KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG

14 609 1
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚICĂNG THẲNG MỤC TIÊU Nhận biết biểu căng thẳng, tầm quan trọng kĩ kiểm soát/làm chủ cảm xúc  Có thái độ tích cực tình gây căng thẳng  Biết cách giải toả cảm xúc kiểm soát, làm chủ cảm xúc  Có thể vận dụng kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ cảm xúc thân  Điều chỉnh nội dung, phương pháp thời lượng  Hđ Nhận biết căng thẳng hậu không kiểm soát cảm xúc Mục tiêu: nhận thức căng thẳng tất yếu sống, nhận biết nguyên nhân gây căng thẳng để có biện pháp khắc phục Thảo luận trả lời câu hỏi 1/ Hãy kể tình căng thẳng mà thày (cô)đã trải qua 2/Biểu cảm xúc, thể hành vi xuất tình căng thẳng? 3/ Ảnh hưởng trạng thái căng thẳng? 4/ Những tác nhân gây trạng thái căng thẳng?  Kết luận 1.TH gây CT: việc, vấn đề xảy sống tác động đến người gây cảm xúc mạnh, phần lớn tiêu cực Biểu cảm xúc thể CT: - Những dấu hiệu sinh lí thể: Đau đầu, tức ngực, khó thở, Thở nhanh, chóng mặt, hay mệt mỏi, đau người, ngủ, ăn không ngon, hồi hộp, viêm loét dày Kết luận ( Tiếp)    Cảm xúc: Sợ, Lo lắng, Tức giận, Ấm ức, Khó chịu, Trầm cảm/cảm thấy buồn bã, Phủ nhận cảm xúc, Muốn khóc, chạy, trốn, hăng - Những dấu hiệu hành vi: Nổi khùng, Có lời nói xúc phạm người khác, ngại tiếp xúc với người khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây sự, lang thang, tự gây thương tích, Kết luận ( Tiếp) Ảnh hưởng căng thẳng: -Cảm xúc tiêu cực dễ dẫn đến hành vi tiêu cực năng, cảm tính chi phối -Sự tức giận tác động tiêu cực cho sức khoẻ mối quan hệ người 4.Các yếu tố tạo nên căng thẳng -Sự kiện sống -Phức tạp rắc rối hàng ngày -Công việc Căng thẳng thường nảy sinh cá nhân nhận thức đương đầu yêu cầu/ thách thức HĐ Cách phòng ngừa giải tỏa căng thẳng Mục tiêu: nhận thức chất tác nhân gây căng thẳng, biết chủ động giảm căng thẳng PP phù hợp  Thảo luận trả lời câu hỏi 1.Làm để hạn chế tình căng thẳng ? 2.Nếu không nhận dạng cảm xúc tiêu cực, có tự không? Nếu ứ đọng lại lòng, chuyện xảy ra? 3.Làm để thoát khỏi CT/ cảm xúc tiêu cực? 4.Làm để người có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh?  Kết luận Áp lực sống (xã hội, công việc, gia đình Căng thẳng = Nội lực thân -Kỹ giảm áp lực sống, tăng nội lực - Một số yếu tố hỗ trợ Cần biết cách phòng tránh để rơi vào trạng thái căng thẳng Cần chủ động nhận biết căng thẳng cảm xúc tiêu cực để tìm cách ứng phó Kết luận ( Tiếp)   - Không nên để cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động cảm xúc tràn đầy dễ sai lầm lúc không sáng suốt Các cách giải tỏa tích cực là: Giải tỏa HĐ mạnh để xả tức giận( với ĐK không làm tổn thương ai) Giải tỏa suy nghĩ tích cực Luyện thở Sự diễn giải ý nghĩa kiện/tình có ảnh hưởng tới việc người có tức giận hay không Kết luận ( Tiếp)  Chúng ta cần thay đổi niềm tin, suy nghĩ không hợp lí để tránh căng thẳng, tức giận   HĐ Quản lí cảm xúc số tình Mục tiêu: Tập luyện tập quản lí cảm xúc tình để tránh làm tổn thương HS  Kết luận rút từ sắm vai TH: - Hiểu tức giận bước việc đề phòng kiềm chế tức giận - Dù tình GV cần bình tĩnh, linh hoạt để tìm PA xử lý tối ưu Tức giận kèm theo HV làm tổn thương người khác chấp nhận  Kết luận Khi bị sốc GV áp dụng BP giải tỏa căng thẳng, mặt khác tăng cường ý chí để kiểm soát CX, không cáu giận, bị kích động  Cách ứng phó /kiểm soát cảm xúc tình căng thẳng lớp: - Cần suy nghĩ tích cực tình xảy hay hành vi chưa chín chắn, vô tình HS - Phản ứng GV TH gây sốc nên chậm lại Cần tỏ thái độ không để ý đến HS gây hành vi đối kháng  Kết luận    Có thể chuyển phản ứng thông qua việc thực hành động thường nhật Pha trò, hài hước, kể chuyện tình xung đột làm giảm không khí căng thẳng Đôi GV cần có phản ứng nghịch lý cách làm cho HS gây tình có phần ( hay đó) đem lại lợi ích cho lớp học TỔNG KẾT 1.Từ chủ đề thày, cô có thu hoạch mặt nhận thức? Những kĩ rèn luyện phát triển thầy, cô? Dự kiến tập huấn lại cho GVCN khác địa phương nào?

Ngày đăng: 26/08/2017, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚICĂNG THẲNG

  • MỤC TIÊU

  • Hđ 1. Nhận biết căng thẳng và hậu quả không kiểm soát được cảm xúc

  • Kết luận

  • Kết luận ( Tiếp)

  • Slide 6

  • HĐ 2. Cách phòng ngừa và giải tỏa căng thẳng

  • Kết luận

  • Slide 9

  • Slide 10

  •   HĐ 3 . Quản lí cảm xúc trong một số tình huống

  • Slide 12

  • Slide 13

  • TỔNG KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan