GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 11

37 500 0
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÝ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan;2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích; Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0

Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Tiết ppct A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb định luật bảo tồn điện tích, vận dụng định luật để giải số tốn liên quan; Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ phân tích tính tốn khả tư logic Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học; B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài tập có chọn lọc phương pháp giải; chuẩn bị phiếu học tập số câu hỏi tập trắc nghiệm; Học sinh: Xem lại nội dung phương pháp giải dạng tốn liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb định luật bảo tồn điện tích; Định lý Viét tổng tích nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức liên quan đến tiết tâp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên u cầu học sinh nhắc hai trường hợp *Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi xảy tương tác tĩnh điện Coulomb? theo u cầu giáo viên: Hai trường hợp xảy ra: - Nếu q1q2 > tương tác hai điện tích điểm tương tác đẩy; - Nếu q1q2 < tương tác hai điện tích điểm tương tác hút; *Giáo viên u cầu học sinh phát biểu viết biểu *Học sinh phát biểu viết biểu thức định thức định luật Coulomb? qq luật Coulomb: F = k 2 ; r *Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại ngun lí *Học sinh nhắc lại ngun lí chồng chất lực điện: chồng chất lực điện; Giả sử có n điện tích điểm q 1, q2,…,qn thời tương tác với điện tích q o lực điện F1 , F2 , Fn *Giáo viên vẽ hình biểu diễn: lực điện tổng hợp n điện tích điểm gây tn theo ngun lí chồng chất lực điện: F1 n q>0 F = ∑ Fi = F1 + F2 + + Fn i =1 q1 > F F2 *Học sinh nắm phương pháp áp dụng ngun lí chồng chất lực điện q2 < *Giáo viên u cầu học sinh phát biểu viết biểu thức định luật bảo tồn điện tích? *Định luật bảo tồn điện tích: ∑ q = const *Giáo viên nêu ý áp dụng định luật bảo tồn điện tích: +Sự bảo tồn điện tích tượng *Học sinh tiếp thu ghi nhận kiến thức; nhiễm điện cọ xát khơng: ∑ qi = ; + Đối với hệ khơng lập điện, khoảng thời gian xác định đó, điện tích Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT vật hệ tăng, giảm phải có dòng điện từ ngồi vào, từ hệ ngồi + Trong phản ứng có hạt mang điện tham gia, tổng điện tích sản phẩm tổng điện tích hạt ban đầu *Nhắc lại định lí Viét cơng thức tính tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai *Học sinh tái lại kiến thức tốn học lớp để nhắc lại định lý Viet: Nếu phương trình ax2 + bx + c = có hai nghiệm x1, x2 thì: b  S = x + x = −  a  c  P = x x = a  *Giáo viên nhấn mạnh định lý đảo định lý Viet: Nếu cho x1, x2 thoả mãn điều kiện:  S = x1 + x  P = x x *Học sinh tiếp thu ghi nhận để áp dụng Thì x1 x2 nghiệm phương trình: X2 – SX + P = Hoạt động 2: Vận dụng ngun lí chồng chất lực điện để xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 1: Cho hai điện tích điểm q = 10-8C điện tích q2 = -10- 8C đặt hai điểm A B chân *Học sinh chép đề tập vào khơng cách 10cm Xác định lực tương tác tĩnh điện tổng hợp q1 q2 tương tác với điện tích q3 = 10-8C đặt điểm C hai trường hợp sau: *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận giải Điểm C thỗ mãn điều kiện tam giác ABC câu tập 1; tam giác *Học sinh lập luận xác định vector lực Điểm C cách A 6cm cách B 8cm tương tác tĩnh điện q1, q2 gây điện tích q3; *Giáo viên phân tích u cầu học sinh làm việc + Các vector lực tương tác tĩnh điện F , F theo nhóm để giải câu 1: điện tích q1 q2 gây q3 có: + Xác định lực tương tác tĩnh điện F1 , F2 - Điểm đặt: Tại C; - Phương, chiều: Như hình vẽ;  q 1q = 1,8.10 −4  F1 = k AC = >F1 = F2 - Độ lớn:  q F = k q = 1,8.10 −4  AC điện tích q1 q2 gây q3 ; F1 C F *Học sinh viết ngun lí chồng chất lực điện biểu diễn vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ: F1 F = F1 + F2 A B; *Giáo viên u cầu học sinh viết ngun lí chồng chất lực điện xác định vector lực điện tổng hợp F lên hình vẽ *Học sinh phân tích xác định lực điện tổng hơp *Giáo viên cho học sinh phân tích xác định có: + Điểm đặt: Tại C; Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT phương, chiều độ lớn lực điện tổng + Phương trùng phương với đường thẳng AB; Chiều từ A đến B; hợp + Độ lớn: F = F1 = F2 = 1,8.10-4Newton *Học sinh nhận dạng tốn; *Học sinh nắm phương pháp giải trường hợp trường hợp hai lực thành phần vng góc với *Giáo viên u cầu học sinh nhận dạng trường hợp 2; *Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp hai lực thành phần vng góc với nên *Học sinh thảo luận tìm cơng thức tốn ta sử dụng định lí Pythagor để xác định học để áp dụng định lý hàm số cosin: độ lớn lực điện tổng hợp F = F12 + F22 + 2F1 F2 cos α *Vậy trường hợp hai lực thành phần hợp với góc α làm để giải tốn trên? *Học sinh ghi nhận phương pháp *Giáo viên nhấn mạnh áp dụng định lí hàm số cosin vật lí *Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chiếu hệ thức vector ; Hoạt động 3: Vận dụng ngun lí chồng chất lực điện để xác định trạng thái cân tĩnh điện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 2: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C điện tích *Học sinh chép đề tập vào vở; q2 = -4 10- 8C đặt hai điểm A B chân *Học sinh phân tích điện tích q chịu tác dụng khơng cách 10cm Xác định vị trí điểm C lực tương tác tĩnh điện F , F q1 q2 gây đặt điện tích q3 = 10-8C để điện tích q3 đứng n ra; *Giáo viên u cầu học sinh xác định lực tương tác tĩnh điện q1 q2 tác dụng lên điện * Điều kiện cân điện tích q3 là: tích q3; * Giáo viên u cầu học sinh xác định điều kiện F + F = cân điện tích điểm q3; =>  Điểm C nằm AB  F1 ↑↓ F2  = > q1q3 q2q3 q1q3  F1 = F2 k AC = k BC = k BC * Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm u cầu tốn từ điều kiện    *Giáo viên tổng qt hố phương pháp xác định điều kiện cân điện tích trường hợp vật mang điện tích có khối lượng đáng kể, trường hợp ngồi lực điện vật mang điện chịu tác dụng trọng lực Điểm C nằm AB BC = 2AC > AC => C nằm ngồi AB phía A CB − CA = AB = 10cm  AC = 10cm    CB = 2AC BC = 20cm Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo tồn điện tích HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 3: Hai cầu giống hệt nhau, mang điện, đặt cách đoạn r = 20cm hút *Học sinh chép đề vào vở; lực F1 = 4.10-3N Sau cho chúng tiếp xúc đưa vị trí cũ chúng lại lực F2 = 2,25.10-3N Hãy xác định *Học sinh lập luận: điện tích ban đầu cầu Gọi điện tích tương ứng hai cầu q1 , q2 *Giáo viên phân tích: Vì ban đầu hai cầu hút nên q1q2 < 0; + Vì ban đầu hai cầu hút nên dấu hai Theo định luật Coulomb: điện tích nào? q 1q q 1q + Viết cơng thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh F = k = −k r r điện Coulomb có dạng nào? => q1q2 = − + Khi hai cầu tiếp xúc với tượng xảy ra? Fr 16 = − 10 −14 (C2) (1) k *Khi cho hai điện tích tiếp xúc với có trao đổi điện tích Vì hai cầu hồn tồn giống nên sau hai điện tích tiếp xúc điện tích hai cầu q’ Theo định luật bảo tồn điện tích: 2q’ = q1 + q2 + Điện tích hai cẩu sau tiếp xúc dấu độ lớn chúng liên hệ với điện tích hai cầu ban đầu nào? Nó tn theo quy luật nào? Hay q’ = q1 + q 2 Khi lực tương tác hai cầu sau tiếp xúc xác định: ( q ') (q + q ) =k r2 4r *Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng định lý q + q = ± r 4F' = ± 2.10-7 (C) (2) đảo định lý Viét để tìm độ lớn điện tích; k *Làm ta tính điện tích ban đầu hai cầu? F’ = k Từ (1) (2) theo định lý Viét ta có q q2 nghiệm phương trình: 16 −14 10 = 0; *Xét trường hợp (1): 16 −14 *Giáo viên lưu ý: X2 - 2.10-7X − 10 = 0; Để giải phương trình ta cần: + Biến đổi để luỹ thừa tích q 1.q2 luỹ thừa n Giải phương trình ta tìm hai cặp số chẵn nghiệm: + Luỹ thừa tổng q1 + q2 n/2 −7 −7    q = 10 (C) q = − 10 (C) hay   −7 *Giáo viên hướng dẫn học sinh giải để học sinh   q = 10 −7 (C) q = − 10 (C) khỏi lúng túng 3   X2 ± 2.10-7X − *Xét trường hợp (2): *Giáo viên u cầu học sinh giải tiếp trường hợp 16 −14 (2) X2 + 2.10-7X − 10 = 0; *Giáo viên nhấn mạnh: Để tìm giá trị q1và q2 *Học sinh ghi nhận phương pháp nhà thì: (q1 + q2) ≥ 4q1.q2 giải để tìm kết Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT Hoạt động : Củng cố học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải dạng tốn liên quan; *Học sinh tiếp thu ghi nhận nhiệm vụ học tập *Giáo viên cho học sinh chép số tập theo u cầu giáo viên nhà; Bài 1: Người ta treo hai cầu nhỏ có khối lượng m=1g dây có độ dài l = 50cm hai cẩu tích điện nhau, dấu, chúng đẩy cách r = 6cm a) tính điện tích cầu b) Nhúng hệ thống vào rượu có ε = 27.Tính khoảng cách r2 hai cầu cân Bỏ qua lực đẩy Archimede lấy g = 10 m s2 Bài 2: Cho ba điện tích độ lớn q đặt ba đỉnh tam giác đểu cạnh a khơng khí Xác định lực tác dụng hai điện tích lên điện tích thứ ba.Biết điện tích trái dấu với hai điện tích D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… … Giáo án bám sát vật lí 11 Tiết ppct + 3: – chương trình - Trường THPT TC ĐT B ÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Củng cố lại tồn kiến thức điện trường cường độ điện trường, ngun lí chồng chất điện trường; lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt điện trường; điều kiện vật mang điện điện trường Kĩ năng: Vận dụng kiến thức điện trường tính chất hình học, đại số để giải tốn liên quan; Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khả phát triển tư vật lí B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài tập có chọn lọc phương pháp giải Học sinh: Ơn lại kiến thức học, tính chất tam giác đều, tam giác cân, tam giác vng phép chiếu hệ thức vector lên phương xác định C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để kiểm tra *Học sinh làm việc cá nhân, tái lại kiến thức kiến thức cũ học sinh: có hệ thống để trả lời câu hỏi theo 1.Nêu đặc điểm vector cường độ điện trường u cầu giáo viên; điện tích điểm gây M cách điện tích r? + Độ lớn cường độ điện trường điện tích +Nêu biểu thức ngun lí chồng chất điện Q điểm gây ra: E = k ; trường; r + Đặc điểm lực điện trường tác dụng lên điện + Ngun lí chồng chất điện trường: tích đặt nó? E = E1 + E n + + E n = E i *Giáo viên nhận xét, bổ sung hồn thiện; *Giáo viên nhận xét cho điểm +Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm: F = q E *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học; *Học sinh lắng nghe, tiếp nhận; Hoạt động 2: Điện trường điện tích điểm gây Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề tập: Quả cầu *Học sinh chép đề tập; nhỏ mang điện tích q = 10-5C đặt chân *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm khơng phương pháp giải; 1.Tính cường độ điện trường điện tích q gây *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; M cách tâm O cầu R = 10cm Bài giải: Xác định lực điện trường cầu tích điện Tính cường độ điện q tác dụng lên điện tích điểm q’ = - 10 -7C đặt M trường điện tích q Suy lực điện tác dụng lên điện tích q điểm q gây M ' *Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm, Vector cường độ điện M thảo luận tìm phương pháp giải; trường E M cầu *Giáo viên định hướng: nhỏ mang điện tích q gây M có: +Tìm đặc điểm vector cường độ điện trường +Điểm đặt: Tại M điện tích điểm gây ra; +Hướng: Hướng xa cầu + Lưu ý xử lí luỹ thừa; q 10 −5 + Sử dụng đặc điểm lực điện trường; +Độ lớn: E = = 9.10 − = 9.106V/m r 10 *Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; Vector lực điện trường điện trường M tác *Giáo viên dẫn dắt học sinh sử dụng định luật III dụng lên q’ có: Newton để tìm lực tác dụng lên q: Lực + Hướng:ngược hướng với vector cường độ điện lực tương tác tĩnh điện q tương tác trường E , tức hướng vào cầu (do q’ Q,U C12 + C 3 *Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm kết Điện dung tương đương tụ: *Giáo viên u cầu đại diện hai nhóm lên trình 14 14 bày kết quả; Cb = C124 + C3 = nF = 10-9F 3 *Giáo viên bổ sung để hồn thiện giải Hoạt động: 10 Giáo án bám sát vật lí 11 Tiết ppct 14: – chương trình - Trường THPT TC ĐT ƠN TẬP HỌC KÌ I: PHẦN TĨNH ĐIỆN A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức trọng tâm chương tĩnh điện học; Kĩ năng: Học sinh vận dụng giải số dạng tốn điện trường, lượng điện trường, cơng lực điện tương tác tĩnh điện để giải số tốn Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy Học sinh: Ơn tập lại tồn kiến thức chương tĩnh điện theo u cầu giáo viên C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức trọng tâm chương tĩnh điện học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, đưa *Học sinh làm việc cá nhân, tái lại tồn hệ thống câu hỏi, u cầu học sinh tái lại kiến thức chương cách có hệ thống để trả kiến thức nhằm ơn lại kiến thức trọng tâm lời câu hỏi theo u cầu giáo viên chương tĩnh điện học NỘI DUNG TRỌNG TÂM I điện tích – hai loại điện tích: 1.Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) điện tích dương (+) Tương tác tĩnh điện: + Hai điện tích dấu: Đẩy nhau; + Hai điện tích trái dấu: Hút nhau; Định luật Coulomb: Lực tương tác hai điện tích điểm có : + Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích; + Chiều hướng vào hai điện tích trái dấu hướng xa hai điện tích dấu; q 1q + Có độ lớn xác định biểu thức: F = k εr -2 Trong đó: k = 9.10 Nm C ; ε số điện mơi mơi trường, chân khơng ε = Ngun lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q 1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q lực tương tác tĩnh điện F1 , Fn , , Fn lực điện tổng hợp điện tích điểm tác dụng lên điện tích q tn theo ngun lý chồng chất lực điện: F = F1 + Fn + + Fn = ∑F i II Thuyết electron - Định luật bảo tồn điện tích: Thuyết electron: * Ngun tử vật chất có hạt nhân nằm trung tâm, xung quanh hạt nhân có electron chuyển động theo quỹ đạo xác định; * Electron hạt mang điện tích ngun tố âm qe = - e = -1,6.10-19C có khối lượng m = 9,1.10-31kg Ở điều kiện bình thường, ngun tử trung hồ điện, nghĩa tổng số electron chuyển động xung quanh hạt nhân ngun tử số proton hạt nhân; * Khi ngun tử nhận thêm electron ngun tử nhiễm điện tích âm ngun tử electron nhiễm điện tích dương * electron chuyển từ vật sang vật khác gây nhiễm điện vật Lưu ý: + Vật mang điện tích âm điện tích vật q = - ne + Vật mang điện tích dương điện tích vật q = ne Định luật bảo tồn điện tích: Tổng đại số điện tích hệ lập kín điện bảo tồn: ∑q i = const III Điện trường - cường độ điện trường: Định nghĩa điện trường: Điện trường dạng vật chất tồn xung quanh điện tích (đứng n) tác dụng lực điện lên hạt mang điện đặt Cường độ điện trường điểm nằm điện trường đại lượng đo thương số F lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt điểm độ lớn điện tích E = q 23 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT Lưu ý: Cường độ điện trường đại lượng vector: E ↑↑ F nếuq > E ↑↓ F q< Đường sức điện - Điện trường a Khái niệm đường sức điện: *Khái niệm đường sức điện: Là đường cong ta vạch điện trường cho điểm đường cong, vector cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến đường cong điểm đó, chiều đường sức chiều vector cường độ điện trường *Đường sức điện điện tích điểm gây ra: + Xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm; + Điện tích dương xa vơ cực; + Từ vơ cực kết thúc điện tích âm b Điện trường Định nghĩa: Điện trường điện trường có vector cường độ điện trường điểm (cùng hướng độ lớn); * Đặc điểm: Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách Vector cường độ điện trường E điện tích điểm gây điểm Q nằm điện trường có: + Điểm đặt: Tại điểm xét; + Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm xét; chiều hướng điện tích Q Q < hướng xa điện tích Q Q > Q + Độ lớn: E = k r Ngun lý chồng chất điện trường: Giả sử có điện tích q1, q2,… ,qn gây M vector cường độ điện trường E , E n , , E n vector cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây tn theo ngun lý chồng chất điện trường: E = E1 + E n + + E n = ∑E i IV Cơng lực điện trường - điện hiệu điện Cơng lực điện trường: * Đặc điểm: Cơng lực điện tác dụng lên tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối quỹ đạo (vì lực điện trường lực thế) * Biểu thức: A = qEd Trong đó, d hình chiếu quỹ đạo lên phương đường sức điện A M∞ Điện thế: VM = ; q q Điện điện tích q gây M tính cơng thức: V M = k , với r khoảng cách từ εr điểm M đến điện tích q, ε số điện mơi, chân khơng ε = Lưu ý: + Quy ước điện vơ cực khơng; + Quả cầu tích điện Q tính điện thế, ta xem điện tích cầu tập trung tâm cầu + Sự chồng chất điện thế: Giả sử có điện tích q 1, q2,… qn gây M điện V1, V2, …., Vn điện tồn phần hệ gây M tn theo ngun lý chồng chất điện thế: VM = V1+ V2+….+ Vn A MN Hiệu điện thế: UMN = VM- VN = q * Chú ý: Điện thế, hiệu điện đại lượng vơ hướng có giá trị dương âm; * Hiệu điện hai điểm M, N điện trường có giá trị xác định điện điểm điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện U Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: E = d Lưu ý: + Trong điện trường, vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp; + Trong điện trường, hạt mang điện tích dương chuyển động theo chiều có điện 24 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT giảm hạt mang điện tích âm chuyển động theo chiều tăng điện V Tụ điện – lượng điện trường Tụ điện điện dung: a Tụ điện: Là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách điện nhau, hai vật dẫn gọi hai tụ điện Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai phẳng, đặt song song với b Các đại lượng đặc trưng tụ điện: * Điện tích: Nếu tụ điện tích điện điện tích hai trái dấu độ lớn, người ta quy ước lấy điện tích tụ điện điện tích mang điện tích dương; * Hiệu điện thế: Là hiệu điện U hai tụ điện Q * Điện dung C tụ điện xác định: C(F) = U εS * Điện dung tụ điện phẳng xác định cơng thức: C = , ε số điện 4kπd mơi điện mơi hai tụ điện, S diện tích tụ điện d khoảng cách hai tụ điện Ghép tụ điện Đại lượng Ghép nối tiếp Ghép song song Điện tích Q = Q1= Q2=…= Qn Q = Q1 + Q2+….+Qn Hiệu điện U = U1 + U2 +…+ Un U = U1 = U2 =…= Un 1 1 = + + + Điện dung Cb = C1 + C2 + …+ Cn C b C1 C Cn Năng lượng điện trường: 1 Q2 * Năng lượng điện trường tụ điện tích điện: W = QU2 = CU2 = 2 2C εE * Năng lượng điện trường tụ điện phẳng tích điện: W = V , với V thể tích phần khơng gian 8kπ hai tụ điện Hoạt động: Giải số tốn bản: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 1: Ba điểm A,B,C khơng khí lập thánh tam giác vng A, biết AB = 4cm, AC = 3cm Các điện tích q1 q2 đặt A B có giá trị tương ứng q1= 3,6.10-9C Vector cường độ điện trường tổng hợp q1 q2 gây C có phương song song với AB 1.Xác định cường độ điện trường tổng hợp E C q1 q2 gây C Xác định dấu độ lớn điện tích q *Giáo viên u cầu học sinh thảo luận theo nhóm, tìm kết theo u cầu tốn; *Giáo viên định hướng: +Tìm điều kiện để E C có phương song song với AB; + Nhận xét phương vector E1C E2C HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chép đề tập theo u cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận tìm phương pháp giải theo định hướng giáo viên; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết Bài giải: Vector cường độ điện trường E C Điện tích q2 phải điện tích âm Từ hình vẽ AB suy ra: EC = E1CtanC = E1C AC = E1C Với E1C = k −9 q1 3,6.10 = 36000V/m = 9.10 AC 9.10 −4 => EC = E1C = 4800V/m Dấu độ lớn điện tích q2? + Điện tích q2 có giá trị âm: q2 < 0; + Độ lớn: Từ hình vẽ, ta suy ra: 25 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - E2C = A E12C + E C2 = => q2 = - B E 2C EC =- C E 1C Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung Trường THPT TC ĐT 25 E1C = E1C = 60000V/m E 2C BC 60000.25.10 −4 =− k 9.10 10-8C *Học sinh bổ sung, sửa chữa để hồn thiện giải; *Học sinh chép vào Hoạt động 3: Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên u cầu học sinh nhà hệ thống hố kiến thức trọng tâm để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I; *Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ *Giáo viên u cầu học sinh ơn lại tồn kiến học tập theo u cầu giáo viên thức chương II: Dòng điện khơng đổi - để chuẩn bị cho tiết học sau D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… … 26 Giáo án bám sát vật lí 11 Tiết ppct 15: – chương trình - Trường THPT TC ĐT ƠN TẬP HỌC KÌ I: PHẦN DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức trọng tâm chương dòng điện khơng đổi Kĩ năng: Học sinh vận dụng giải số dạng tốn mạch điện dòng điện khơng đổi Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy Học sinh: Ơn tập lại tồn kiến thức chương tĩnh điện theo u cầu giáo viên C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức trọng tâm chương tĩnh điện học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, đưa *Học sinh làm việc cá nhân, tái lại tồn hệ thống câu hỏi, u cầu học sinh tái lại kiến thức chương cách có hệ thống để trả kiến thức nhằm ơn lại kiến thức trọng tâm lời câu hỏi theo u cầu giáo viên chương dòng điện khơng đổi DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Dòng điện – Quy ước chiều dòng điện: * Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện * Quy ước chiều dòng điện: Là chiều chuyển dời có hướng hạt mang điện tích dương Lưu ý: + Trong điện trường, hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện cao sang nơi có điện thấp, nghĩa chiều dòng điện chiều giảm điện vật dẫn + Trong kim loại, hạt tham gia tải điện electron mang điện tích âm nên chuyển động từ nơi có điện thấp sang nơi có điện cao, nghĩa chuyển động ngược với chiều dòng điện theo quy ước Cường độ dòng điện: ∆q a Định nghĩa: I = , cường độ dòng điện I có đơn vị ampère (A) ∆t + ∆ t hữu hạn, I cường độ dòng điện trung bình; + ∆ t vơ bé, i cường độ dòng điện tức thời chiều dòng điện không đổi q b Dòng điện khơng đổi:  => I = , độ dòng điện không đổi t  cường Cường độ đoạn mạch nối tiếp phân nhánh: * Đoạn mạch nối tiếp: I = Ii It = I d (định luật Ohm nút) * Đoạn mạch phân nhánh: ∑ ∑ ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH ĐIỆN ĐIỆN TRỞ NỐI TIẾP VÀ SONG SONG Định luật Ohm: I = kU: Cường độ dòng điện mạch tỉ lệ với hiệu điện hai đầu đoạn mạch U gọi điện trở vật dẫn, đơn vị điện trở Ơm (Ω) I  Điện trở vật đẫn đồng tính, tiết điện đều: R = ρ S * Đại lượng: R = Trong đó, ρ điện trở suất vật dẫn Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ theo cơng thức: Đoạn mạch điện trở mắc nối tiếp song song: đại lượng đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song hiệu điện U = U1 + U2 + …+ Un U = U1 = U2 = ….= Un Cường độ dòng điện I = I1 = I2= …= In I = I1 + I2 +….+ In Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn` 27 1 1 = + + + R tđ R R Rn Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT Hiệu ứng Joule – Lenz : Là hiệu ứng toả nhiệt dây dẫn Nhiệt lượng toả dây dẫn tn theo định luật Joule – Lenz: Nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ với điện trở, bình phương cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua: Q = RI2t => Cơng suất toả nhiệt điện trở: P = RI2 Cơng cơng suất dòng điện: + Cơng dòng điện khoảng thời gian t xác định biểu thức: A=qU = UIt + Cơng suất dòng điện: P = A = UI t Định luật Joule – Lenz: * Nhiệt lượng toả vật dẫn tn theo định luật Joule – Lenz: Q = RI 2t * Cơng suất toả nhiệt: P= Q = RI2 t * Những đại lượng đặc trưng cho dụng cụ điện: Pđm Uđm * Điện trở dụng cụ điện xác định biểu thức: R = U đm ; Pđm Cơng cơng suất nguồn điện: * Mỗi nguồn điện đặc trưng suất điện động ε điện trở r Suất điện động ε (đơn vị Volte) nguồn điện: ε = A , A cơng lực lạ; t * Cơng cơng suất nguồn điện thời gian t cơng lực lạ: A = qε = ε It P = A = εI t Định luật Ohm cho tồn mạch: Sử dụng định luật bảo tồn lượng: + Cơng nguồn điện sản sinh thời gian t: A = ε It + Điện tiêu thụ mạch ngồi mạch trong: Q = RI 2t = rI2t Ta dễ dàng rút được: I = ε R+r Các đại lượng: IR Ir gọi độ giảm mạch ngồi mạch trong: Ta viết lại: ε = IR + Ir = U + Ir với U hiệu điện mạch ngồi Lưu ý: Khi I = (mạch ngồi hở) ε = U, suất điện động có giá trị hiệu điện mạch ngồi để hở MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Đại lượng Ghép nối tiếp Ghép song song Ghép hỗn hợp đối xứng Các nguồn điện có Các nguồn điện có suất điện động suất điện động: N = nm E b = Eo E b = nEo ∑E i r = ∑r r= Điều kiện Suất điện động Điện trở Eb = i Hoạt động 2: Giải số tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 1: Cho đoạn mạch hình vẽ: R1 = 36Ω, R2 = 12Ω, R2 R3 =20Ω, R4 = 3Ω A R1 R3 Hai đầu AB ta trì B hiệu điện U = 54V.Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R4 ro n r= nro m HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chép đề theo u cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải tốn theo định hướng giáo viên; *Giáo viên phân tích, định hướng; 28 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - *Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm, u cầu đại diện hai nhóm trình bày kết *Giáo viên nhận xét cho điểm Trường THPT TC ĐT *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết thảo luận; *Học sinh nhận xét, bổ sung để hồn thiện giải *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 1: Cho mạch điện hình vẽ, biết: R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 *Học sinh chép đề theo u cầu giáo viên; = 4Ω, R4 = 6Ω Hai đầu đoạn mạch ta trì *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải tốn theo định hướng giáo viên; hiệu điện UAB = 18V Tính điện trở tương đương RAB đoạn mạch; Tìm cường độ dòng điện qua mạch R 1R R 2R hiệu điện hai đầu điện trở 10 Tính Rtđ = + = +2 = Ω R1 + R R + R 3 R1 R2 I = ? Ui = ? C U R3 R4 = 5,4A; Ta có: + I = R tđđ A B R 1R => U1 = U3 = I = 7,2V; R1 + R *Giáo viên phân tích, định hướng; R 2R *Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm, U2 = U4 = I = 10,8V R2 + R4 u cầu đại diện hai nhóm trình bày kết *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết thảo luận; *Giáo viên nhận xét cho điểm *Học sinh nhận xét, bổ sung để hồn thiện giải Hoạt động 3: Củng cố học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên u cầu học sinh nhà hệ thống hố kiến thức trọng tâm để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I; *Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ *Giáo viên u cầu học sinh ơn lại tồn kiến học tập theo u cầu giáo viên thức chương II: Dòng điện khơng đổi - để chuẩn bị cho tiết học sau D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… 29 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT ……………………………………………………………………………………………………… … 30 Giáo án bám sát vật lí 11 Tiết ppct 16: – chương trình - Trường THPT TC ĐT ƠN TẬP HỌC KÌ I: PHẦN DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức trọng tâm chương dòng điện mơi trường; Kĩ năng: Học sinh vận dụng giải số dạng tốn mạch điện dòng điện chất điện phân; Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy Học sinh: Ơn tập lại tồn kiến thức chương tĩnh điện theo u cầu giáo viên C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức trọng tâm chương tĩnh điện học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, đưa *Học sinh làm việc cá nhân, tái lại tồn hệ thống câu hỏi, u cầu học sinh tái lại kiến thức chương cách có hệ thống để trả kiến thức nhằm ơn lại kiến thức trọng tâm lời câu hỏi theo u cầu giáo viên chương dòng điện dòng điện mơi trường Dßng ®iƯn kim lo¹i - C¸c tÝnh chÊt ®iƯn cđa kim lo¹i cã thĨ gi¶i thÝch ®ỵc dùa trªn sù cã mỈt cđa c¸c electron tù kim lo¹i Dßng ®iƯn kim lo¹i lµ dßng dÞch chun cã híng cđa c¸c ªlectron tù - Trong chun ®éng, c¸c ªlectron tù lu«n lu«n va ch¹m víi c¸c ion dao ®éng quanh vÞ trÝ c©n b»ng ë c¸c nót m¹ng vµ trun mét phÇn ®éng n¨ng cho chóng Sù va ch¹m nµy lµ nguyªn nh©n g©y ®iƯn trë cđa d©y d©nx kim lo¹i vµ t¸c dơng nhiƯt §iƯn trë st cđa kim lo¹i t¨ng theo nhiƯt ®é - HiƯn tỵng nhiƯt ®é h¹ xng díi nhiƯt ®é Tc nµo ®ã, ®iƯn trë cđa kim lo¹i (hay hỵp kim) gi¶m ®ét ngét ®Õn gi¸ trÞ b»ng kh«ng, lµ hiƯn tỵng siªu dÉn Dßng ®iƯn chÊt ®iƯn ph©n - Dßng ®iƯn chÊt ®iƯn ph©n lµ dßng chun dÞch cã híng cđa c¸c ion d¬ng vỊ cat«t vµ ion ©m vỊ an«t C¸c ion chÊt ®iƯn ph©n xt hiƯn lµ sù ph©n li cđa c¸c ph©n tư chÊt tan m«i trêng dung m«i Khi ®Õn c¸c ®iƯn cùc th× c¸c ion sÏ trao ®ỉi ªlectron víi c¸c ®iƯn cùc råi ®ỵc gi¶i phãng ë ®ã, hc tham gia c¸c ph¶n øng phơ Mét c¸c ph¶n øng phơ lµ ph¶n øng cùc d¬ng tan, ph¶n øng nµy x¶y c¸c b×nh ®iƯn ph©n cã an«t lµ kim lo¹i mµ mi cÈu nã cã mỈt dung dÞch ®iƯn ph©n - §Þnh lt Fa-ra-®©y vỊ ®iƯn ph©n Khèi lỵng M cđa chÊt ®ỵc gi¶i phãng ë c¸c ®iƯn cùc tØ lƯ víi ®¬ng lỵng gam A cđa chÊt ®ã vµ víi ®iƯn lỵng q ®i qua dung dÞch ®iƯn ph©n n 1A It víi F ≈ 96500 (C/mol) BiĨu thøc cđa ®Þnh lt Fa-ra-®©y: m = F n Dßng ®iƯn chÊt khÝ - Dßng ®iƯn chÊt khÝ lµ dßng chun dÞch cã híng cđa c¸c ion d¬ng vỊ cat«t, c¸c ion ©m vµ ªlectron vỊ an«t Khi cêng ®é ®iƯn trêng chÊt khÝ cßn u, mn cã c¸c ion vµ ªlectron dÉn ®iƯn chÊt khÝ cÇn ph¶i cã t¸c nh©n ion ho¸ (ngän lưa, tia lưa ®iƯn ) Cßn cêng ®é ®iƯn trêng chÊt khÝ ®đ m¹nh th× cã x¶y sù ion ho¸ va ch¹m lµm cho sè ®iƯn tÝch tù (ion vµ ªlectron) chÊt khÝ t¨ng vät lªn 31 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT (sù phãng ®iƯn tù lùc) Sù phơ thc cđa cêng ®é dßng ®iƯn chÊt khÝ vµo hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a an«t vµ cat«t cã d¹ng phøc t¹p, kh«ng tu©n theo ®Þnh lt ¤m (trõ hiƯu ®iƯn thÕ rÊt thÊp) - Tia lưa ®iƯn vµ hå quang ®iƯn lµ hai d¹ng phãng ®iƯn kh«ng khÝ ë ®iỊu kiƯn thêng C¬ chÕ cđa tia lưa ®iƯn lµ sù ion ho¸ va ch¹m cêng ®é ®iƯn trêng kh«ng khÝ lín h¬n 3.105 (V/m) - Khi ¸p st chÊt khÝ chØ cßn vµo kho¶ng tõ ®Õn 0,01mmHg, èng phãng ®iƯn cã sù phãng ®iƯn thµnh miỊn: ë phÇn mỈt cat«t cã miỊn tèi cat«t, phÇn cßn l¹i cđa èng cho ®Õn an«t lµ cét s¸ng anèt Khi ¸p st èng gi¶m díi 10-3mmHg th× miỊn tèi cat«t sÏ chiÕm toµn bé èng, lóc ®ã ta cã tia cat«t Tia cat«t lµ dßng ªlectron ph¸t tõ cat«t bay ch©n kh«ng tù Dßng ®iƯn ch©n kh«ng - Dßng ®iƯn ch©n kh«ng lµ dßng chun dÞch cã híng cđa c¸c ªlectron bøt tõ cat«t bÞ nung nãng t¸c dơng cđa ®iƯn trêng §Ỉc ®iĨm cđa dßng ®iƯn ch©n kh«ng lµ nã chØ ch¹y theo mét chiỊu nhÊt ®Þnh t an«t sang cat«t Dßng ®iƯn b¸n dÉn - Dßng ®iƯn b¸n dÉn tinh khiÕt lµ dßng dÞch chun cã híng cđa c¸c ªlectron tù vµ lç trèng T theo lo¹i t¹p chÊt pha vµo b¸n dÉn tinh khiÕt, mµ b¸n dÉn thc mét hai lo¹i lµ b¸n dÉn lo¹i n vµ b¸n dÉn lo¹i p Dßng ®iƯn b¸n dÉn lo¹i n chđ u lµ dßng ªlectron, cßn b¸n dÉn lo¹i p chđ u lµ dßng c¸c lç trèng Líp tiÕp xóc gi÷a hai lo¹i b¸n dÉn p vµ n (líp tiÕp xóc p – n) cã tÝnh dÉn ®iƯn chđ u theo mét chiỊu nhÊt ®Þnh tõ p sang n Hoạt động 2: Giải số tốn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 1: Một kim loại đem mạ niken phương pháp điện phân Biết diện tích bề mặt kim loại 40cm2, cường độ dòng điện qua bình 2A, niken có khối lượng riêng 8,9.103kg/m3, A =58, n=2 Tính chiều dày lớp niken kinh loại sau điện phân 30 phút Coi niken bám lên bề mặt kim loại *Giáo viên phân tích, định hướng; *Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm, u cầu đại diện hai nhóm trình bày kết *Giáo viên nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Học sinh chép đề theo u cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải tốn theo định hướng giáo viên; Bài giải: Khối lượng niken bám vào kim loại thời gian điện phân xác định từ biểu thức: A m(kg) = It (1) 9,65.10 n Độ dày lớp mạ xác định biểu thức: V m = d= (2), với ρ khối lượng riêng S Sρ niken.Từ (1) (2) ta suy ra: A 58.2.30.60 d= It= 9,65.10 nSρ 9,65.10 2.40.10 −4.8,9.10 ≈ 3,04.10-5m Hay d ≈ 3,04.10-2mm *Học sinh chép đề theo u cầu giáo viên; *Giáo viên cho học sinh chép đề tập 2: Muốn *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp mạ đồng hai mặt kim loại có diện tích giải tốn theo định hướng giáo viên; 32 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - mặt 25cm , người ta sử dụng kim loại làm cathode bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anode kim loại đồng ngun chất.Biết bề dày lớp mạ d=3,6.10 mm Tính thời gian mạ kim loại, biết cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân 5A Cho biết, kim loại đồng: A = 64, n=2, ρ = 8900kg/m3 *Giáo viên phân tích, định hướng; *Giáo viên u cầu học sinh làm việc theo nhóm, u cầu đại diện hai nhóm trình bày kết Trường THPT TC ĐT Khối lượng kim loại giải phóng điện cực thời gian t xác định cơng thức: A m(kg) = It (1) 9,65.10 n Khối lượng lớp đồng phủ lên kim loại xác định cơng thức: m = ρV = ρSd (2) A Từ (1) (2) ta suy ra: ρSd = It 9,65.10 n =>t = 9,65.10 7.ρSnd ≈ 966giây AI Hay t ≈ 16 phút giây *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết thảo *Giáo viên nhận xét cho điểm luận; *Học sinh nhận xét, bổ sung để hồn thiện giải Hoạt động : Củng cố học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên u cầu học sinh nhà hệ thống hố kiến thức trọng tâm để chuẩn bị cho kiểm tra *Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học kì I; học tập theo u cầu giáo viên D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… … 33 Giáo án bám sát vật lí 11 tiết 16: – chương trình - Trường THPT TC ĐT SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Tái lại kiến thức học học kì I để sửa kiểm tra học kì, qua đánh giá lại khả vận dụng kiến thức học làm kiểm tra, nhằm định hướng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh; Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức học, ơn tập làm bài, sửa theo định hướng; rút thiếu sót làm kiểm tra; Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Đề kiểm tra học kì II, đáp án phương pháp; Học sinh: Làm lại đề kiểm tra học kì I theo u cầu giáo viên; C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Giáo viên đưa câu hỏi, tập đề kiểm tra, u cầu học sinh thảo luận, tìm phương pháp giải; phân tích ưu điểm, nhược điểm phương pháp *Giáo viên bổ sung, hồn thiện giải theo u cầu đề bài; *Giáo viên học sinh nhận xét đề, qua rút kinh nghiệm học tập, rèn luyện kĩ năng; 34 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT Tiết ppct A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Kĩ năng: Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Học sinh C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Củng cố học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 35 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… … Tiết ppct A MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Kĩ năng: Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Học sinh C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Củng cố học - Định hướng nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 36 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT ……… ……………………………………………………………………………………………………… E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………… … 37 ... tượng điện phân để giải tập 19 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT Giáo dục thái độ: B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài tập có chọn lọc phương pháp giải Học... theo u cầu giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải tốn theo định hướng giáo viên; *Giáo viên phân tích, định hướng; 28 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - *Giáo viên... ……………………………………………………………………………………………………… ……… 29 Giáo án bám sát vật lí 11 – chương trình - Trường THPT TC ĐT ……………………………………………………………………………………………………… … 30 Giáo án bám sát vật lí 11 Tiết ppct 16: – chương trình

Ngày đăng: 26/08/2017, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan