nước khác từ lực doanh nghiệp xuất Việt Nam Rõ ràng, vấn đề tác động trực tiếp đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản HỘ IC thời gian tới Vì thế, để giải vấn đề đó, cần có sách thúc đẩy hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Nhật ngày mạnh mẽ Cần thiết có kết hợp chặt chẽ Nhà nước, doanh nghiệp ngư dân Hiệp hội xuất thủy sản Việt Nam cần phát huy mạnh chức mình, hỗ trợ cho doanh nghiệp Để đạt điều đòi hỏi phải có phối hợp hỗ trợ từ ngành kinh tế khác với mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Công Thương, 2012, Đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản", NXB Công Thương, Hà Nôi 51 Bộ Công Thương, 2013, báo cáo chuyên đề hội xuất thuỷ sản đường hội nhập NXB Công Thương, Hà Nội -K Bộ Công Thương, 2012, Đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản, Bộ Công Thương, 2013, Xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu, NXB Công Thương, Hà Nội FT U Bộ Công Thương, 2015, Giới thiệu tóm tắt số nội dung TPP, Hà Nội Hoàng Xuân Bình, 2014, Giáo trình Kinh tế vĩ mô bản, NXB Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, 2014, VASEP 15 năm 1998 -2013, Hà Nội SỰ Nguyễn Hữu Khải, 2012, Rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế: Lý thuyết thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Nam, 2010, Thị trường xuất nhập thủy sản - NXB thống ÁN kê, Hà Nội 10 Phạm Duy Liên, 2012, Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội HỘ IC 11 Tổng cục thuỷ sản, 2012, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ, 2013, Quyết định số 1445/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 13 Thủ tướng Chính phủ, 2010, Quyết định 48/2010/QĐ-TTg số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa 14 Thủ tướng phủ, 2014, Nghị định 67/2014/NĐ-CP (NĐ 67) số sách phát triển thủy sản vi 15 VASEP, 2014, Báo cáo xuất thuỷ sản Việt Nam quý III/2014, Hà Nội 16 VASEP, 2014, Báo cáo xuất thuỷ sản Việt Nam quý II/2014, Hà Nội 17 VASEP, 2014, Báo cáo xuất thuỷ sản Việt Nam quý I/2014, Hà Nội TIẾNG ANH Seafood Market in Japan for Sea Fish Industry Authority 51 Akiko Yanagisawa, 2015, Japan Overseas Market Introduction Service on Trade, report -K Agriculture and Agri-food Canada, 2015, Inside Japan The Fish and Seafood Håkan Eggert and Mads Greaker, 2009, Effects of Global Fisheries on Developing Countries, Discussion Paper Series Japan (Food Articles) FT U Japan External Trade Organization (JETRO), 2011, Guidebook for Export to ROBERT Z LAWRENCE, 1987, Imports in Japan: Closed Markets or Minds? WEBSITE SỰ Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, 2015, Xuất vào Nhật Bản: Rào cản quan trọng tiêu chuẩn kĩ thuật [e-book] Có sẵn tại: < http://canhbaosom.vn/vi/content/xu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u- ÁN v%C3%A0o-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-r%C3%A0oc%E1%BA%A3n-quan-tr%E1%BB%8Dng-l%C3%A0-ti%C3%AAuchu%E1%BA%A9n-k%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADt>, truy cập ngày HỘ IC 02/04/2016 Cục xuất nhập khẩu, 2014, Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2013 đạt 1,152 tỷ USD [e-book] Có sẵn tại: < http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3019/xuat-khau-thuy-san-cua-viet-namsang-thi-truong-nhat-ban-nam-2013-dat-1-152-ty-usd.aspx>, truy cập 29/03/2016 Hiền Anh, 2016, Xuất thuỷ sản sang EU, Nhật Bản năm 2016 gặp nhiều bất lợi [e-book] Có sẵn tại: < http://taichinhplus.vn/TIN-TUC/Kinh-tevi-mo/Xuat-khau-thuy-san-sang-EU-Nhat-Ban-nam-2016-se-gap-nhieu-batloi-post157212.html>, truy cập 03/04/2016 vii Lê Hằng, 2015, Giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản vòng xoáy giảm giá [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1219_41770/Giaiphap-thuc-day-xuat-khau-thuy-san-trong-vong-xoay-gia-giam.htm>, truy cập ngày 01/04/2016 51 Lê Hằng, 2013, Khuynh hướng nhập tiêu thụ thuỷ sản Nhật Bản [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/886_30240/Khuynhtruy cập -K huong-nhap-khau-va-tieu-thu-thuy-san-tai-Nhat-Ban.htm>, 28/02/2016 Lê Hằng, 2014, Nhập thuỷ sản Nhật Bản 2014 [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/124_39714/Nhap-khau-thuy-san- FT U cua-Nhat-Ban-nam-2014.htm>, truy cập 29/03/2016 Lê Hằng, 2015, Nhập thuỷ sản Nhật Bản 2015 [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/124_39714/Nhap-khau-thuysan-cua-Nhat-Ban-nam-2014.htm>, truy cập 29/03/2016 SỰ Ngọc Hân, 2015, Có chiến lược tốt, thuỷ sản tăng trưởng mạnh [e-book] Có sẵn tại: < http://baocongthuong.com.vn/co-chien-luoc-tot-thuy-san-setang-truong-manh.html>, truy cập 05/04/2016 Trần Hoè, Trần Huy Bình, 2013, Giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản thị trường Nhật Bản [e-book] Có sẵn tại: < ÁN sang http://www.inas.gov.vn/580-giai-phap-day-manh-xuat-khau-thuy-san-sangthi-truong-nhat-ban.html>, truy cập ngày 31/03/2016 HỘ IC 10 Tạ Hà, 2015, TPP hội thách thức cho thuỷ sản [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_42241/TPP-Co-hoi-va-thach-thuc-chothuy-san.htm>, truy cập ngày 31/03/2016 11 Trung tâm thông tin thuỷ sản, 2015, Tình hình sản xuất thủy sản năm 2014 [e-book] Có sẵn tại: < http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thongtin-thong-ke/thong-ke-1/tinh-hinh-san-xuat-thuy-san-nam-2014>, truy cập 05/03/2016 12 Thư viện học liệu mở Việt Nam, 2012, Tổng quan ngành thuỷ sản Việt Nam [e-book] Có sẵn tại: , truy cập 05/03/2016 viii 13 Thu Hiền, 2015, Tổng kết Xuất thủy sản Việt Nam 2015 [e-book] Có sẵn tại: < [e-book] Có sẵn tại: < http://www.fistenet.gov.vn/f-thuong-maithuy-san/a-xuat-nhap-khau/tong-ket-xuat-khau-thuy-san-viet-nam-2015/>, truy cập 05/03/2016>, truy cập 10/03/2016 51 14 Viettrade, 2012, Các quy định thâm nhập thị trường thuỷ sản Nhật Bản [e-book] Có sẵn tại: < http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/2575-cac-quy- truy -K dinh-ve-tham-nhap-thi-truong-thuy-hai-san-nhat-ban phan-1.html>, cập ngày 01/04/2016 15 VASEP, 2015, Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản bối cảnh TPP [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/hiep-dinh-thuong-mai-va- FT U hang-rao-ky-thuat/1337_43788/Quan-he-thuong-mai-Viet-Nam-Nhat-Bantrong-boi-canh-hinh-thanh-TPP.htm>, truy cập ngày 02/04/2016 16 VASEP, 2013, Tổng quan ngành thuỷ sản Việt Nam [e-book] Có sẵn tại: < http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm>, 05/03/2016 truy cập book] Có sẵn SỰ 17 VASEP, 2016, Cơ hội thách thức thuỷ sản Việt Nam hội nhập [etại: < [e-book] Có sẵn http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm>, HỘ IC ÁN 05/03/2016>, truy cập 10/03/2016 tại: truy < cập ... NGÀNH CHẾ BIẾN & XUẤT KHẨU THỦY -K SẢN VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THUỶ SẢN NHẬT BẢN CHƯƠNG II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN... nay, sở đưa đề xuất nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường Nhật Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài: Đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bối cảnh mới" chọn nghiên... 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ thuỷ sản 33 2.1.2 Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam năm vừa qua 37 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất thuỷ sản thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam 38

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan