Boi duong thuong xuyen mon ngoai ngu

33 2K 9
Boi duong thuong xuyen mon ngoai ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi Bài 1: Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Ngoại ngữ I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên ngoại ngữ. 1. Mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt chơng trình SGK Tiếng Pháp THPT mới vì: Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng trình SGK Tiêng Pháp Tập trung bồi dỡng các kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực. Đổi mới cách đánh giá học sinh. Bồi dỡng phơng pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự đánh giá kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá trình tự học. 2. Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên ngoại ngữ đã phù hợp với nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi. Tôi không đề nghị bổ sung gì. Tuy vậy, vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không thống nhất quan điểm giữa các giáo viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn sách cần có tài liệu hớng dẫn cách sử dụng các kênh hình trong SGK về các mặt sau: Sử dụng vào thời điểm nào? Sử dụng nh thế nào? Sử dụng nhằm mục đích gì? * Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là: Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh. II Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên Pháp Văn THPT. 1. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tốm tắt nh sau: 1 Chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên cho giáo viên ngữ văn. Phần I: Bồi d- ỡng lý luận chung 1. Giới thiệu chơng trìnhbồi dỡng thờng xuyên, SGK, SGV và các tài liệu dạy học 2. Các vấn đề cơ bản về dạy học phat huy tính tích cực của học sinh 3. Vận dụng các kiến thức, kỹ năng CE C.O;E.E;E.O. 4. Tổng kết, đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên Phần II: Nội dung, chuyên môn, nghiệp vụ. Trờng th pt thanh chơng 1 2. Nhận xét cấu trúc của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III: Cấu trúc chơng trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát đổi mới chơng trình và SGK và linh hoạt có tính nhu cầu của địa phơng ). III - Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chơng trình bồi dỡng thờng xuyên phần chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên viên . 1. Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chơng trình và SGK mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện ch- ơng trình và SGK Tiếng Pháp khối THPT. Nội dung đã thể hiện tích tích cực cao, kết hợp giữa kiến thức khoa học và phơng pháp dạy bộ môn. IV - Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập. 1. Các hình thức tự học phù hợp trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên: TT Hình thức học tập đợc sử dụng trong bồi dỡng thờng xuyên Phù hợp Không phù hợp 1. T liệu có tài liệu và phơng tiện hỗ trợ. 2. Học tập trong từng đợt. 3. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp. 4. Học theo nhóm của trờng. 5. Tự học có hớng dẫn của giảng viên. 6. Học tập trung liên tục. 7. Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi 2 Phần III: Dành cho địa phơng Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi học viên có nhu cầu. 2. Để tự học có chất lợng trong bồi dỡng thờng xuyên , tôi cần tiến hành các hoạt động sau: Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên . Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó. Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với sự h- ớng dẫn và thông tin phản hồi . Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề cha rõ. Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm, . Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy ngoại ngữ vào thực tiễn cuộc sống. Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ. Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử. * Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau: Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho môn ngoại ngữ có kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV, thông tin hỗ trợ và các tài liệu liên quân. Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học: Mỗi bài học trong chơng trình bồi d- ỡng thờng xuyên bao gồm các phần: o Giới thiệu bài học (Nếu có). o Thời gian: Mục tiêu. Tài liệu và phơng tiện hỗ trợ học tập. Nội dung: Nội dung chính. 3 Trờng th pt thanh chơng 1 Thông tin hỗ trợ (Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả biên soạn tài liệu bồi dỡng thờng xuyên, các thông tin đại chúng khá. Các hoạt động: Dành cho ngời học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận xét, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét hoặc các kết luận. Thông tin phản hồi: Là những thông tin rất quan trọng nhận đợc từ tác giả của tài liệu. (Đáp án cho các câu hỏi khó, hớng dẫn chọn phơng án trả lời, gợi ý xử lý các tình huống cho phù hợp, .) 4) Kết luận: Tóm tóm những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa các bài đó với các bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên. 5) Câu hỏi tự đánh giá: Đợc nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp ngời học hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng. Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phơng pháp học tập cho phù hợp. 6) Bài tập phát triển kỹ năng: Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên. Bài tập phát triển các kỹ năng tạo cơ hội để ngời học vận dụng nhũng điều đã học vào trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép đầy đủ vào sổ học tập (Thành tài liệu theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dỡng thờng xuyên của bản thân) là một trong những cơ sở quan trọng để các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và bản thân đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên sao cho có hiệu quả nhất. 7) Thông tin về tác giả: Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn đề cần thiết có liên quan đến nội dung bài học. Để việc tự học đảm bảo chất lợng, cần chú ý các vấn đề sau: + Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý. + Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên. + Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học. 4 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi + Không xem thông tin phản hồi trớc khi tiến hành hoạt động. + Sau khi tự đánh giá, nếu thấy cha đạt đợc mục tiêu bài dạy, nên xem lại cách học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý để điều chỉnh quá trình học tập. + Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học ngoại ngữ ở tr- ờng THPT là việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ này. 3. Trong những hình thức học tập bồi dỡng thờng xuyên, hình thức tự học là quan trọng nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn. V - Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên. 1. Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên sau đây, đánh dấu vào tơng ứng với hình thức mà mình chọn lựa: a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học tập của học viên (Các bài viết, kế hoạch học tập, bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các sản phẩm, đồ dùng dạy học tự làm, .): b. Tổ chức thi vấn đáp: c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm: d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn, thảo luận nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn: đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm: e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi: 2. Đối tợng tham gia: Học viên tự đánh giá kết quả học tập. Đánh giá của đồng nghiệp. Đánh giá của cán bộ quản lý. Đánh giá của học sinh. 3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dỡng thờng xuyên, vì học viên phải tham gia bồi dỡng thờng xuyên thực chất là tự học không có hớng dẫn của giảng viên, mà chỉ qua tài liệu. Do đó bản thân ngời học phải tự đánh giá kết 5 Trờng th pt thanh chơng 1 quả học tập của mình theo hớng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông tin hỗ trợ, thông tin phản hồi). Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc sự phản hồi trung thực, khách quan, nhằm làm cho bản thân bộc lộ tự nhiên, thành thực kết quả học tập của mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học, giúp cho việc học tập của ngời học đợc tốt hơn. VI - Nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên khi tham gia học tập bồi dỡng thờng xuyên : * Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong học tập, theo tôi ngời học viên cần phải có nghĩa vụ và quyền lợi sau: Nghĩa vụ của ngời học: + Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch, nội dung học tập trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên . + Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chơng trình. + Tăng cờng áp dụng những kiến thức, phơng pháp đã học vào công tác dạy học môn ngoại ngữ Quyền lợi của ngời học: + Đợc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. + Đợc tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu học tập. + Đợc sự hỗ trợ của các cấp quản lý giáo dục. + Kết quả học tập bồi dỡng sẽ là mục tiêu chuẩn trong việc xét đề bạt, nâng lơng, đánh giá khen thởng trong công tác thi đua hàng năm. + Đợc đề xuất các ý kiến riêng của cá nhân khi cần thiết. + Đợc cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học. VII - Bài tập phát triển kỹ năng: Kế hoạch tự học cho phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi d- ỡng thờng xuyên chu kỳ này: (Phần này đã thực hiện trong sổ kế hoạch BDTX chu kỳ III) Bài 2: Giới thiệu chơng trình Tiếng pháp 6 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chơng trình Tiếng Pháp THPT 1. Định hớng đổi mới của chơng trình THPT: - Mục tiêu chơng trình THPT mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển của các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc: + Năng lực hành động. + Năng lực thích ứng. + Năng lực giao tiếp. + Năng lực tự khẳng định. - Yêu cầu về nội dung, phơng pháp chú trọng tới: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. + Phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Kế hoạch giáo dục học sinh THPT đã điều chỉnh về: + Thời lợng. + Các môn tự học. + Các hoạt động giáo dục. 2. Định hớng đổi mới cơ bản của chơng trình Ngoại ngữ khối THPT: - Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết trong dạy học Ngoại ngữ. - Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chơng trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thích hợp. - Dạy học Ngoại ngữ theo hớng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Giảm tải lý thuyết, tăng cờng hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn lâm. - Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá, áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong dạy học Ngoại ngữ. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc và nội dung chơng trình Ngoại ngữ khối THPT. 7 Trờng th pt thanh chơng 1 1. Mô tả cấu trúc, nội dung chơng trình: - Chơng trình SGK Tiếng Pháp - Chơng trình đã nêu đầy đủ các kiến thức năng nghe, đọc, nói, viết( CE,CO, EE, EO) - Chơng trình cấu tạo theo ba đơn vị bài học. Về cơ bản mỗi bài học là một chỉnh thể gồm ba nội dung: Đọc hiểu, Kiến thức ngôn ngữ và diễn đạt nói viết - Chơng trình định chỉnh kiến thức và kỹ năng cho học sinh kết thúc cấp THPT với yêu cầu cơ bản: + Tơng đối thành thạo về 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. - Đánh giá kết quả học tập môn Ngoại ngữ theo hớng kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm và tự luận. III/ Hoạt động 3: Thực hành Các dấu hiệu thể hiện tính tích hợp trong chơng trình Ngoại ngữ THPT: Tên gọi. Đơn vị bài học bao hàm nội dung kiến thức cả 4 kỹ năng. Tích hợp nội dung kiến thức cùng môn học, tích hợp với các môn học khác. Tích hợp các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa xã hội chung, vùng miền cập nhật, đời sống văn hóa, . Tích hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài học, tiết học. Tích hợp chơng trình ngoại khóa với các hoạt động ngoài giờ, chơng trình ngoại khóa. Tích hợp theo các chiều: Ngang, dọc, xa, gần, trong, ngoài. IV/ Bài tập phát triển kỹ năng: 1. Phân tích yếu tố tích hợp thể hiện trong từng nội dung của chơng trình. Trong chơng trình Ngoại ngữ khối THPT gồm 4 kỹ năng: CE,CO,EE,EO đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau để đảm bảo tính tích hợp trong giảng dạy theo phơng pháp mới. 8 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi 2. Tính chất đồng tâm, nâng cao thể hiện trong chơng trình. Chơng trình SGK Tiếng Pháp khối THPT đợc xây dựng trên cơ sở đồng tâm, nâng cao để phù hợp với phơng pháp giảng dạy theo hớng tích hợp. Tính chất đồng quy đợc thể hịên rõ ở chơng trình THCS và THPT. Tất cả các khái niệm miêu tả, kể chuyện, từ đơn, từ ghép . Các em đều đợc học ở chơng trình THCS, lên chơng trình THPT các đơn vị kiến thức này lại đợc sắp xếp trong chơng trình, nhng ở mức độ cao hơn và chú trọng hơn ở kỹ năng thực hành. Chơng trình quy định các kiểu văn bản ở THPT theo quan hệ vừa đồng tâm vừa tuyến tính. Tính chất đồng tâm đợc thể hiện: Các tableau ở lớp 6, song ở lớp 10 kiến thức đợc nâng cao hơn, các bài tập khó hơn. Ví dụ: ở lớp 6 phần đại từ chỉ định đợc giới thiệu về cấu trúc là ch yếu nhng ở lớp 10 các em biết cách sử dụng rõ ràng hơn và có các bài tập nâng cao hơn Bài 3: Giới thiệu chơng trình SGK Tiếng Pháp khối THPT I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Pháp. 1. Theo định hớng đổi mới chơng trình giáo dục THPT, các môn học ở THPT đều có sự thay đổi Theo những nguyên tắc biên soạn SGK, điểm nổi bật nhất trong SGK Ngoại ngữ là tinh thần tích hợp kiến thức, kỹ năng của cả các kỹ năng trong từng bài. Điểm này vừa làm cho sách tinh gọn, giải quyết đợc mâu thuẫn giữa thời gian có hạn mà kiến thức và kỹ năng cần học lại quá nhiều, vừa làm hạn chế lối dạy các hiện tợng ngôn ngữ tách rời khỏi văn bản và ngữ cảnh của văn bản, tạo điều kiện phát triển đồng thời cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Dựa trên một document để dạy kiến thức, các kỹ năng để học sinh biết vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng Điểm nổi bật thứ hai là tinh thần đổi mói phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Điểm này đợc thể hiện rõ nhất qua việc tổ chức, sắp xếp các nội dung học tập và nội dung hệ thống câu hỏi, bài tập, tìm hiếu bài. Cụ thể là: các kiến thức đợc nêu ra rõ ràng không chung chung. Ngoài ra, có rất nhiều câu hỏi, bài tập mở, gắn với những tình huống thực trong cuộc sống, tạo điều kiện cho học sinh có những phơng án trả lời đa dạng, phù hợp với vốn sống, vốn ngôn ngữ của cá nhân học sinh. Với hệ thống câu hỏi, bài tập giáo viên có thể vận dụng để tổ chức tốt các hình thức học tập khác nhau, có thể sử dụng các phơng tiện dạy học để hỗ trợ, tăng cờng khả năng t duy và năng lực làm việc độc lập hay hợp tác của học sinh trong học tập. 9 Trờng th pt thanh chơng 1 Những thay đổi nh vậy có là cơ sở khoa học phù hợp với đặc trng môn học, theo kịp những tiến bộ về khoa học, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn dạy học môn Ngoại ngữ ở Việt Nam, tôn trọng sự phát triển t duy và vốn sống, vốn ngoại ngữ của học sinh, giúp các em có khả năng hòa nhập với xã hội . II/ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: 1. Những u điểm và hạn chế của SGK Tiếng Pháp THPT: SGK Tiếng Pháp THPT đã đáp ứng đợc những yêu cầu của việc biên soạn theo tinh thần: Cơ bản hiện đại, tinh giảm, dẽ hiểu, khoa học, s phạm về nội dung và nghệ thuật trình bày. Bớc đàu tích hợp đợc nhứng kiến thức và các kỹ năng CE.CO,EE,EO Những cái mới của SGK dẫn đến khó khăn cho việc thay đổi thói quen trong giảng dạy của ngời dạy và thay đổi thói quen trong cách học của ngời học. 2. SGK Tiếng Pháp THPT đợc xây dựng trên nguyên tắc tích hợp. Vì thế, khi dạy bất kỳ bài nào cũng cần phải có ý thức cao về mối quan hệ chặt chẽ giữa các kỹ năng. Theo SGK Tiếng Pháp THPT, học sinh đợc học với tinh thần tự học, sáng tạo, dới sự chỉ đạo và hớng dẫn của giáo viên. Giáo viên cần hạn chế bớt những phơng pháp dạy học làm cho học sinh thụ động, bắt trớc, học thuộc hoặc dập khuôn theo mẫu có sẵn, nhằm đạt đợc tới mục đích của phơng pháp, của việc học là: "Học để biết, học để suy nghĩ, rèn luyện trí thông minh và việc tối đa hóa việc chuyển tải kiến thức". Cụ thể là: "Học qua hành", tăng cờng cho học sinh thực hành qua giao tiếp và luyện tập ngôn ngữ bằng nhiều hình thức phong phú và thích hợp. Thông qua thực hành mà cung cấp và củng cố những tri thức lý thuyết, tránh xa xu hớng làm nặng nề, quá tải việc học của học sinh bằng cách phức tạp hóa những hiện tợng ngôn ngữ vốn dĩ là bản ngữ gần gũi, rất quen thuộc với các em trong cuộc sống thờng ngày. IV/ Bài tập phát triển kỹ năng: Khai thác và sử dụng SGK Tiếng Pháp THPT: Tôi đã sử dụng triệt để những câu hỏi trong mỗi bài học. Những câu hỏi này giúp cho học sinh và giáo viên tìm hiểu và chuẩn bị bài giảng, bài học đi đúng hớng. Ví dụ: Phần đọc hiểu văn bản, giáo viên và học sinh trả lời câu hỏi trong đó để hiểu về nội dung và nghệ thuật văn bản. Sau khi tìm hiểu đợc nội dung văn bản, giáo viên cho học sinh luyện tập những bài trong SGK. Các câu hỏi và bài tập giúp các em tích hợp kiến thức của 4 kỹ năng. Bài 4: 10 [...]... ecriture est arrivée Objectif I Mise en ordre Activitộs du maợtre - Saluation - Contrụle l'effectif, l'absence II.Sensibilisation Montrer des ộcritures diffộrentes et poser des questions III Leỗon du jour * Faire observer Observer l'image 14 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi l'image ( p.4) * Poser des questions: + Qu'est -ce que vous voyez sur l'image? + Oự sont - ils? + Qu'est - ce qu'il... tiêu học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của giáo viên và nhà trờng, cho bản thân của học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ 2 Định hớng cơ bản đổi mới, đánh giá theo mục tiêu môn học: a Định hớng chung: Đổi mới toàn diện về: o Nhận thức o Kỹ thuật 16 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi o Hình thức Đảm bảo các yêu... trong dạy học Ngoại ngữ Ngu n dữ liệu phải liên quan trực tiếp đối với mục tiêu bài học Không đi lệch trong tâm bài Phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm của học sinh Gắn kết với học sinh - Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch + Giai đoạn 1: Đánh giá kế hoạch thông qua kế hoạch đợc chuẩn bị + Giai đoạn 2: Thông qua quá trình tổ chức thực hiện 26 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi + Giai đoạn... La nouvelle ộcriture est arrivộe - Durộe: 45 - Public: ộlốves de 10ố classe - Nom de l'enseignant: Nguyen Hai Thi Outil pộdagogique: Manuel de franỗais, l'image agrandi Leỗon 1 La nouvelle ộcriture est arrivộe ! A Objectifs et contenu I Objectifs comunicatif - Exprimer un souhait, un dộsir II Ocjectifs linguistiques a Socio-culturels - Mộtiers choisis par les adolesscents en France b Vocabulaire - Noms:... Leỗon 1 : La nouvelle ộcriture est arrivộe - Durộe: 45 - Public: ộlốves de 10ố classe - Nom de l'enseignant: Nguyen Hai Thi Outil pộdagogique: Manuel de franỗais Leỗon 1 La nouvelle ộcriture est arrivộe ! A Objectifs et contenu I Objectifs comunicatif - Exprimer un souhait, un dộsir I Ocjectifs linguistiques a Socio-culturels - Mộtiers choisis par les adolesscents en France b Vocabulaire - Noms: calligraphie,... rèn luyện các kỹ năng này với nhau 3 Việc dạy luyện nói trong nhà trờng hiện nay: * Những thuận lợi: - Học sinh THPT đã có vốn từ vựng, kiến thức ngữ pháp tơng đối 18 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi - Học sinh THPT đã đợc học tập và rèn luyện ở cấp 2 * Những khó khăn: - Học sinh cha chủ động và tự tin khi nói trớc đông ngời * Lớp học quá đông: Thời gian một tiết ngắn khó tạo điều kiện... ngời học giúp giáo viên hoạt động tích cực và từng bớc hỗ trợ để tự đánh giá kết quả và điều chỉnh học tập trong quá trình bồi dỡng - Giáo viên thực hiện nghiêm túc Điều lệ trờng học, cũng nh các điều lệ nguyên tắc trong chuyên môn, nghiệp vụ về bộ môn Giúp giáo viên củng cố và nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục toàn diện, chú trọng đổi mới phơng pháp dạy học, công tác đổi mới chơng trình, sáng tạo... nghĩa quan trọng trong việc tích cực tìm kiếm, sáng tạo dạy học trong dạy học của giáo viên II công tác đợc giao: - Giảng dạy Tiếng Pháp các lớp 12D,12G,12M và 10a5 20 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi - Chủ nhiệm lớp 12M III kế hoạch thực hiện: học tập bdtx: Bài 8: Sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ môn Tiếng Pháp Nội dung chính: 1 Khái niệm về phơng tiện dạy học 2 Sử dụng tranh... băng: - Băng t liệu gắn với các văn bản - Băng đọc do bộ phát hành *) Sử dụng lúc nào? - Trong giờ học nghe - Trong hoạt động ngoại khoá Bài 9: Lập kế hoạch dạy học 22 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi Nội dung chính: 1 Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học 2 Kế hoạch dạy học 3 Các bớc tiến hành lập kế hoạch Ngoại ngữ I Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch... kế hoạch dạy học môn Ngoại ngữ - Họ - Tên giáo viên: - Thời gian lập kế hoạch: - Thời gian thực hiện: - Đối tợng: Lớp: - Thiết kế bài học: (Bài soạn của giáo viên) 24 Bản thu hoạch Bồi dỡng thờng xuyên Nguyễn Hải Thi Ngày soạn: Bài: Tiết: Ngày giảng: Tên bài học A Mục tiêu cần đạt: b Chuẩn bị của giáo viên và học sinh c Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học hoạt động của hoạt động của giáo viên ( Activites . Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết trong dạy học Ngoại ngữ. - Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc. những nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Pháp. 1. Theo định hớng đổi mới chơng trình giáo dục THPT, các môn học ở THPT đều có sự thay đổi Theo những nguyên

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan