GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC ĐỂ TẬN DỤNG ƯU ĐÃI TỪ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM EU

76 217 2
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC ĐỂ TẬN DỤNG ƯU ĐÃI TỪ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM  EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FT U -K 51 -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MẶT HÀNG ÁN XUẤT KHẨU CHỦ LỰC ĐỂ TẬN DỤNG ƯU ĐÃI HỘ IC TỪ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU Họ tên sinh viên : Đinh Thị Thùy Dung Mã số sinh viên : 1211110129 Lớp : Anh 05 – Khối KT Khóa : 51 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Hương Lan Hà Nội, tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ 51 LỰC VÀ CÁC ƯU ĐÃI TRONG EVFTA 12 1.1 Tổng quan hàng xuất chủ lực 12 -K 1.1.1 Khái niệm hàng xuất chủ lực 12 1.1.2 Đặc điểm hàng xuất chủ lực 12 1.1.3 Hoạt động xuất hàng chủ lực 13 FT U 1.2 Tổng quan Hiệp định thương mại tự do, ưu đãi tác động đến hoạt động xuất quốc gia tham gia 15 1.2.1 Khái niệm chung Hiệp định thương mại tự 15 1.2.2 Hiệp định thương mại tự hệ 17 SỰ 1.2.3 Các nội dung FTA 18 1.2.3.1 Thương mại hàng hóa 18 1.2.3.2 Quy tắc xuất xứ 19 ÁN 1.2.3.3 Thương mại dịch vụ 19 1.2.3.4 Đầu tư 19 HỘ IC 1.2.3.5 Các nội dung 19 1.2.3.6 Cơ chế giải tranh chấp 20 1.2.4 Những ưu đãi FTA liên quan đến hàng hóa 20 1.2.5 Tác động Hiệp định thương mại tự đến hoạt động xuất quốc gia tham gia 21 1.3 Khái quát nội dung ưu đãi Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU 22 1.3.1 Diễn biến đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 22 1.3.2 Những nội dung FTA Việt Nam – EU 23 1.3.2.1 Thương mại hàng hóa 23 1.3.2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư 27 51 1.3.2.3 Mua sắm Chính phủ 28 1.3.2.4 Sở hữu trí tuệ 28 -K 1.3.2.5 Doanh nghiệp nhà nước trợ cấp 29 1.3.2.6 Thương mại phát triển bền vững 29 1.3.2.7 Cơ chế giải tranh chấp 30 FT U 1.3.3 Những ưu đãi liên quan đến hàng hóa xuất từ Việt Nam sang EU FTA Việt Nam – EU 30 1.3.4 So sánh ưu đãi EVFTA với ưu đãi Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết 31 SỰ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ NHÓM HÀNG CHỦ LỰC TỪ VIỆT NAM SANG EU GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC TỪ EVFTA 33 ÁN 2.1 Tổng quan thị trường EU 33 2.1.1 Đặc điểm thị trường EU 33 2.1.2 Chính sách thương mại thị trường EU 34 HỘ IC 2.2 Tình hình xuất chung từ Việt Nam sang EU giai đoạn 2011 - 2015 36 2.3 Thực trạng xuất số nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU giai đoạn 2011 – 2015 38 2.3.1 Thực trạng xuất nhóm hàng điện thoại linh kiện giai đoạn 2011 – 2015 38 2.3.2 Thực trạng xuất nhóm hàng giày dép giai đoạn 2011 – 2015 39 2.3.3 Thực trạng xuất nhóm hàng dệt may giai đoạn 2011 – 2015 40 2.3.4 Thực trạng xuất nhóm hàng thủy sản giai đoạn 2011 – 2015 41 2.4 Hạn chế hoạt động xuất số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU 42 2.5 Cơ hội, thách thức từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU 45 51 2.5.1 Cơ hội, thách thức tổng thể kinh tế 45 2.5.2 Cơ hội, thách thức từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU đối -K với số nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam 49 2.5.2.1 Cơ hội, thách thức nhóm hàng điện thoại linh kiện 49 2.5.2.2 Cơ hội, thách thức nhóm hàng giày dép 50 FT U 2.5.2.3 Cơ hội, thách thức nhóm hàng dệt may 51 2.5.2.4 Cơ hội, thách thức nhóm hàng thủy sản 53 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NHÓM HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC ĐỂ TẬN DỤNG SỰ ƯU ĐÃI TỪ HIỆP ĐỊNH 55 3.1 Dự báo tác động FTA Việt Nam - EU 55 3.1.1 Dự báo tác động FTA Việt Nam – EU đến tổng thể kinh tế 55 ÁN 3.1.2 Dự báo tác động FTA Việt Nam - EU đến hoạt động xuất số mặt hàng chủ lực 57 3.2 Giải pháp phát triển số nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam để HỘ IC tận dụng ưu đãi từ Hiệp định 60 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 60 3.2.1.1 Các giải pháp từ phía Chính phủ 60 3.2.1.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 64 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng nhằm tận dụng ưu đãi từ FTA Việt Nam – EU theo nhóm hàng 67 3.2.2.1 Giải pháp cho nhóm hàng điện thoại linh kiện 67 3.2.2.2 Giải pháp cho nhóm hàng giày dép 68 3.2.2.3 Giải pháp cho nhóm hàng dệt may 69 3.2.2.4 Giải pháp cho nhóm hàng thủy sản 70 KẾT LUẬN 72 HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Nguyên nghĩa Chữ viết tắt EVFTA Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự FT U FDI MUTRAP -K EU 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam HỘ IC ÁN SỰ SPS DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng quan trọng 51 Việt Nam 24 Bảng 1.2 Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm hàng hóa -K quan trọng EU 25 Bảng 1.3 Một số cam kết mở cửa dịch vụ đầu tư Việt Nam cho EU EVFTA 27 FT U Bảng 1.4 Một số cam kết mở cửa thị trường mua sắm công Việt Nam EVFTA 28 Bảng 3.1 Dự báo tác động EVFTA đến số tiêu kinh tế 56 Bảng 3.2 Kết mô tác động xuất dệt may Việt Nam sang HỘ IC ÁN SỰ EU với kịch (năm sở 2007) 59 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tổng kim ngạch xuất 51 Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 (tỷ USD) 36 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất từ Việt Nam sang EU năm 2015 (%) 37 -K Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất nhóm hàng điện thoại & linh kiện từ Việt Nam sang EU giai đoạn 2011 – 2015 (tỷ USD) 38 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất nhóm hàng giày dép từ Việt Nam sang EU giai FT U đoạn 2011 – 2015 (tỷ USD) 39 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng xuất theo loại hình mặt hàng giày dép năm 2012 (%) 40 Biểu đồ 2.6 Kim ngạch xuất nhóm hàng dệt may từ Việt Nam sang EU giai SỰ đoạn 2011 – 2015 (tỷ USD) 41 Biểu đồ 2.7 Kim ngạch xuất nhóm hàng thủy sản từ Việt Nam sang EU giai HỘ IC ÁN đoạn 2011 – 2015 (tỷ USD) 42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình toàn cầu hóa quan hệ kinh tế thương mại, xu hướng hình thành Hiệp định thương mại tự song phương khu vực nhằm mục tiêu 51 cắt giảm tối đa mức thuế nhập theo lộ trình thỏa thuận dỡ bỏ hàng rào phi thuế trở nên ngày phổ biến -K EU đối tác lâu đời thị trường quan trọng sản phẩm xuất Việt Nam EU đối tác thương mại lớn thứ hai hai thị trường xuất lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại hai chiều FT U Việt Nam - EU tăng từ 24,2 tỷ USD năm 2011 lên 41,4 tỷ USD năm 2015 Đặc điểm bật cấu xuất nhập Việt Nam EU tính bổ sung lớn, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp Trong bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại, hai bên cần có thỏa thuận SỰ chung nhằm cắt giảm rào cản thuế quan phi thuế quan tồn tại, đồng thời thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế hai bên tình trạng kinh tế toàn cầu gặp phải cú sốc lớn Ngày 02 tháng 12 năm 2015, Brúc-xen, Bỉ, với chứng kiến Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch Ủy ÁN ban châu Âu Jean-Claude Juncker, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên HỘ IC minh châu Âu Việt Nam EU mong muốn hoàn tất trình phê chuẩn thời gian sớm để Hiệp định có hiệu lực từ đầu năm 2018 Hiệp định kỳ vọng mang lại hội đáng kể cho hoạt động kinh doanh, đầu tư tạo thêm việc làm Việt Nam EU Hiệp định xóa bỏ toàn thuế quan hàng hóa trao đổi Việt Nam EU, đặc biệt dành nhiều ưu đãi cho mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Nghiên cứu ưu đãi để tận dụng hiệu ưu đãi từ Hiệp định việc làm cần thiết mà Chính phủ doanh nghiệp xuất phải quan tâm 10 Nhận thức cần thiết này, em định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển số mặt hàng xuất chủ lực để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU” để viết khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ 51 Mục tiêu khóa luận nghiên cứu quy định Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, đặc biệt quy định liên quan đến sản phẩm chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường EU, dựa thực trạng -K việc xuất sản phẩm đến EU, dự báo tác động Hiệp định đến hoạt động xuất mặt hàng qua tìm giải pháp tận dụng ưu đãi mà Hiệp định đem lại FT U Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu vào phân tích số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Do hạn chế nhiều mặt, khóa luận tập trung nghiên cứu dự báo tác động Hiệp định dựa tình hình thương mại hai nước bối cảnh Hiệp định SỰ thực hiện, từ đề giải pháp phát triển mặt hàng xuất chủ lực mà chưa thể đề cập đến tác động thực tế mà Hiệp định đem lại Các cam kết lĩnh vực thương mại dịch vụ, hợp tác quốc tế, sở hữu trí tuệ, minh bạch… ÁN xem xét yếu tố bổ sung, hỗ trợ Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân HỘ IC tích, so sánh, quy nạp, tổng hợp số liệu thực tế, kết hợp lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề Tác giả tham khảo tài liệu, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – EU hoạt động xuất sản phẩm chủ lực quốc gia khác Việt Nam sang thị trường EU để giải yêu cầu đề tài đặt Nội dung khóa luận Nội dung khóa luận chia thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hàng xuất chủ lực ưu đãi EVFTA Chương 2: Thực trạng xuất số nhóm hàng chủ lực từ Việt Nam sang EU giai đoạn 2010 – 2015 hội, thách thức từ EVFTA 62 thông tin cần thiết thị trường EU, EVFTA giúp cho doanh nghiệp có đủ thông tin để kinh doanh hiệu thị trường EU Bên cạnh đó, Chính phủ cần giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức việc đối phó với rào cản phi thuế quan, đàm phán lại với đối tác nhập 51 để họ hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản Khi có đầy đủ hiểu biết rào cản này, doanh nghiệp Việt Nam linh hoạt việc điều chỉnh hoạt động sản xuất để đáp ứng tiêu chí bên phía EU đưa Ngoài ra, EU -K sẵn sàng giúp đỡ doanh nghiệp xuất Việt Nam để đáp ứng tiêu chí nghiêm ngặt; cụ thể, có trường hợp EU hợp tác với Việt Nam để giúp doanh nghiệp nắm bắt điểm hóa chất sử dụng mặt FT U hàng nhập từ Việt Nam sang thị trường EU Hơn nữa, thị trường xuất hàng hóa có nhiều biến động, diễn thường xuyên bất ngờ; đòi hỏi công tác nghiên cứu thị trường cần phải đặc biệt trọng Các doanh nghiệp Việt Nam thường nắm bắt thông tin thị trường quốc tế yếu, thông tin không đầy đủ, thiếu tính xác gây nhiều lúng túng, SỰ bị động hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều gây thiệt hại lớn đến uy tín ngành hàng Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất sản phẩm sang thị trường EU có thông tin đầy đủ xác, có ÁN sở tiến hành nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác, Nhà nước nên xây dựng tổ chức mạng lưới thông tin quốc gia thị trường EU  Đầu tư phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành HỘ IC nghề Chính phủ cần trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lao động nghề nhân lực trình độ cao… Đầu tư vào giáo dục việc làm cần thiết thời kỳ, Nhà nước cần có chiến lược đầu tư cho hệ thống trường lớp, định hướng ngành nghề, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo có tính ứng dụng cao, xây dựng khóa học bổ sung phù hợp để cập nhật thông tin thị trường cho nhân lực thuộc ngành nghề khác  Nâng cao hiệu thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn FDI Để gia tăng số lượng chất lượng nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt từ EU vào Việt Nam, Chính phủ cần xây dựng môi trường đầu tư 63 thông thoáng, minh bạch; tăng cường khuyến khích địa phương cạnh tranh thu hút nguồn vốn FDI, tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp FDI đẩy mạnh xuất Các hoạt động xúc tiến đầu tư từ EU cần thúc đẩy mạnh mẽ thông 51 qua cải thiện môi trường đầu tư nước tăng cường giới thiệu ưu đãi đầu tư Việt Nam với doanh nghiệp nước Hơn nữa, Chính phủ cần tổ chức trao đổi nhà hoạch định sách hai bên để tìm tiến dự án mà hai bên có nhiều tiềm -K giải pháp tháo gỡ vướng mắc tồn dự án triển khai xúc Để quản lý nguồn vốn FDI từ EU hiệu quả, Bộ Kế hoạch đầu tư cần FT U thiết lập danh mục dự án đầu tư trực tiếp nước nói chung danh mục dự án đầu tư trực tiếp từ EU nói riêng cách cụ thể, có đề cập rõ tình trạng dự án, tiềm phát triển đề sách ưu tiên cho tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực Việt Nam cần thu hút nguồn vốn FDI SỰ  Hỗ trợ doanh nghiệp xuất sản phẩm sang thị trường EU Bên cạnh nỗ lực thân doanh nghiệp, vai trò Chính phủ việc hỗ trợ để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất sang thị trường EU không phần quan trọng ÁN Chính phủ cần tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp hai bên trao đổi, tiếp xúc nhằm đẩy mạnh trình giao thương, liên doanh, liên kết để sản xuất sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao Chính phủ cần phối hợp với HỘ IC Hiệp hội ngành hàng, tổ chức xuất để tổ chức hội chợ thương mại, triển lãm thương hiệu Đồng thời, hướng dẫn doanh nghiệp phát triển thương hiệu đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu, logo hàng hóa, coi trọng công tác quảng bá sản phẩm quốc gia để đẩy mạnh xuất Ngoài ra, Chính phủ nên khuyến khích, thúc đẩy hoạt động bán hàng theo chuỗi, công hệ thống phân phối sẵn có khối EU cần xuất sang quốc gia khối hàng hóa từ Việt Nam tiếp tục bán sang thị trường khác; đồng thời nên trọng vào thị trường ngách thuộc khối không nên tập trung vào trường lớn Đức, Anh, Pháp 64  Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng Thông qua ban ngành, Chính phủ cần xem xét nhu cầu phát triển củng cố hiệp hội ngành xuất biện pháp hiệu để thúc đẩy trình phát triển hiệp hội Hiệp hội ngành hàng 51 nơi doanh nghiệp trao đổi thông tin, dự báo biến động cung cầu đưa giải pháp để gia tăng xuất khẩu, phát triển sản xuất -K doanh nghiệp đóng góp vào phát triển chung ngành hàng Chính phủ hiệp hội ngành hàng cần phối hợp chặt chẽ công tác kiểm duyệt chất lượng hệ thống truy tìm nguồn gốc ngành xuất quan trọng đối tượng quy định SPS thị trường EU, xây dựng kế hoạch FT U nhằm khắc phục khiếm khuyết chưa giải  Tăng cường hệ thống quản lý, giám sát hoạt động xuất nhập tuân thủ thỏa thuận FTA ký kết Để thực tốt thỏa thuận cam kết FTA, Chính phủ cần hoàn thiện chế quản lý giám sát hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch SỰ vụ, đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà Việt Nam cam kết hiệp định 3.2.1.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp Cùng với giải pháp mà Chính phủ cần nỗ lực thực hiện, thân ÁN Doanh nghiệp cần chủ động thực giải pháp để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định cách hiệu  Nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu thị trường xuất HỘ IC Dù tự hóa có mở rộng đến mức nữa, yếu tố quan trọng giúp cho thành công việc xuất loại hàng hóa chất lượng thân hàng hóa Để nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải nỗ lực đổi thiết bị công nghệ, tăng cường đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước người tiêu dùng thị trường EU, nâng cao lực cạnh tranh với sản phẩm đối thủ, tận dụng hội vươn thị trường EU 65 Những năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu ý thức tầm quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm Chất lượng nội dung cốt lõi sản phẩm, làm để người tiêu dùng nhận diện thương hiệu tin tưởng sử dụng sản phẩm vấn đề không phần 51 quan trọng Chính thế, việc xây dựng thương hiệu sản phẩm Việt Nam thị trường EU điều cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh thị trường -K Xây dựng thương hiệu uy tín việc làm đơn giản cần có góp sức Chính phủ, doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp phân phối sản phẩm, nhà khoa học,…; đó, vai trò doanh nghiệp – người sở hữu trực tiếp thương hiệu sản phẩm quan trọng Song song với việc xây dựng thương FT U hiệu, doanh nghiệp cần trọng hoạt động gia tăng bảo vệ thương hiệu, đặc biệt thông qua việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ doanh nghiệp  Tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, kiểm soát hoạt động SỰ nội doanh nghiệp, tuân thủ quy định EVFTA Nguồn nhân lực cốt lõi doanh nghiệp; thế, doanh nghiệp cần thường xuyên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tăng cường chăm sóc đời sống cán ÁN nhân viên Đây giải pháp quan trọng nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng đội ngũ cán nghiệp vụ cán quản lý giỏi, có khả ứng xử linh hoạt trước biến động phức tạp kinh tế thị trường Đồng thời, để đáp HỘ IC ứng yêu cầu nghiêm ngặt từ phía đối tác, doanh nghiệp xuất cần thường xuyên đổi mới, tiếp thu công nghệ đại, tăng cường kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào hoạt động sản xuất Tần suất kiểm soát gia tăng giúp doanh nghiệp tránh khỏi sai sót dẫn đến hậu kinh tế tiêu cực hàng hóa xuất Ví dụ, lô hàng thủy sản Việt Nam trước xuất sang thị trường EU cần kiểm tra nghiêm ngặt suốt trình chọn giống, nuôi trồng thu hoạch xuất khẩu, tránh tình trạng hàng hóa xuất sang thị trường EU mà bị trả về, gây hậu kinh tế khó lường 66  Chủ động trang bị, tìm kiếm thông tin, cập nhật tình hình Đứng trước hội thách thức mà EVFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho lượng kiến thức quản trị, quản lý thị trường mà trước mắt quy định FTA Việt Nam - EU Mục 51 tiêu danh mục đàm phán hiệp định không dừng lại lĩnh vực truyền thống thương mại hàng hóa, dịch vụ…, mà mở rộng thêm nhiều lĩnh vực khác, bao gồm: sở hữu trí tuệ, mua sắm công, phát triển bền vững… Do vậy, cộng -K đồng doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động cập nhật thông tin hội thị trường mà EVFTA mang lại, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa hàng hóa, dịch vụ hàng rào kỹ thuật FT U khác Hiện nay, Việt Nam, công tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp hạn chế, nguồn thông tin đáng tin cậy mà doanh nghiệp có lại không nhiều Chính phủ có đạo Bộ tiến hành nghiên cứu thị trường, đặc biệt thị trường xuất tiềm EU, nghiên cứu ngành SỰ thường mang tính vĩ mô, thông tin mang tính khái quát cao có đủ thông tin chi tiết, cụ thể cho doanh nghiệp Do đó, thân doanh nghiệp phải chủ động tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường để có đầy đủ thông tin ÁN mà doanh nghiệp cần có Mỗi doanh nghiệp cần hình thành thói quen sử dụng tư vấn pháp lý chuyên gia tư vấn để hiều rõ luật chơi FTA cần chủ động tìm hiểu thông tin, HỘ IC cập nhật tình hình phân tích nguy tiềm ẩn từ thị trường EU để kịp thời đối phó Đặc biệt, doanh nghiệp xuất cẩn thường xuyên giữ liên lạc với nhà nhập EU để có thông tin sớm thay đổi sách, chế thị trường để kịp thời ứng phó với thay đổi thường xuyên tham gia hội thảo, khóa học nâng cao lực sản xuất kinh doanh ban ngành tổ chức tham khảo ý kiến tư vấn từ Hội đồng tư vấn phòng vệ thương mại VCCI  Tích cực tham gia hiệp hội ngành hàng Các tổ chức liên kết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trở nên ngày phổ biến hoàn cảnh cạnh tranh kinh tế thị trường ngày 67 khốc liệt Các hiệp hội ngày trở nên quan trọng mà vai trò Nhà nước việc điều tiết kinh tế ngày giảm Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp e ngại tham gia vào hiệp hội quan niệm sản xuất nhỏ lẻ, mà sức mạnh hiệp hội chưa lớn Để hiệp hội có 51 thể phát huy khả thực mục tiêu đề mình, thân doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào hiệp hội, tích cực chia sẻ đóng góp vào phát triển chung hiệp hội -K 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng nhằm tận dụng ưu đãi từ FTA Việt Nam – EU theo nhóm hàng 3.2.2.1 Giải pháp cho nhóm hàng điện thoại linh kiện FT U  Các giải pháp từ phía Chính phủ  Áp dụng sách đầu tư thỏa đáng để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đảm bảo nội địa hóa cho phần lớn linh phụ kiện phục vụ cho ngành công nghiệp lắp ráp điện thoại  Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư EU đầu tư vào SỰ nhóm hàng điện thoại linh kiện sách ưu đãi dành riêng cho nhà đầu tư EU ưu đãi quyền lợi mà họ hưởng theo Luật Đầu tư nước Việt Nam ÁN  Tăng cường đào tạo quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp xuất sản phẩm thuộc nhóm hàng này, cung cấp thông tin đầy đủ quy định sở hữu trí tuệ thỏa thuận EVFTA HỘ IC  Khuyến khích doanh nghiệp thường xuyên đổi mới, sáng tạo, tạo sản phẩm có tính ứng dụng cao, đồng thời nâng cao nhận thức doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ mà doanh nghiệp nắm giữ, giúp doanh nghiệp biết cách bảo vệ quyền lợi  Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp  Chủ động tìm hiểu thông tin EVFTA, đặc biệt thông tin quyền sở hữu trí tuệ, tránh tranh chấp không đáng có sản phẩm trí tuệ đăng ký doanh nghiệp, cá nhân khác có biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thân doanh nghiệp 68  Chủ động nâng cao công nghệ sản xuất, lắp ráp, đáp ứng tiêu chuẩn từ phía EU  Đầu tư vào nghiên cứu phát triển, chủ động sáng tạo sản phẩm điện thoại linh kiện, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm thuộc nhóm hàng 51 3.2.2.2 Giải pháp cho nhóm hàng giày dép  Các giải pháp từ phía Chính phủ  Tăng cường ưu đãi cho trình đầu tư mở rộng doanh nghiệp tư để chuyển đổi cấu sản phẩm ngành giày dép -K sản xuất giày dép, tạo chế thông thoáng cho hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu  Đề chế quản lý phù hợp nguyên phụ liệu nhập khẩu; điều FT U chỉnh sách thuế nhập sách quản lý khác để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nội địa, hạn chế nhập nguyên liệu, tăng tỷ lệ nội địa hóa  Khuyến khích đầu tư xây dựng sở sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ cho ngành sản xuất giày dép SỰ  Đưa sách hỗ trợ đào tạo nhân công, cải cách chương trình đào tạo nghề trung tâm dạy nghề  Kết hợp với Hiệp hội da giày LEFASO tăng cường cung cấp thông tin đầy ÁN đủ EVFTA cho doanh nghiệp, hỗ trợ tư vấn giải đáp thắc mắc, đồng thời tăng cường hoạt động xúc tác xuất mặt hàng giày dép thông qua triển lãm, hội chợ… HỘ IC  Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp  Thường xuyên cập nhật thông tin EVFTA thị trường, tình trạng có đầy đủ thông tin để khai thác triệt để hội hiệp định mang lại định hướng hướng phát triển doanh nghiệp để tận dụng hội đó; đồng thời nỗ lực thích ứng từ đầu để thực yêu cầu FTA  Xây dựng mối quan hệ với nhà nhập giày dép EU, chủ động tiếp cận thị trường  Tăng cường sử dụng nguồn nguyên liệu nước, hạn chế nhập nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để đáp ứng tiêu chí quy tắc xuất xứ, đủ điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan 69  Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, tăng cường cải tiến sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường; giảm dần sản xuất thủ công nâng cấp sản xuất sử dụng công nghệ đại; tập trung mở rộng mạng lưới bán lẻ nước; xây dựng thương hiệu uy tín thị trường EU 51  Thường xuyên hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, nâng cao suất lao động… doanh nghiệp ngành giày dép 3.2.2.3 Giải pháp cho nhóm hàng dệt may  Các giải pháp từ phía Chính phủ -K  Liên kết chặt chẽ với Hiệp hội Da giày LEFASO, kết nối chặt chẽ với FT U  Đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ để sản xuất sản phẩm dệt kim, cải tiến công nghệ nhuộm để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành may, đảm bảo sản phẩm dệt may xuất đạt tiêu chí quy tắc xuất xử để hưởng ưu đãi từ Hiệp định  Thúc đẩy doanh nghiệp dệt may nước trọng nâng cao trách SỰ nhiệm xã hội doanh nghiệp, tuân thủ quy định lao động thỏa thuận FTA  Khuyến khích hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam Vitas, phối trường EU ÁN hợp chặt chẽ với Vitas để quảng bá sản phẩm dệt may Việt Nam đến thị  Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp HỘ IC  Tổ chức lại sản xuất, nâng cao suất lao động, hạn chế sử dụng nguyên liệu nhập khẩu, tăng cường sử dụng vải sản xuất nước, nguyên liệu nước không đáp ứng đủ nhu cầu chuyển hướng nhập từ thị trường Hàn Quộc để đáp ứng tiêu chí xuất xứ (do cộng gộp với Hàn Quốc)  Tăng cường cải tiến công nghệ sản xuất, đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 ISO 14000, SA 8000 quản lý sản xuất để vượt rào cản vào thị trường EU; thường xuyên kiểm soát hoạt động sản xuất để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường đáp ứng yêu cầu EU đề 70  Tăng cường thu hút vốn đầu tư, huy động nguồn lực để tập trung đầu tư vào máy móc trang thiết bị đại, chủ động tiến hành đề án xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu  Đa dạng hóa mẫu mã thiết kế sản phẩm, thường xuyên cập nhật thị hiếu thị 51 trường EU để sản xuất sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng  Đào tạo nâng cao tay nghề đội ngũ công nhân, đồng thời đào tạo đội ngũ cán quản lý sản xuất, nhân viên thiết kế giỏi, đáp ứng yêu cầu thị -K trường quốc tế  Từng bước xây dựng thương hiệu thị trường quốc gia EU, tập trung tìm kiếm đối tác xây dựng lòng tin nhà nhập FT U 3.2.2.4 Giải pháp cho nhóm hàng thủy sản  Các giải pháp từ phía Chính phủ  Đề sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thủy sản, khuyến khích doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với trang trại nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu, hạn chế SỰ xuất sản phẩm thô; đồng thời hỗ trợ tài công nghệ cho doanh nghiệp xuất thủy sản để đáp ứng yêu cầu chất lượng EU  Nâng cao vai trò Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Vasep, tăng ÁN cường liên kết doanh nghiệp thủy sản hiệp hội để tạo nguồn cung thủy sản ổn định, đáp ứng đơn hàng lớn từ phía EU  Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU; HỘ IC hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản công tác nghiên cứu thâm nhập thị trường, tạo điều kiện cho Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Vasep mở văn phòng đại diện EU  Tăng cường hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nước, đặt biệt nước EU sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu, chủ động tiếp thu công nghệ chế biến đại từ quốc gia phát triển  Tăng cường thẩm quyền nâng cao lực Trung tâm kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thủy sản (NAFIQACEN) để đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm EU 71  Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp  Tăng cường lực chế biến, nâng cấp hệ thống máy móc dây chuyền sản xuất; đồng thời cải thiện điều kiện sản xuất quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP, kiểm soát nghiêm ngặt tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm 51  Kết nối với Doanh nghiệp ngành để tạo nguồn cung ổn định cho nhà máy chế biến, đáp ứng đơn hàng lớn từ nhà nhập EU; lập danh sách theo dõi thường xuyên trang trại nuôi trồng đánh bắt thủy sản phục -K vụ cho mục đích truy xuất nguồn gốc  Đa dạng hóa mặt hàng thủy sản xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm xuất để định hướng thay đổi cấu sản phẩm xuất khẩu, FT U tập trung xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao thay sản phẩm thô HỘ IC ÁN SỰ trước 72 KẾT LUẬN Trong bối cảnh Vòng đàm phán tự hóa thương mại đa phương thứ thuộc khuôn khổ GATT/WTO (Vòng đàm phán Doha phát triển) lâm vào bế tắc, quốc gia có xu hướng quay sang tìm kiếm lợi ích từ nhóm nhỏ hơn, mức 51 độ khu vực Các Hiệp định thương mại tự song phương, thế, đời giải pháp hữu ích cho quốc gia trở thành sóng mạnh mẽ -K toàn giới Việt Nam không nằm sóng đó, FTA Việt Nam – EU ký kết yêu cầu mở rộng quan hệ thương mại Việt Nam – EU Bám sát mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, khóa luận đến kết luận sau: FT U Một là: Việt Nam EU xây dựng mối quan hệ thương mại thời gian dài qua hệ hai bên tiến triển theo chiều hướng tích cực Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện PCA ký kết Việt Nam EU vào ngày 27/06/2012 giúp quan hệ song phương có bước tiến đáng kể, chưa đủ với tiềm thương mại Việt Nam – EU Sau năm đàm phán, SỰ ngày 02/12/2015, Việt Nam EU thức ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán EVFTA yêu cầu tất yếu FTA Việt Nam – EU FTA hệ mới, có phạm vi mức độ điều chỉnh sâu rộng nhiều so với FTA mà Việt Nam ký kết trước Với cam kết xóa bỏ 90% dòng thuế ÁN nhập cho hàng hóa từ Việt Nam sang EU nhiều ưu đãi khác, EVFTA kỳ vọng làm gia tăng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn Việt Nam để thu hút dòng vốn FDI Trong HỘ IC đó, ngành giày dép, dệt may chế biến thực phẩm (bao gồm thủy sản) coi ngành chịu tác động nhiều từ việc ký kết Hiệp định Hai là: Thực tế năm gần đây, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU không ngừng gia tăng, EU trở thành đối tác xuất lớn thứ hai Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam phải điện thoại linh kiện, giày dép, dệt may thủy sản Xét cách tổng thể, kim ngạch xuất nhóm hàng gia tăng đáng kể giai đoạn 2011- 2015, hoạt động xuất đạt thành tích đáng kể nhiều hạn chế, đặc biệt tỷ lệ nội địa hóa chưa cao, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ người lao động thấp, mức độ đa dạng hóa sản phẩm chưa cao EVFTA 73 kỳ vọng đem lại nhiều chuyển biến cho hoạt động xuất nhóm hàng Ba là: EVFTA mang lại cho ngành xuất chủ lực Việt Nam hội gia tăng kim ngạch xuất nhờ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, cải thiện môi 51 trường đầu tư thu hút FDI, tạo điều kiện tiếp cận với công nghệ sản xuất hệ máy móc đại Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam phải đối mặt với không thách thức FTA Việt Nam – -K EU ký kết khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ, truy xuất nguồn gốc… việc tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ hay sức ép hình thành hàng hóa chất lượng cao từ FT U EU nhập vào thị trường nội địa với mức giá ưu đãi Để tận dụng ưu đãi từ EVFTA, vượt qua thách thức, Doanh nghiệp xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam nói riêng doanh nghiệp xuất nói chung cần nỗ lực cải tiến công nghệ, chủ động thâm nhập thị trường, tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, tiêu chuẩn hóa trình sản xuất để đáp ứng yêu SỰ cầu từ phía EU Đồng thời, nỗ lực Chính phủ việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chế kinh tế thị trường, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp hay hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân ÁN lực đóng vai trò quan trọng, giúp Doanh nghiệp vững vàng vượt HỘ IC qua thử thách tối ưu hóa lợi ích mà EVFTA mang lại 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Andras Lakatos, Nguyễn Cẩm Nhung (2014), Sách hướng dẫn tổ chức hoạt động lĩnh vực phân phối Liên minh châu Âu, Nhà xuất thông tin 51 truyền thông, Hà Nội Aurelio Lopez, Tarruella Martine (2011), Báo cáo Tác động chương Nội -K sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại tự dự kiến Việt Nam EU, Hà TS Bùi Thị Lý, TS Đỗ Hương Lan (2009), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc FT U tế, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2009), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội MUTRAP (2014), Báo cáo Hội thảo Đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Hà Nội SỰ MUTRAP (2015), Báo cáo Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công thương giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội ÁN MUTRAP (2014), Báo cáo tóm tắt Đánh giá tác động bền vững Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU, Hà Nội MUTRAP (2014), Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự HỘ IC Việt Nam – EU, Hà Nội MUTRAP (2011), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu: Đánh giá tác động định lượng định tính, Hà Nội 10 MUTRAP (2011), Hiệp định thương mại tự – Một số khái niệm bản, Hà Nội 11 MUTRAP (2011), Quy tắc xuất xứ Liên minh châu Âu, Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội 12 MUTRAP (2014), Thông tin Liên minh châu Âu, Văn phòng xuất Liên minh châu Âu, Hà Nội 75 13 MUTRAP (2012), Sổ tay Tổng quan sách thương mại Liên minh châu Âu, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hùng (2015), Chính sách thuế quan tự hóa thương mại Việt Nam, Nhà xuất Đại học kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 51 15 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2011), Kiến nghị sách Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu, Hà Nội 16 Quỹ châu Á TAF, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM (2011), -K Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh Doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản, điện tử Việt Nam, Hà Nội 17 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam FT U (2015), Tóm lược Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU, Hà Nội 18 Ủy ban Tư vấn Chính sách thương mại quốc tế - VCCI (2011), Giới thiệu tóm tắt Hiệp định Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Thương mại Tự với EU, VCCI, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Anh SỰ Malaysia External Trade Development (2008), Malaysia’s Free Trade Agreements Michael G Plummer, David Cheong, Shintaro Hamanaka (2010), ÁN Methodology for Impact Assessment of Free Trade Agreements, Asian Development Bank, Phillipines Shujiro Urata (2002), Globalization and the growth in Free Trade HỘ IC Agreements, Carfax Publishing World Bank (2016), Global Economics Prospect III Tài liệu thu thập từ trang Web Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam (2015), Mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU, http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/eu_vietnam/trade_relation/index_vi.htm (truy cập ngày 20/02/2016) Switzerland Global Enterprise (2014), Free Trade Agreements, http://www.s-ge.com/switzerland/export/en/content/static/Free-Trade-Agreements (truy cập ngày 24/03/2016) 76 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Hỏi đáp định Hiệp thương mại tự FTA, http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/hoi-dap-ve-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta (truy cập ngày 15/03/2016) 51 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Toàn văn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/toan-van-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do- -K Âu, giua-viet-nam-va-lien-minh-chau-au-evfta (truy cập ngày 18/02/2016) Export.gov (2013), U.S Free Trade Agreements, http://export.gov/fta/ (truy cập ngày 09/03/2016) Figures: Free Trade FT U Delegation of the European Union to New Zealand (2015), Facts and Agreements between EU and Vietnam, http://eeas.europa.eu/delegations/new_zealand/press_corner/focus/focus_items/6aug ust_eu_vietnam_deal_content_en.htm (truy cập ngày 05/04/2016) Tổng cục hải quan (2015), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Nam tháng 12 SỰ Việt năm 2015, http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23337&Cate gory=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan (truy cập ÁN ngày 07/04/2016) Tổng cục thống kê (2015), Số liệu thống kê giá trị xuất nhập khẩu, HỘ IC https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 (truy cập ngày 28/03/2016) ... Việt Nam - EU đến hoạt động xuất số mặt hàng chủ lực 57 3.2 Giải pháp phát triển số nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam để HỘ IC tận dụng ưu đãi từ Hiệp định 60 3.2.1 Nhóm giải. .. thức cần thiết này, em định chọn đề tài: Giải pháp phát triển số mặt hàng xuất chủ lực để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU để viết khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ... động EVFTA giải pháp phát triển số nhóm HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 hàng xuất chủ lực để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định 12 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC VÀ CÁC ƯU ĐÃI TRONG

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan