Hoàn thiện công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần chè Đường Hoa.pdf

71 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần chè Đường Hoa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần chè Đường Hoa

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau gần mười lăm năm đổi mới, từ nền kinh tế tập chung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà Nước, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển không ngừng, đạt được nhiều thành tựu to lớn Có được như vậy mhờ sự đổi mới tư duy kinh tế: hàng loạt văn bản bổ sung, sửa đổi, những chính sách, thể lệ mới được ban hành phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế Bản thân các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế, chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình vì vậy cũng dần đưa ra những chế độ mới về thực tiễn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và chi phí là hai mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm Để giảm chi phí một cách tối thiểu và đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải nắm được các yếu tố của quá trình sản xuất, trong đó nguyên vật liệu là đối tượng lao động Mặt khác, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

Do đó để tính đúng, đủ chi phí vào giá thành thì vai trò của công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng rất quan trọng Hạch toán nguyên vật liệu là một trong các khâu phức tạp bởi tính chu chuyển nhanh, tính phong phú về chủng loại yêu cầu quản lí và sử dụng khác nhau Việc quản lí sử dụng tốt nguyên vật liệu góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Qua thời gian thực tập tại Công Ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, em nhận thấy kế toán nguyên liệu vật liệu đóng vai trò không thể thiếu được, kết hợp với quá

trình học tập tại trường, em đã chọn đề tài “Tổ chức hạch toán vật liệu và tình hình quản lí, sử dụng vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Hà”

Trang 2

- Công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH Ngoài ra những tư liệu lao động không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành sứ, thuỷ tinh, giầy dép, quần áo làm việc dù thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH nhưng vẫn coi là CCDC

b) Đặc điểm:

- Nguyên liệu vật liệu:

+ Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ + Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên liệu vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thức vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ, một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Công cụ dụng cụ:

+ Tham gia vào nhiều chu kì sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ

+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị hao mòn dần được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì

Công cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn, được quản lí và hạch toán như tài sản lưu động

Trang 3

2) Vai trò của NLVL và CCDC trong sản xuất kinh doanh

- Nguyên liệu vật liệu:

+ Giữ vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản để tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm vì nó là đối tượng lao động

+ Chất lượng của nguyên liệu vật liệu là nhân tố chủ yếu quyết định đến chất lượng sản phảm tạo ra

II/ Phân loại và đánh giá NLVL và CCDC

+ Nhiên liệu: là loại vật liệu phụ trong quá trình sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng Nhiên liệu có thể tồn tại được ở thể rắn, lỏng hoặc khí

+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận của TSCĐHH

+ Vật liệu và thiết bị XDCB là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công tác xây dựng cơ bản để hình thành TSCĐ

+ Vật liệu khác bao gồm những loại vật liệu chưa được phản ánh ở trên

Trang 4

- Trong công tác quản lí và ghi chép kế toán kế toán CCDC được chia làm ba loại:

+ Công cụ dụng cụ + Bao bì luân chuyển + Đồ dùng cho thuê

- Theo phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ được chia làm 3 loại: + Loại phân bổ một lần( 100% )

+ Loại phân bổ hai lần( 50% )

+ Loại phân bổ nhiều lần( từ 3 lần trở lên )

chiết khấu, giảm giá

- Các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng: cho phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho( cho phí bao bì, chi phí thuê kho, thuê bãi )

+ Tự chế biến: Giá gốc Giá gốc

VL, CCDC = vật liệu + Chi phí chế biến Nhập kho nhập kho

Trang 5

- Chi phí chế biến: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến NLVL và CCDC

+ Thuê ngôài gia công chế biến:

Giá gốc NLVL Giá gốc NLVL Tiền công phải Chi phí vận chuyển và CCDC nhập = xuất kho thuê + trả cho người + bốc dỡ và các chi phí kho ngoài chế biến chế biến có liên quan trực tiếp khác + Nhận góp liên doanh, góp cổ phần hoặc thu hồi vốn góp được ghi nhận theo giá thực tế do hội đồng định giá đánh giá lại và đã được chấp thuận cộng với chi phí tiếp nhận( nếu có )

+ Nhận biếu tặng, viện trợ:

Giá gốc NLVL Giá trị hợp lí ban đầu Các chi phí khác có và CCDC nhập = của những NLVL và + liên quan trực tiếp kho CCDC tương đương đến việc tiếp nhận

• Giá gốc nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho ( các phương pháp tính giá xuất kho )

- Phương pháp tính theo giá đích danh: Giá trị thực tế của nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập, áp dụng đối với doanh nghiệp sử dụng ít thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ có giá trị lớn và có thể nhận diện được

- Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kì( bình quân gia quyền cuối kì)

Trang 6

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phương án sau:

+ Phương án 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cả kì dự trữ( còn gọi là giá bình

quân gia quyền toàn bộ luân chuyển trong kì)

Đơn giá Giá trị thực tế NLVL và CCDC Giá trị thực tế NLVL và CCDC

bình quân tồn kho đầu kì + nhập kho trong kì gia quyền =

cả kì Số lượng NLVL và CCDC + Số lượng NLVL va CCDC dự trữ tồn kho đầu kì nhập kho trong kì

+ Phương án 2: Tính theo gía bính quân gia quyền sau mỗi lần nhập( còn gọi là giá

bình quân gia quyền liên hoàn)

Đơn giá Giá trị thực tế NLVL và CCDC Giá trị thực tế NLVL và CCDC bình quân tồn kho trước khi nhập + nhập kho của từng lần nhập gia quyền =

sau mỗi Số lượng NLVL và CCDC Số lượng NLVL và CCDC lần nhập tồn kho trước khi nhập + nhập kho của từng lần nhập - Phương pháp nhập trước xuất trước: Trong phương pháp nay áp dụng dựa trên

giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kì là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kì Theo phương pháp này thì giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kì hoặc gần đầu kì giá trị của lô

Trang 7

III/ Nhiệm vụ kế toán NLVL và CCDC

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, khối lượng, phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ

- Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, phương pháp tính giá NLVL và CCDC nhập, xuất kho Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng ban chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán

- Mở các loại sổ( thẻ ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ theo đúng chế độ và phương pháp quy định

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hình dự trữ và sử dụng NLVL và CCDC theo dự đoán, tiêu chuẩn định mức chi phí và phát hiện các vật tư ứ đọng hoặc bị thiếu hụt, tham ô lãng phí xác định nguyên nhân và biện pháp xử lí - Tham gia kiêm kê và đánh giá NLVL và CCDC theo chế độ quy định của Nhà

Nước

- Cung cấp tình hình nhập, xuất, tồn kho NLVL và CCDC phục vụ công tác quản lí Định kì tiến hành phân tích tình hình mua hàng, bảo quản và sử dụng NLVL và CCDC

IV/ Thủ tục quản lí nhập- xuất kho NLVL và CCDC và các chứng từ kế toán có liên quan

Trang 8

1) Thủ tục nhập kho:

Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng đã kí kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng Khi hàng về đến nơi, nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về mặt số lượng, khối lượng, chất lượng và quy cách, căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm, ban kiểm nghiệm lập “ Biên bản kiểm nghiệm vật tư” Sau đó bộ phận cung cấp hàng lập “ phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm đưa cho người mua hàng làm thủ tục nhập kho Thủ kho sau khi cân, đong, đo, đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào thẻ kho, trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản Hàng ngày hoặc định kì thủ kho chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán

2) Thủ tục xuất kho

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh các bộ phận sử dụng vật tư viết phiếu xin lĩnh vật tư Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư bộ phận cung cấp vật tư viết phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất, sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kì thủ kho chuyển phiếu xuất cho kế toán vật tư, kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kế toán

3) Các chứng từ kế toán có liên quan:

- Chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc: + Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho

+ Phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ

+ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá + Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

- Các chứng từ kế toán hướng dẫn:

+ Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức

Trang 9

KILOBOOKS.COM + Biên bản kiểm nghiệm vật tư

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì

V/ Phương pháp kế toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ:

1) Phương pháp ghi thể song song

• Phương pháp ghi thẻ song song:

Nguyên tắc hạch toán: ở kho, thủ kho ghi chép tình hình Nhập- Xuất- Tồn trên Thẻ kho về mặt số lượng, ở phòng kế toán sử dụng sổ( thẻ ) kế toán chi tiết để ghi chép tình hình Nhập- Xuất- Tồn của từng thứ vật tư về mặt số lượng và mặt giá trị

Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp thẻ song song

_ Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: Việc ghi sổ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lí

Thẻ kho

Chứng từ xuất Chứng từ nhập

Sổ chi tiết NLVL v CCDC

Ghi h ng Bảng tổng hợp

N – X - T

Sổ tổng hợp

Đối chiếu kiểm tra

Ghi cuối tháng Thẻ kho

Trang 10

+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép nhiều Công việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu dồn vào ngày cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán

• Phương pháp đối chiếu luân chuyển:

Nguyên tắc hạch toán: thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn trên thẻ kho, kế toán mở sổ đối chiếu để theo dõi số lượng, giá trị nhập, xuất,

tồn của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ

Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do chi ghi một lần vào ngày cuối tháng

+ Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lặp với thủ kho về mặt số lượng Việc kiểm tra, đối chiếu chỉ tiến hành vào mỗi kì kế toán, do đó, hạn chế chức năng của kế toán

• Phương pháp sổ số dư( mức dư) Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Bảng kê nhập

Kế toán tổng hợp

Ghi h ng ng y

Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Trang 11

Nguyên tắc kế toán chi tiết: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép số lượng Nhập- Xuất- Tồn và cuối kì phải ghi số tồn kho đã tính được trên thẻ kho vào của từng thứ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ vào cột số lượng trên sổ số dư Kế toán lập Bảng tổng hợp giá trị Nhập- Xuất- Tồn kho của từng nhóm nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ của từng kho và ghi giá trị tồn kho cuối kì của từng thứ nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ vào cột số tiền trên cột số dư để có số liệu đối chiếu với Bảng tổng hợp giá trị Nhập- Xuất- Tồn kho về mặt giá trị Sổ số dư được lập và dùng cho cả năm

Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp Sổ số dư

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi định kì Ghi cuối tháng

- Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi về mặt giá trị của vật tư tránh được việc trùng lặp với thủ kho,

Bảng lũy kế N- X- T kho vật tư Phiếu giao nhận

chứng từ xuất

Trang 12

1) Các tài khoản chủ yếu sử dụng:

a) TK 151- Hàng mua đi trên đường

- Công dụng: Phản ánh vật tư, hàng hoá mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, còn đang trên đường vân chuyển, đang ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho

- Dck: giá trị vật tư, hàng hoá đã mua nhưng chưa về nhập kho

b) TK 152- Nguyên liệu vật liệu

- Công dụng: Phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại nguyên liệu vật liệu trong kho của doanh nghiệp

- Kết cấu và nội dung:

Trang 13

- Trị giá NLVL thừa phát hiện khi kiểm - Trị giá NLVL trả lại người bán hoặc kê được giảm giá

- Trị giá NLVL thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê

Dck:Trị giá NLVL tồn kho cuối kì c) TK 153- Công cụ dụng cụ:

- Công dụng: phản ánh trị giá hiện có, tình hình biến động tăng, giảm các loại công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp

- Kết cấu và nội dung:

Nợ TK 153- Công cụ dụng cụ Có Dđk: x x x

PS tăng: - Trị giá thực tế CCDC nhập kho PS giảm: - Trị giá thực tế CCDC mua ngoài, tự chế, thuê ngoài chế biến, xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh nhận góp vốn liên doanh doanh, cho thuê hoặc góp vốn liên - Giá trị CCDC cho thuê nhập lại kho doanh

- Trị giá thực tế CCDC thừa phát hiện khi - Trị giá CCDC trả lại cho người bán

Trang 14

KILOBOOKS.COMkiểm kê

Dck: Trị giá thực tế CCDC tồn kho

d) TK 331- Phải trả cho người bán

- Công dụng: Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã kí Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ

- Kết cấu, nội dung: + Bên nợ:

~ Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp

~ Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp và hoàn thành bàn giao

~ Số tiền người bán chấp nhận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng

~ Chiết khấu thanh toán được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp trừ vào nợ phải trả

~ Số kết chuyển về giá trị vật tư, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán

Trang 15

KILOBOOKS.COMTK151

TK111, 112, 141, 311

2) Phương pháp kế toán tổng hợp các trường hợp tăng, giảm NLVL và CCDC

a) Phương pháp kê khai thường xuyên

khai Thường xuyên:

TK152, 153 SDĐK: xxx

Nhập kho h ng đang đi đường kỳ trước

Nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngo i

Thuế nhập khẩu

Nhận góp vốn liên doanh cổ phần, cấp phát

Nhập kho do tự chế hoặc

thuê ngo i, gia công chế biến

Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản

phẩm

Xuất dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất bán h ng, QLDN, XDCB

Xuất CCDC loại

Phân bố đầu v o CFSXKD trong

kỳ

Xuất bán, gửi bán phân bổ nhiều

lần

Xuất kho tự chế hoặc thuê ngo i, gia công chế biến

Trang 16

KILOBOOKS.COMTK338 (3381)

TK412 TK151, 152,

153

TK111, 112, 141

TK111, 112, 138

TK621

TK111, 138, 334 TK632 (6322)

TK412

b) Phương pháp kiểm kê định kì:

Sơ đồ kế toán tổng hợp VL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Nhận góp vốn liên doanh

Phát hiện thừa khi kiểm kê, chờ xử lý

Chênh lệch tăng do đánh giá lại SDCK: xxx

Xuất góp vốn liên doanh

Phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý

Chênh lệch giảm do đánh giá lại TK611 “Mua h ng”

SDĐK: xxx Kết chuyển NVL,

CCDC tồn lúc đầu kỳ

Mua trả tiền ngay

Thuế nhập khẩu

Nhận vốn góp cổ phần

Chênh lệch đánh giá tăng

Kết chuyển NVL, CCDC tồn lúc cuối kỳ

Chiết khấu h ng mua được hưởng

giảm giá, h ng mua trả lại

Cuối kỳ kết chuyển số xuất

Thiếu hụt, mát mát Xuất bán

Mua chưa trả tiền, tiền vay Thanh toán

dùng cho sản xuất kinh doanh

Chênh lệch đánh giá giảm SDCK: xxxx

Trang 17

Chương II

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ I/ Quá trình hình thành và phát triển

Tên Công Ty: Công Ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Tên giao dịch; Hải Hà Confectionery joint stock comany

Địa chỉ trụ sở chính: 25 Trương Định- Phường Trương Định- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội

Thuộc loại hình: Công Ty cổ phần

Cơ quan quản lí cấp trên: Bộ Công Nghiệp

Đăng kí kinh doanh số: 0103003614 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20/ 01/ 2004

Email: haihaco@hn.vnn.vn

Web: http:// www.haihaco.com.vn

1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty bánh kẹo Hải Hà là doanh nghiệp Nhà Nước chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu trong nước và một phần dành cho xuất khẩu Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt tại mọi miền của đất nuớc và

Trang 18

* Giai đoạn từ năm 1965- 1975

Năm 1965 xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch với tổng sản lượng miến đạt 345,378 tấn Ngoài sản phẩm chính là miến, xí nghiệp còn sản xuất nước chấm tinh bột ngô và cung cấp nguyên liệu cho nhà nmáy pin Văn Điển

Trong thời kì này, nhiệm vụ của xí nghiệp đã có sự chuyển hướng để phù hợp với tình hình chiến tranh Năm 1966 Viện thực phẩm đã lấy đây là cơ sở vừa sản xuất vừa thực nghiệm các đề tài nghiên cứu thực phẩm để từ đó phổ biến cho các địa phương giải quyết hậu cần và từ đây xí nghiệp được mang tên “ Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà”

Tháng 6- 1970, nhà máy tiếp cận nhận một phân xưởng kẹo của nhà máy Hải Châu Từ đó, nhà máy đã chuyển hướng sản xuất sang chuyên sản xuất kẹo và mạch nha với công suất 900 tấn/ năm và đổi tên thành “ Nhà máy thực phẩm Hải Hà: Với số cán bộ công nhân viên là 555 người

* Giai đoạn từ 1976- 1986

Tháng 12/ 1976 Nhà máy được Nhà nước phê chuẩn phương án thiết kế mở rộng diện tích mặt bằng khoảng 300.000m2 với công suất thiết kế 6000tấn/ năm

Trang 19

Đồng thời để nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy đã từng bước cải tạo và đầu tư mới máy móc thiết bị của Ba Lan, Trung Quốc, Cộng hoà dân chủ Đức

* Giai đoạn từ năm 1986 đến nay

Từ năm 1986- 1990 sau Đaị hội VI của Đảng, đất nước ta chuyển mình trong không khí đổi mới từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nèn kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước Đây là giai đoạn mà công ty gặp không ít khó khăn và bế tắc trong kinh doanh Nhà máy phải đóng cửa một phân xưởng kẹo cứng, cho 198 công nhân nghỉ việc, nợ ngân hàng trên 2 tỷ đồng.Trước tình hình đó ban lãnh đạo đã kịp thời nghiên cứu tình hình, từng bước tháo gỡ khó khăn, mạnh dạn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới cơ chế quản lí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhà máy đã trụ vững được trong thời kì khó khăn nhất và từng bước phát triển đi lên

Ngày 01/ 01/ 1993 với số vốn 5 tỷ đồng Ngân sách Nhà Nước giao ban lãnh đạo đã kịp thời thay đổi phương thức quản lí, khắc phục khó khăn từng bước ổn định mở rộng sản xuất, nghiên cứu nắm bắt những cơ hội của nền kinh tế thị trường dần đi vào ổn định và đứng vững trên thị trường

Ngày 24/ 03/ 1993 ytheo quyết định số 216CNN/ TCLD của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp, nhà máy đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Hà Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà Nước có tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, mở được tài khoản tại Ngân hàng và sử dụng con dấu riêng của Nhà Nước Trong những năm gần đây Công ty có tham gia góp vốn liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốc thành lập công ty là:

- Công ty liên doanh Miwon- Việt Nam_ trong đó Hải Hà góp 15,65% vốn - Công ty TNHH Hải Hà- Kameda_ trong đó Hải Hà góp 30% vốn

- Công ty liên doanh Hải Hà- Kotobuki_ trong đó Hải Hà góp 29% vốn

Nhưng cho đến nay Công Ty Hải Hà- Kameda không còn hoạt động do năm 1998 vì làm ăn thua lỗ lớn nên đã phải thanh lí trước thời hạn

Trang 20

Ngày 15/ 04/ 1994 theo quyết định số 376- CNN/ TCLD và số 844/ QD/ TCLD ngày 19/ 06/ 1995 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp, nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định và nhà máy thực phẩm Việt Trì được spa nhập vào Công ty bánh kẹo Hải Hà

Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất bánh kẹo các loại, ngoài ra còn sản xuất mì ăn iền, bột canh, đường gluco, giấy tinh bột Công ty mở rộng 200 đại lí và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoạt động liên tục, không ngừng phát triển, tổng sản lượng sản xuất kẹo cứng là 10 tấn/ ngày, kẹo mềm 20 tấn/ ngày và bánh là 12 tấn/ ngày Năm 1990, sản phẩm của công ty được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao

2) Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty bánh kẹo Hải Hà

2.1) Ngành nghề kinh doanh của Công ty

2.1.1) Mặt hàng kinh doanh

Những năm trước đây, đất nước ta có những bước phát triển rõ rệt trên nhiều lĩnh vực Với chủ trương Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế nước ta không ngừng được mở rộng và phát triển, mức sống của nhân dân được cải thiện nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo ngày càng cao Trước đây đã có lúc bánh kẹo nhập ngoại với chất lượng khá cao, mẫu mã đẹp đã tràn ngập thị trườnh gây không ít khó khăn cho các cơ sở sản xuất trong nước Trong tình hình đó, công ty bánh kẹo Hải Hà đã không ngừng cải tiến trang thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Ngoài hai mặt hàng chính là bánh và kẹo công ty còn kinh doanh một số mặt hàng khác như: gia vị, bột sắn, mì ăn liền, sản phẩm của công ty đa dạng về mẫu mã, chủng loại, giá cả hợp lí là sản phẩm quen thuộc với thị trường Việt Nam đặc biệt là miền Bắc

Hiện nay công ty sản xuất hơn 100 loại bánh kẹo Công ty không ngừng nghiên cứu tìm hiểu thị trường để tạo ra sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chỉ vài năm gần đây một loạt sản phẩm mới ra đời như bánh Dạ Hương, Thuỷ Tiên, bánh Phomát, Violet, kẹo dứa thơm, kẹo Waltdirney, kẹo chew

Trang 21

KILOBOOKS.COM2.1.2) Thị trường tiêu thụ

Cho đến nay công ty đã thiết lập một mạng lưới bán hàng rộng khắp hầu hết các tỉnh thành phố lớn, thị xã ở cả ba miền Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu do các đại lí đảm nhận Tuy nhiên thị trường của công ty mới chỉ phát triển mạnh ở miền Bắc, đặc biệt ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Năm 1999, thị trường Hà Nội tiêu thụ khoảng 4837 tấn sản phẩm bánh kẹo các loại trong đó sản lượng tiêu thụ ở công ty bánh kẹo Hải Hà chiếm 60%, Hải Châu chiếm 15% Công ty Biên Hoà chiếm 12,3%, công ty bánh kẹo Hà Nội chiếm 9% thị phần còn lại giành cho các công ty khác

Vì vậy muốn mở rộng thị trường Công ty luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành và thực hiện tốt công tác Marketing

2.1.3) Thị trường cung ứng

Hàng năm, công ty sản xuất và kinh doanh một khối lượng lớn bánh kẹo, do vậy có nhu cầu tiêu thụ cao về đường, sữa, gạo, bột mì, tinh dầu Trong đó thị trường trong nước mới chỉ cung cấp được đường, bột gạo, bột mì, nha, tử các nhà máy đường Lam Sơn, Quảng Ngãi, Công ty Cái Lân Còn phần lớn các loại nguyên liệu khác phải nhập và chịu sự biến động giá cả trên thị trường thế giới

2.2) Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Hà

Công ty bánh kẹo Hải Hà có 5 xí nghiệp thành viên

+ Xí nghiệp bánh: chuyên sản xuất các loại bánh biscuits mang tên các loìa hoa( cẩm chướng, hướng dương )

+ Xí nghiệp kẹo: sản xuất các loại kẹo cứng, kẹo mềm có nhân

+ Xí nghiệp phụ trợ: thực hiện sửa chữa lớn các máy móc thiết bị của công ty, xí nghiệp này còn có thêm bộ phận sản xuất phụ với nhiệm vụ cắt giấy, nhãn gói kẹo, cắt bìa, in hộp, lót keo

+ Nhà máy thực phẩm Việt Trì: chuyên sản xuất kẹo, glucozo, bao bì in

Trang 22

Các chất khác như chất tạo hương từ Đức, Pháp , Mỹ; chất tạo màu từ Thụy Sĩ; chất tạo vị( chua, cay, mặn ) chất phụ gia thực phẩm

Do sự tiến bộ của khoa học công nghệ nên đã cho ra đời nhiều thành tựu mới áp dụng trong đời sống xã hội đem lại hiệu quả kinh tế cao Chính nhờ những thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ, đầu tư các máy móc, dây chuyền công nghệ mới hiệu quả trên cơ sở cải tiến những thiết bị cũ, áp dụng phương thức sản xuất mới nên đã làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng cao, giá thành giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh

Từ khi thành lập cho đến nay không ngừng đổi mới công nghệ như: Năm 1997 trang bị cho nhà máy thực phẩm Việt Trì một dây chuyền Selly khuôn và Selly cốc Cũng trong năm đó công ty đã đầu tư mua máy gói kẹo của hãng Klocner Hansel Tevonphan với công suất 1000 viên/ phút Năm 1998 công ty đầu tư thêm máy đóng gói bánh có công suất 1 tấn/ ngày, máy quật keo với công suất 10 tấn/ ngày Dây chuyền sản xuất bánh kẹo dạng que công suất 10 tấn/ ngày Hiện nay công ty có hơn 100 loại sản phẩm Đặc biệt sản phẩm của công ty là mang tính thời vụ nên sản xuất cũng theo thời vụ, quy trình sản xuất cử công ty cũng theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục khép kín, sản xuất với mẻ lớn trên dây chuyền bán tự động, thủ công nửa cơ khí, một đặc điểm nữa là công ty không có sản phẩm dở dang, sản phẩm hỏng hoặc được tài chế ngay

Trang 23

KILOBOOKS.COMHiện nay công ty có 5 dây chuyền sản xuất, cụ thể là:

+ Xí nghiệp kẹo có ba dây chuyền sản xuất là: dây chuyền sản xuất kẹo cứng, dây chuyền sản xuất kẹo mềm và dây chuyền sản xuất kẹo chew Đây là dây chuyền sản xuất kẹo hiện đại( công nghệ Đức )

+ Xí nghiệp bánh có 2 dây chuyền mới hiện đại là dây chuyền sản xuất bánh quy xốp (Ý) và dây chuyền sản xuất bánh Craker( Đan Mạch )

Có thể khái quát qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty qua các sơ đồ sau:

Dây chuyền sản xuất kẹo chew:

Ho đường

Nấu Khuấy trộn

Nồi chứa trung gian

L m lạnh

Tạo nhân

Gói tay Máy quật xốp

Bơm nhân Đùn

Vuốt Băng tải ổn định

Máy dập hình

L m lạnh Chọn kẹo

Gói máy

Đóng túi Nhập kho

Trang 24

Quy trình công nghệ sản xuất kem xốp:

2.3) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí sản xuất- kinh doanh tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Là công ty có quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà tổ chức bộ máy quản lí theo kiểu trực tuyến chức năng, tập trng thống nhất Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh do công ty quuyết định các bộ phận quản lí dưới quyền giúp đỡ lãnh đạo cung cấp số liệu và ra quyết định

Tạo vỏ bánh

Nướng vỏ bánh

Phết kem

Máy cắt nhanh

Bao gói Tạo kem

Trang 25

KILOBOOKS.COM

Trang 26

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lí của công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc t i chính

Phó tổng giám đốc kinh doanh

Phòng t i vụ Phòng kĩ thuật Phòng kinh doanh Phòng KCS

Văn phòng Xí

nghiệp kẹo cứng

Xí nghiệp kẹo mềm

Xí nghiệp kẹo chew

Xí nghiệp bánh

Nh máy bột dinh dưỡng Nam Định

Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì

Xí nghiệp phụ trợ

Trang 27

KILOBOOKS.COM

Trang 28

KILOBOOKS.COMNhiệm vụ cụ thể:

- Tổng giám đốc: là người có quyền cao nhất, quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước công ty, Bộ Công Nghiệp, Nhà Nước

- Phó tổng giám đốc tài chính: điều hành phòng tài vụ, chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của công ty

- Phó tổng giám đốc kinh doanh: Nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược sản phẩm, tổ chức hoạt động Marketing, xây dựng các phương án đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, kí kết và thực hiện các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm

- Phòng tài vụ: lập kế hoạch về tài chính, đồng thời giám đốc về tài chính, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dưới hình thức tiền tệ , hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong ngày của công ty thông qua các khoản mua, nhập xuất sản phẩm, hàng hoá, thưởng cho cán bộ công nhân viên, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp với ngân hàng, cơ quan thuế trên các chứng từ, sổ sách kế toán, lập và phân tích báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp từng tháng, quý, năm đồng thời theo dõi cơ cấu vốn của công ty

- Phòng kĩ thuật: xây dựng các kế hoạch chiến lược ngắn hạn, dài hạn, nghiên cứu cải tiến bổ sung dây chuyền công nghệ, tính toán đề ra các định mức tỉ lệ tiêu hao nguyên vật liệu, theo dõi đảm bảo chất lượng sản phẩm

- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho của công ty, kiểm tra chất lượng, quy cách sản phẩm trong quá trình sản xuất trên dây chuyền hay ở tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất

- Văn phòng: Lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm, tính lương cơ bản, phụ cấp, thưởng cho cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, tiến hành các hoạt động tài chính sự nghiệp, các hoạt động công đoàn

3) Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 3.1) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Trang 29

KILOBOOKS.COM37A4

Trong những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế là sự đổi mới sâu sắc của cơ chế thị trường, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng phát triển và hoàn thiện Để đáp ứng nhu cầu quản lí cả về vi mô và vĩ mô cũng như phù hợp với cơ chế thị trường Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số1141- TC/ CĐKT ngày 01/ 11/ 1995 của Bộ Tài Chính cụ thể tài khoản được chia làm 9 loại với 74 tài khoản So với hệ thống kế toán đã thoát li hẳn các quan điểm tư duy của kế toán hoá tập trung, thể hiện sự chấp nhận và vận dụng các nguyên tắc chuẩn mực, kinh nghiệm kế toán quốc tế

3.2) Tổ chức vận dụng hệ tống chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ kế toán hiện nay được công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà sử dụng là hệ thống chứng từ do Bộ Tài Chính ban hành theo QĐ 1141- TC/ CĐKT ra ngày 01/ 11/ 1995

Hệ thống chứng từ kế toán gồm 46 biểu mẫu và được chia thành 5 loại( lao động, tiề lương, hàng tồn kho, tiền tệ, bán hàng và TSCĐ) Theo tính chất thì hệ thống chứng từ này gồm 2 loại:

- Chứng từ bắt buộc( chế độ ) áp dụng thống nhất trong tất cả các đơn vị

- Chứng từ hướng dẫn( đặc thù) được sử dụng trong nội bộ từng đơn vị, không bắt buộc phải sử dụng

Hiện nay Công ty chỉ sử dụng hệ thống chứng từ bắt buộc( chế độ ) mà không sử dụng chứng từ hướng dẫn

3.3) Tổ chức kế toán:

Với đặc điểm sản xuất kinh doanh là chu kì sản xuất ngắn, liên tục nên Công ty áp dụng niên độ kế toán trùng với năm dương lịch, tức là bắt đầu từ ngày 01/ 01 và kết thúc vào ngày 31/ 12 hàng năm Việc tính thuế GTGT được công ty áp dụng theo phương pháp khấu trừ

Trang 30

Đối với kế toán hàng tồn kho, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, trị giá vốn vật tư được tính theo trị giá bình quân dự trữ cho mỗi loại vật tư

Công tác kế toán tại công ty được thực hiện bởi sự kết hợp giữa kế toán thủ công và kế toán máy Do tính chất hoạt động cũng như sử dụng, hầu hết các tài khoản của công ty đều vân dụng hình tức kế toán Nhật kí- chứng từ Với hình thức này công ty sử dụng các loại sổ:

Thẻ, sổ kế toán chi tiết Sổ cái

Bảng tổng hợp

Báo cáo t i chính

Ghi h ng ng y

Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng

Trang 31

KILOBOOKS.COM37A4

3.4) Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Xuất phát từ yêu cầu và đặc điểm sản xuất, yêu cầu công tác quản lí, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung Bộ máy kế toán được tập trung ở phòng tài vụ( phòng kế toán của công ty) thực hiện toàn bộ công việc hạch toán kế toán của công ty từ việc sử lí chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, lập và báo cáo kết quả kinh doanh cho tới việc kiểm tra, hướng dẫn đôn đốc kế toán ở các xí nghiệp thành viên

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Kế toán trưởng

Kế toán

vật tư

Kế toán tiền mặt

Kế toán

tiền gửi ngân

h n

Kế toán tổng hợp + TSCĐ

Kế toán chi phí sản xuất giá th nh

+ tiền lương

Kế toán

tiêu thụ

Thủ quỹ

Kế toán các xí nghiệp th nh viên

Trang 32

- Kế toán vật tư: làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển vật tư, tính đúng giá trị vốn thực tế của vật tư nhập- xuất- tồn Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật tư hàng hoá, kế toán sử dụng vật tư cho sản xuất, tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, lập bảng kê N- X- T nguyên liệu vào cuối tháng

- Kế toán tiền mặt: Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền, đầu tư, các khoản phỉa thu, tạm ứng, trả trước phiếu thu chi tiền mặt và kiểm tra chặt chẽ các ché độ quy định

- Kế toán TGNH: Dựa vào giấy báo Nợ, Có, uỷ nhiệm thu chi tiến hành hạch toán tổng hợp và chi tiết tình hình thu chi, tồn quỹ TGNH, tình hình vay vốn lưu động và quá trình thanh toán các khoản tiền vay Thường xuyên tiến hành đối chiếu sổ sách kế toán với sổ sách ngân hàng

- Kế toán tổng hợp kiêm chi tiết TSCĐ: có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng đôn đốc kiểm tra việc hạch toán hàng ngày, lập sổ cái, làm báo cáo kế hoạch phân tích, bảo quản lưu trữ hồ sơ, chứng từ hạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động của TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ, sửa chữa TSCĐ

- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kiêm kế toán tiền lương: có nhiệm vụ xác định đối tượng kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, tổ chức tổng hợp, kết chuyển, phân bổ chi phí theo đúng đối tượng kế toán tập hợp, lập báo cáo chi phí sản xuất Ngoài ra còn tổ chức

Trang 33

KILOBOOKS.COM37A4

hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, lập bảng thanh toán lương

- Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm hoàn thành nhập kho, tiêu thụ và tồn kho, xác định doanh thu tiêu thụ, theo dõi công nợ của khách hàng, xác định số thuế phải nộp trong kì đồng thời thường xuyên kiểm tra đối chiếu sổ sách kế toán với số liệu trong kho

- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập xuất quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, chi cuối ngày đối chiếu số tiền tồn quỹ và sổ quỹ

- Tại các xí nghiệp thành viên: nhân viên hạch toán tuân thủ theo chế độ hạch toán ban đầu Cuối tháng lập báo cáo N- X- T chuyển lên phòng kế toán của công ty

II/ Thực tế công tác kế toán NLVL và CCDC

1) Khái quát chung về nguyên liệu vật liệu sử dụng tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Nguyên liệu vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất Mỗi doanh nghiệp muốn cho hoạt động kinh doanh bình thường thì cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty

Như đã nói trên, sản phẩm chính của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là bánh và kẹo các loại Do đó nguuên vật liệu sử dụng để sản xuất rất đa dạng và phong phú với hàng trăm loại khác nhau Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, nguyên vật liệu của công ty đều mang đặc điểm chung về nguyên vật liệu tức là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, vừa là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm Nó chỉ tham gia vào chu kì sản xuất sản phẩm và bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái ban đầu, giá trị của nguyên vật liệu được chuyển dịch hết vào giá trị của sản phẩm

Nguyên vật liệu của công ty một phần cũng được nhập từ nước ngoài nhua: bơ, hương liệu, sữa bột béo, bột mì nhập từ Đức, Pháp, Đan Mạch còn các nguyên liệu khác được cung cấp ở trong nước Đây là những nguyên liệu cần được bảo

Trang 34

2.1) Phân loại nguyên liệu vật liệu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà có hàng trăm loại vật liệu, tuy nhiên để có thể quản lí chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu và tổ chức tốt kế toán vật liệu, công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa vào nội dụng kinh tế, vai trò và tác dụng của chúng như sau:

- Nguyên vật liệu chính: đường, sữa, bột mì

- Vật liệu phụ: có tác dụng làm tăng thêm chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình thường

Ví dụ: nhãn bánh kẹo các loại, đóng hộp, thương hiệu

- Nhiên liệu: được sử dụng trực tiếp vào quá trình công nghệ sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm

- Phụ tùng thay thế sửa chữa: là những chi tiết phụ tùng được sử dụng để thay thế, sửa chữa cho các máy móc thiết bị

- Thiết bị xây dựng cơ bản: tôn lợp, sắt thép - Phế liệu thu hồi

Ở công ty bánh kẹo Hải Hà nguyên vật liệu chính là đường sữa, bột mì Đó chính là những vật liệu dễ bị chảy, hỏng và mốc lên Công ty rất chú trọng trong việc bảo quản vật liệu này

+ Đường được bảo quản trong kho có điều kiện tốt để tránh bị chảy nước + Sữa được bảo quản trong lạnh để không bị hỏng

+ Bột mì cũng được bảo quản tốt tránh bị mốc

Vì là những nguyên vật liệu này có thời gian sử dụng ngắn và chúng phụ thuộc vào những điều kiện môi trường khí hậu nên phải sử dụng đúng thời gian quy định, việc sử dụng đúng thời hạn quy định đến nay rất quan trọng vì trước tiên để đảm bảo chất lượng của các sản phẩm, thứ hai là bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng

Trang 35

KILOBOOKS.COM37A4

Để bảo quản tốt các nguyên liệu này và tránh được sự mất mát thiếu hụt trong quá trình sản xuất, công ty đã lập bản mã vật tư để quản lí tốt nguyên liệu vật liệu một cách tốt nhất

Bảng mã vật tư

Số thứ tự Tên vật tư Mã vật tư Ghi chú 01

01 03 04 05

Đường loại 1 Đường hảo hạng Băng dính to

Quần áo bảo hộ lao động

D1 D2 B1 QA

2.2) Đánh giá nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty bánh kẹo Hải Hà

Việc tính giá NLVL và CCDC có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh

Tại công ty việc hạch toán này được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp này có đặc điểm là mọi nghiệp vụ nhập- xuất- tồn đều được kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh

* Tính giá NVL và CCDC nhập: vật liệu được nhập theo nhiều nguồn khác nhau như: mua ngoài nhập kho, tự chế biến, thuê ngoài gia công chế biến, được cấp, biếu tặng

* Tính giá NVL và CCDC xuất: vật liệu xuất kho ở công ty được tính theo bình quân cả kì dự trữ Như vậy việc tính giá vốn thực tế của vật liệu, CCDC trở nên đơn giản, số lượng công việc ghi chép, tính toán giảm nhiều Song vì sử dụng giá

Ngày đăng: 11/10/2012, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan