Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 theo bLearning

109 425 2
Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 theo bLearning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam hiện nay nói riêng, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTTTT) đã và đang mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và đa dạng các hình thức dạy học. Với sự xuất hiện của internet và World Wide Web vào năm 1990, công nghệ trực tuyến đã bắt đầu thâm nhập vào mô hình giáo dục truyền thống. Hình thức giáo dục điện tử (eEducation) và đào tạo từ xa (Distance Learning) gọi chung là eLearning, dựa trên công cụ máy tính và môi trường Web ra đời như là một hình thức học tập mới đã mang đến cho người học một môi trường học tập hiệu quả với tinh thần tự giác và tích cực. Với nhiều ưu điểm nổi bật, eLearning được xem như là một giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu Học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời của mọi người và trở thành một xu hướng tất yếu trong giáo dục và đào tạo hiện nay, tạo ra những thay đổi lớn trong hoạt động dạy và học 25. Tuy nhiên, việc áp dụng eLearning vào tình hình thực tế giảng dạy THPT ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu quả cao, vì nó đòi hỏi tính thần tự học cao, hạ tầng CNTT đủ mạnh và kĩ năng công nghệ của cả người dạy lẫn người học. Đồng thời, eLearning vẫn còn bộc lộ một vài nhược điểm so với dạy học truyền thống như: Sự giao tiếp cần thiết giữa người dạy và người học bị phá vỡ. Người học sẽ khó được rèn kĩ năng giao tiếp xã hội. Đối với những môn học mang tính thực nghiệm như Vật lí, eLearning không thể đáp ứng yêu cầu môn học, không rèn được cho người học thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm. Như vậy, eLearning vẫn chưa thể phủ nhận vai trò chủ đạo của các hình thức dạy học truyền thống trên lớp, máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn được phấn trắng, bảng đen. Do đó, việc tìm ra giải pháp kết hợp học trên lớp với các giải pháp eLearning là điều thiết thực trong giáo dục hiện nay. Blended Learning (bLearning) là thuật ngữ mới để chỉ mô hình kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống (face to face class) và các giải pháp học trực tuyến eLearning. Với mô hình này, eLearning được thiết kế với mục đích hỗ trợ quá trình dạy học và chỉ quan tâm tới những nội dung, chủ điểm phù hợp nhất với thế mạnh của loại hình này. Còn lại, với những nội dung khác vẫn được thực hiện thông qua hình thức học giáp mặt với việc khai thác tối đa những ưu điểm của nó. Hai hình thức này cần được thiết kế phù hợp, có mối quan hệ trực tiếp, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học. Vật lí học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy việc dạy học vật lí đòi hỏi phải gắn liền với thực tiễn và phải bồi dưỡng cho HS năng lực thực hành. Đặc biệt với chương “Dòng điện xoay chiều” là chương mang rất nhiều kiến thức quan trọng và nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống và kĩ thuật, thì việc dạy học theo mô hình bLearning là hoàn toàn phù hợp và khả thi. Thế nhưng cho đến nay việc tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học sử dụng mô hình bLearning đối với chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 chưa được tác giả nào nghiên cứu và thực hiện. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 theo bLearning”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ VIỆT HÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THEO B - LEARNING Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN HUY HỒNG i Huế, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Việt Hà ii Lời cảm ơn Trước hết, tơi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huy Hồng, người thầy, người hướng dẫn khoa học động viên, tận tình định hướng, bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Q Thầy giáo, Cơ giáo giảng dạy chúng tơi suốt khóa học lớp Cao học K22 Phương pháp Dạy học mơn Vật lí Trường Đại học Sư phạm Huế Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy tổ Lí - Tin tập thể lớp 12A 1, 12A2, 12A3, 12A4 trường THPT Trần Hưng Đạo tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bạn học viên K22, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tác giả Trần Thị Việt Hà iii MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO B-LEARNING CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THEO B-LEARNING CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO B-LEARNING 1.1 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhận thức .16 1.1.2 Hoạt động nhận thức vật lí .16 1.1.3 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động nhận thức HS 17 1.1.4 Tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí 22 1.1.4.1 Khái niệm tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí .22 1.1.4.2 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí 22 1.2 Mơ hình b-Learning 1.2.1 Khái niệm b-Learning 25 1.2.2 Cấu trúc b-Learning 26 1.2.3 Mơ hình b-Learning 29 1.2.4 Đặc điểm b-Learning 33 1.2.5 Quy trình b - Learning 34 1.2.6 Vai trò b-Learning đổi PPDH 37 1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí theo mơ hình bLearning 1.3.1 Ngun tắc tiêu chí xây dựng mơ hình b-Learning .39 1.3.2 Ngun tắc tổ chức hoạt động nhận thức HS theo b-Learning 41 1.3.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí theo bLearning 42 1.4 Thực trạng dạy học vật lí theo BL 1.4.1 Điều tra thực trạng dạy học vật lí tình hình sử dụng CNTT DH vật lí trường THPT 46 1.4.2 Kết điều tra 47 1.4.3 Đánh giá 50 1.5 Kết luận chương CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THEO B-LEARNING 2.1 Đặc điểm cấu trúc chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 2.1.1 Đặc điểm chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 .51 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” 52 2.1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt sau học xong chương “Dòng điện xoay chiều” 53 2.1.3.1 Kiến thức 53 2.1.3.2 Kĩ 53 2.2 Giới thiệu hệ thống e-Learning DH theo BL 2.3 Xây dựng mơ hình b-Learning để tổ chức hoạt động nhận thức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 2.3.1 Hình thức 1: DH truyền thống lớp, EL tài liệu tham khảo 59 2.3.2 Hình thức 2: GV thiết kế, đóng gói truyền tải nội dung học tập, tạo diễn đàn, hướng dẫn HS tự học trên hệ thống e-Learning song song với việc DH lớp truyền thống 59 2.3.3 Hình thức 3: HS phải tự học vài đơn vị kiến thức hệ thống e-Learning để giảm tải việc học lớp 61 2.3.4 Hình thức 4: HS hồn tồn tự học nội dung học HTEL .62 2.4 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học số chương "Dòng điện xoay chiều" Vật lý 12 theo mơ hình b-Learning 2.5 Kết luận chương CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .87 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 87 3.3.2 Quan sát học .87 3.3.3 Kiểm tra đánh giá .88 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 88 3.4.2 Kết kiểm tra, đánh giá 89 3.4.2.1 Các bảng phân phối 89 3.4.2.2 Các tham số sử dụng thống kê 92 3.4.3 Đánh giá kết TN sư phạm 93 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 93 3.5 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BL CNTT CNTT&TT DH ĐC ĐCKĐB EL GV HS HTTCDH HTEL MBA MPĐXC PPDH PTDH QTDH SGK SBT THPT TN TNSP Viết đầy đủ Blended Learning (b-Learning) Cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin truyền thơng Dạy học Đối chứng Động khơng đồng E-Learning Giáo viên Học sinh Hình thức tổ chức dạy học Hệ thống E-Learning Máy biến áp Máy phát điện xoay chiều Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Q trình dạy học Sách giáo khoa Sách tập Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Kết điều tra khả ứng dụng CNTT GV Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ sử dụng internet khả CNTT HS Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số lũy tích Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần số lũy tích hai nhóm Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình Hình 1 Năm thành phần b-Learning [39] Hình 1.2 Mơ hình b-Learning Hình 1.3 Vị trí tương đối Blended Online Learning [35] Hình 2.1 Cấu trúc chương “Dòng điện xoay chiều” HTEL Hình 2.2 Cấu trúc module “Chuẩn bị” HTEL Hình 2.3 Câu hỏi tương tác học Hình 2.4 Bài tập củng cố “ Máy biến áp” HTEL Hình 2.5 Nhiệm vụ nhà “Máy biến áp” HTEL Hình 2.6 Kết kiểm tra 15 phút HTEL Hình 2.7 Cấu trúc module “Tư liệu học tập” HTEL Hình 2.8 Tài liệu tham khảo “Máy biếp áp” HTEL Hình 2.9 Hướng dẫn HS giải tập HTEL Hình 2.10 HS tự học tốn truyền tải điện trước học giáp mặt “Máy biến áp” HTEL Sơ đồ Sơ đồ 1 Chu trình sáng tạo khoa học Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học [19] Sơ đồ Những hình thức tích hợp [16] Sơ đồ Hình thức b-Learning với ba giai đoạn học tập lặp lặp lại Sơ đồ 1.5 Quy trình b-Learning Sơ đồ 1.6 Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức theo b-Learning Sơ đồ Sơ đồ cấu trúc kiến thức chương “ Dòng điện xoay chiều Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối lũy tích hai nhóm Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ qua lần kiểm tra Kém Yếu % số HS Trung bình (0-2 ) 0,63 (3-4) 6,96 20,26 (5-6) 29,75 48,10 Phân loại Phương án TN ĐC Khá Giỏi (7-8) 47,47 28,48 (9-10) 15,82 2,53 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm 91 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân loại học lực hai nhóm 3.4.2.2 Các tham số sử dụng thống kê + Số trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, 10 tính theo cơng thức: X= ∑ ni X i i =1 n 10 + Phương sai: S2 = ∑ ni ( X i − X ) i =1 n −1 10 + Độ lệch chuẩn: S= ∑ ni ( X i − X ) i =1 , S cho biết độ phân tán quanh giá trị n −1 X , S nhỏ tức số liệu phân tán + Hệ số biến thiên: V = S × 100% , V cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu + Sai số tiêu chuẩn: m = S n Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Phương án X ± m Các tham số đặc trưng S V(%) 92 t ĐC TN 5,80 ± 0,16 6,96 ± 0,19 2,05 2,42 35,34 34,77 4,60 3.4.3 Đánh giá kết TN sư phạm Qua phân tích số liệu kiểm tra lớp TN ĐC trường THPT Trần Hưng Đạo, chúng tơi có số nhận xét sau: - Điểm số trung bình X lớp TN (6,9) cao so với lớp ĐC (5,80) hệ số biến thiên nhóm lớp TN (34,77 %) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC (35,34%) Điều chứng tỏ độ phân tán lớp TN giảm so với lớp ĐC - Số HS xếp loại trung bình lớp TN (6,6%) chiếm tỉ lệ thấp lớp ĐC (20,89%) Trong tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp TN (63,69%) cao nhiều so với lớp ĐC (31,3%) - Đường lũy tích nhóm TN nằm bên phải, phía đường lũy tích tương ứng nhóm ĐC Như vậy, khẳng định sơ kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Để khẳng định cách chắn kết luận này, chúng tơi sử dụng PP kiểm định kết thống kê 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: “Khơng có khác biệt hai HTTCDH”, tức khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê Giả thuyết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê (tổ chức dạy học theo mơ hình b-Learning thực tốt HTTCDH thơng thường) Để kiểm định giả thiết, chúng tơi tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo cơng thức: t= X TN − X ĐC SP n TN n ĐC với n TN + n ĐC Sp = ( n TN − 1)STN + ( n ĐC − 1) S2ĐC n TN + n ĐC − Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t α tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN + nĐC - - Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Vận dụng cơng thức tính tốn ta được: Đại lượng kiểm định t = 4.60 với bậc tự f=158+158 - = 314 Tra bảng Studen với mức ý nghĩa α=0.05, giá trị 93 tới hạn tα ứng với kiểm định phía tα=1.96 Vậy t > tα, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê Như điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC hay kết luận chất lượng học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC Do vậy, ta kết luận: Giả thuyết nêu kiểm chứng, HS nhóm TN nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt so với HS nhóm ĐC Như vậy, việc tổ chức hoạt động nhận thức theo BL DH đạt hiệu cao so với tổ chức DH thơng thường 3.5 Kết luận chương Trong q trình TNSP, chúng tơi điều tra, thăm dò ý kiến GV dạy ý kiến HS lớp TN, kết hợp với việc thu thập xử lý số liệu kiểm tra phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể: - Sử dụng tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức DH theo b-Learning làm cho hoạt động dạy học trở nên sinh động, tăng cường hoạt động học tập cá nhân, học tập hợp tác nhóm, HS tiếp thu kiến thức cách tích cực chủ động HS phát huy vai trò trung tâm hoạt động chủ động chiếm lĩnh tri thức Đồng thời, DH theo BL đảm bảo u cầu mặt sư phạm mục tiêu DH Vật lí Qua học có hỗ trợ hệ thống e-Learning phần “Dòng điện xoay chiều”, HS phát huy khả tự học, tự tìm tòi kiến thức thơng qua nội dung có hệ thống, giúp HS nhanh chóng nắm vững kiến thức bản, hệ thống hóa kiến thức cách chủ động Nội dung giao nhà cho HS mở rộng thơng qua PHT điện tử, nhiệm vụ số hoạt động mang tính tự định hướng tự học, số khuyến khích hợp tác HS có nhiều trải nghiệm học tập từ điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm cá nhân Từ kết thống kê tốn học cho thấy điểm số kiểm tra hai lớp TN ĐC khác nhau, kết học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC Như vậy, việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo tiến trình thiết kế chương thực mang lại hiệu mục tiêu đặt ban đầu, góp phần nâng cao hiệu DH Vật lí trường THPT 94 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu q trình thực đề tài: “Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 theo b-Learning” chúng tơi thu số kết sau: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhận thức DH theo hình thức b-Learning, nhằm mục đích đổi PPDH, nâng cao chất lượng, hiệu QTDH nói chung DH vật lý nói riêng Trong nêu bật ưu điểm b-Learning vai trò đổi PPDH Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động nhận thức DH theo bLearning, áp dụng vào thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức DH thuộc chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 gồm giai đoạn sau: (1) Giai đoạn chuẩn bị; (2) Giai đoạn tổ chức hoạt động nhận thức thơng qua học online học giáp mặt; (3) Giai đoạn kiểm tra, đánh giá; (4) Giai đoạn cải tiến, hồn thiện Tiến hành xây dựng hệ thống e-Learning để tổ chức hoạt động học tập online hỗ trợ dạy học giáp mặt chương “Dòng điện xoay chiều ” Vật lí 12 tảng Moodle địa http://online.vatlysuphamhue.com Mỗi chủ đề chương xây dựng với module chứa đựng nội dung học tập, bao gồm: Chuẩn bị, Bài giảng, Củng cố, Nhiệm vụ nhà, Bài kiểm tra, Tư liệu học tập, Trao đổi góp ý Các nội dung gia cơng phù hợp với hình thức dạy học b-Learning dễ sử dụng Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động nhận thức DH chủ đề chương “Dòng điện xoay chiều ” Vật lí 12 theo b-Learning tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu đề tài Qua kết thực nghiệm, chúng tơi thấy việc tổ chức DH theo mơ hình b-Learning góp phần đổi PPDH nay, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động q trình học tập HS Với kết trên, khẳng định mục tiêu nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Tuy nhiên, thời gian thực đề tài chưa nhiều, lực tác giả điều kiện phục vụ cho việc triển khai đề tài hạn chế,…nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót 95 Qua q trình nghiên cứu thực đề tài, số đề xuất đưa sau: + Để thuận tiện cho việc DH online kết hợp với DH giáp mặt F2F, Nhà trường cần phối hợp với hội phụ huynh HS vận động bậc phụ huynh quan tâm đầu tư cho em thiết bị hỗ trợ việc học nhà máy vi tính mạng Internet + Cần trang bị cho phòng học mơn, phòng thư viện trang thiết bị như: hệ thống máy vi tính, mạng Internet tốc độ cao …để tạo điều kiện sử dụng PPDH đại vào q trình DH tạo điều kiện cho HS có hồn cảnh khó khăn (khơng trang bị máy vi tính mạng Internet nhà) thực việc học online thư viện trường + Cần thường xun khuyến khích, động viên tổ chức lớp tập huấn CNTT để GV HS nâng cao khả tin học Hướng phát triển đề tài: + Tiếp tục hồn thiện sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí theo BL nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, phát huy lực giải vấn đề tính sáng tạo HS + Khắc phục mặt hạn chế nội dung, hình thức trình bày website, hồn thiện số u cầu mặt kỹ thuật, khả sử dụng phần mềm, khả sử dụng lập trình CNTT để website thực có tính chun nghiệp thu hút người học + Xây dựng mở rộng phạm vi đề tài cho nội dung khác trương trình Vật lí phổ thơng, ngồi phần Dòng điện xoay chiều 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên: Thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ lớp 12 THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào tạo (2008), Chỉ thị tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 số 55/2008/CT- BGDĐT, Hà Nội Cục TMĐT & CNTT (2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009, Bộ Cơng Thương, Hà Nội Đặng Ngọc Sang (2006), Ứng dụng Moolde xây dựng website dạy học mơn vật lý, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Đỗ Thị Hương Giang (2008), Tổ chức dạy học chương từ trường Vật lý 11 nâng cao THPT với hỗ trợ e-Learning, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP - ĐH Huế Hồ Thị Minh (2014), Tổ chức hoạt động ơn tập kiểm tra đánh giá chương “Dòng điện khơng đổi” Vật lí 11 Nâng cao theo mơ hình b- Learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Hồ Thị Trà My (2014), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện mơi trường” Vật lí 11 Nâng cao theo b- Learning với hỗ trợ PHT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Lê Cơng Triêm (2004), “Bài giảng điện tử quy trình thiết kế giảng điện tử dạy học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Huế 4/2004 10 Lê Cơng Triêm (2005), Thiết kế dạy học vật lí trường phổ thơng, ĐHSP Huế 11 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Huế 12 Lê Thành Huy (2009), Vận dụng E - learning dạy học phần Nhiệt học Vật lý 10 Nâng cao THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 97 13 Lương Dun Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2007), Vật lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lương Dun Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2007), Sách Giáo viên vật lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lương Thị Lệ Hằng (2013), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học chương ''Từ trường'' ''Cảm ứng điện từ'' Vật lý 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Huế 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xn Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSP 18 Nguyễn Quang Trung (2010), "Xây dựng sử dụng mơ hình học tích hợp dạy học chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11", luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế 19 Nguyễn Thế Khơi (Tổng Chủ biên), Vũ Thành Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Q Tư (2007), Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Khơi (Tổng Chủ biên), Vũ Thành Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Q Tư (2007), Sách giáo viên Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Ngọc (2013), Tổ chức hoạt động tự học cho HS phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mơ hình b-Learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế 22 Nguyễn Văn Hiền (2008), Tổ chức "Học tập hỗn hợp", biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho sinh viên dạy HS học", Tạp chí Giáo dục, (192), tr 34; 43; 44 23 Nguyễn Xn Thành, Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường phổ thơng, http://voer.edu.vn/c/3498af71 98 24 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lý trường trung học, Nhà xuất Giáo dục 25 Phạm Xn Lam (2010), Xây dựng mơ hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với hỗ trợ phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Thái Duy Tun (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Tinio, V.L (Nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP-APDIP dịch) (2003), "Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) giáo dục", http://www.unapcict.org, 30/09/2005 28 Trần Huy Hồng (2008), “Hệ thống tư liệu dạy học Vật lý”, Vatlysuphamhue.com, 04/07/2013 29 Trần Văn Nhật (2014), Tổ chức dạy học ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo b-Learning, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế II Tiếng Anh 30 Bonk, C J & Graham, C R (Eds.) (in press) Handbook of blended learning: Global Perspectives, locál designs, chapter 11 San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing 31 Dzakiria, H., Mustafa, C.S & Bakar, H.A (2006), "Moving Forward with Blended Learning (BL) as a Pedagogical Alternative to Traditional Classroom Learning", Malaysian Online Journal of Instructional Technology (MOJIT), 3(1), pp 11-18 32 HADJERROUIT, Said (2008), "Towards a Blended Learning Model for Teaching and Learning Computer Programming: A Case Study", Informatics in Education, 7(2), pp 181-188 33 Han, S.L & Jung, H.Y (2008), "The Effect of an Offline Class Model for Blended Learning in Lowability College School Students", International Journal for Education Media and Technology, 2(1), pp 45-54 34 Holden, J and Westfall, P.J.L (2010), An Instructional Media Selection Guide For Distance Learning — Implications For Blended Learning, United States Distance Learning Association, U.S 35 Office for Domestic Preparedness (2003), ODP Approach for Blended Learning, U.S 99 III Website 36 http://voer.edu.vn/c/3498af71 37 http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2136/N12627/Cán-doi-mơi-có-ban-cóng-tácquan-ly-giao-duc.htm 38 Carman, J.M (2005), "Blended Learning design: five key ingredients", www.agilantlearning.com, 10/08/2005 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Câu Máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ tượng: A Tự cảm B Cộng hưởng điện từ C Cảm ứng từ D Cảm ứng điện từ Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều pha, phần cảm có tác dụng: A tạo từ trường B tạo dòng điện xoay chiều C tạo lực quay máy D tạo suất điện động xoay chiều Câu 3: Hiện với máy phát điện cơng suất lớn người ta thường dùng cách sau để tạo ta dòng điện xoay chiều pha? A Nam châm vĩnh cửu đứng n, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm B Nam châm vĩnh cửu đứng n, cuộn dây chuyển động quay lòng nam châm C Cuộn dây đứng n, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây D Cuộn dây đứng n, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay lòng stato có cuộn dây Câu Phát biểu sau nói dòng điện xoay chiều ba pha ? A Khi cường độ dòng điện pha khơng cường độ dòng điện hai pha lại khác khơng B Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay C Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thơng gồm ba dòng điện xoay chiều pha, lệch pha góc π/3 D Khi cường độ dòng điện pha cực đại cường độ dòng điện hai pha lại cực tiểu P Câu Máy phát điện chiều máy phát điện xoay chiều pha khác chỗ: A Cấu tạo phần ứng B Cấu tạo phần cảm C Bộ phận đưa dòng điện mạch ngồi D Cả A, B, C sai Câu Một máy phát điện xoay chiều pha với rơto có hai cặp cực phát dòng điện 50 Hz Tìm tốc độ quay của rơto phút? A 3000 vòng/phút B 2000 vòng/phút C 50 vòng/phút D 1500 vòng/phút Câu Một máy phát điện xoay chiều pha phát suất điện động e = 100 cos100π t (V) Nếu rơto quay với vận tốc 600 vòng/phút số cặp cực là: A B 10 C D Câu Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu sau khơng đúng? A Dòng điện dây trung hồ khơng B Dòng điện pha dao động dây pha C Hiệu điện pha lần hiệu điện hai dây pha D Truyền tải điện dây dẫn, dây trung hồ có tiết diện nhỏ Câu Hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220V Trong cách mắc hình sao, hiệu điện hiệu dụng hai dây pha : A 220V B 311V C 381V D 660V Câu 10 Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều máy phát sinh có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 100 V Từ thơng cực đại qua vòng phần ứng / π (mWb) Số vòng dây cuộn dây phần ứng A 71 vòng B 200 vòng C 100 vòng D 400 vòng ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Câu D Câu A Câu D Câu Câu Câu Câu A A D C KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ P Câu C Câu C Câu 10 C Câu Điều sau nói máy phát điện xoay chiều ? A Rơto phần cảm phần ứng B Phần quay gọi rơto, phần đứng n gọi stato C Phần cảm tạo từ trường, phần ứng tạo suất điện động D Cả A, B, C Câu Máy biến có vai trò việc truyền tải điện xa? A Tăng cơng suất dòng điện tải B Tăng hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải C Giảm hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải D Giảm thất lượng dạng xạ sóng điện từ Câu Vì đời sống kĩ thuật dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi dòng điện chiều Chọn câu trả lời sai A Vì dòng điện xoay chiều dùng máy biến tải xa B Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản C Vì dòng điện xoay chiều tạo cơng suất lớn D Vì dòng điện xoay chiều có tính dòng chiều Câu Động khơng đồng ba pha, có ba cuộn dây giống hệt mắc hình tam giác Mạch điện ba pha dùng để chạy động phải dùng dây dẫn? A B C D Câu Gọi B0 cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động khơng đồng ba pha có dòng điện vào động Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B = B B = B0 C B = 1,5B0 D B = 3B0 Câu Một máy biến dùng làm máy giảm (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vòng Bỏ qua hao phí máy biến Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện u = 100√2cos100π t (V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 20 V C 50 V D 500 V Câu Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rơto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số P A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu Khi động khơng đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A hệ số cơng suất động 0,8 Biết cơng suất hao phí động 11 W Hiệu suất động (tỉ số cơng suất hữu ích cơng suất tiêu thụ tồn phần) A 80% B 90% C 92,5% D 87,5 % Câu 10 Người ta cần truyền cơng suất điện pha 100kW hiệu điện hiệu dụng 5kV xa Mạch điện có hệ số cơng suất cosφ = 0,8Ω Muốn cho tỷ lệ lượng đường dây khơng q 10% điện trở đường dây phải có giá trị khoảng nào? A R < 16Ω B 16Ω < R < 18Ω C 10Ω< R < 12Ω D R < 14Ω ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu D B D B C B B A D PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P Câu 10 A P ... NHN THC TRONG DY HC CHNG DềNG IN XOAY CHIU VT L 12 THEO B-LEARNING 2.1 c im v cu trỳc chng Dũng in xoay chiu Vt lý 12 2.1.1 c im ca chng Dũng in xoay chiu Vt lý 12 .51... THC TIN CA VIC T CHC HOT NG NHN THC TRONG DY HC VT L THEO B-LEARNING CHNG T CHC HOT NG NHN THC TRONG DY HC CHNG DềNG IN XOAY CHIU VT L 12 THEO B-LEARNING CHNG ... nhn thc dy hc chng Dũng in xoay chiu Vt lớ 12 theo mụ hỡnh b-Learning Gi thuyt khoa hc Nu xut c tin trỡnh t chc hot ng nhn thc dy hc chng Dũng in xoay chiu Vt lớ 12 theo mụ hỡnh b -Learning hp

Ngày đăng: 26/08/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRẦN THỊ VIỆT HÀ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

    • 6.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.1. Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lí

    • 1.1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức

    • 1.1.2. Hoạt động nhận thức vật lí

    • 1.1.3. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS

    • Lý thuyết khoa học sau khi được xác nhận được mở rộng phạm vi ứng dụng, khi xuất hiện những sự kiện thực nghiệm mới không phù hợp với lý thuyết đã có thì phải chỉnh sửa, bổ sung lý thuyết cũ hay xây dựng lý thuyết mới và như thế lại bắt đầu một chu trình mới, xây dựng những giả thuyết mới, thiết kế những thiết bị mới để kiểm tra và như vậy mà kiến thức của nhân loại ngày một phong phú thêm [36].

    • 1.1.4. Tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí

    • 1.1.4.1. Khái niệm tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí

    • 1.1.4.2. Quy trình tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lí

    • 1.2. Mô hình b-Learning

    • 1.2.1. Khái niệm b-Learning

    • 1.2.2. Cấu trúc b-Learning

    • 1.2.3. Mô hình b-Learning

    • 1.2.4. Đặc điểm của b-Learning

    • 1.2.5. Quy trình b - Learning

    • 1.2.6. Vai trò của b-Learning đối với đổi mới PPDH

    • 1.3. Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lí theo mô hình b-Learning

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan