Giáo án Vật lý 8 chuẩn

99 985 6
Giáo án Vật lý 8 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 01 Ngày soạn: 21/08/2005 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 3. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với cả lớp: . Tranh vẽ hình 1.1, 1.3 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3 - Giảng bài mới: 2 13 10 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Có thể đặt vấn đề từ hiện tượng thực tế, thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây để có thể rút ra nhận xét về sự chuyển động của Mặt Trời xung quanh Trái Đất. Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động? Nên động viên, khuyến khích HS nêu các cách khác nhau từ kinh nghiệm đã có (Như quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc bụi tung lên ở lốp ô tô…), Nhưng cần bổ sung một cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên trong vật lí dựa trên sự thay đổi vò trí của vật so với vật khác. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Vật mốc. Trên cơ sở nhận thức về cách nhận biết trên, để trả lời các câu hỏi và tìm những ví dụ về vật đứng yên, vật chuyển động so với vật mốc. Thảo luận và trả lời C4, C5, C6 rồi điền CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). II.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA GIÁO ÁN VẬT 8 .Trang 1 5 12 Cho HS xem hình 1.2 SGK (hành khác ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga) yêu cầu HS quan sát và trả lời C4, C5, C6. Chú ý, đối với từng trường hợp, khi nhận xét chuyển động hay đứng yên nhất thiết phải yêu cầu HS chỉ rõ so với vật mốc nào? Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ C7 để rút ra: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính tương đối. Cần khắc sâu cho HS và yêu cầu HS phải chọn vật mốc cụ thể mới đánh giá được trạng thái vật là chuyển động hay đứng yên. Nắm vững quy ước rằng, khi không nêu vật mốc nghóa là phải hiểu đã chọn vật mốc là một vật gắn với Trái Đất. Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động SGK hay làm thí nghiệm về vật rơi, vật ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của đầu kim đồng hồ, qua đó HS quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyển động của các vật đó. Hoạt động 6: Vận dụng. Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận, C10, C11 và tóm tắt nộ dung chính của bài. C10: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng ven đường và cột điện. Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện. Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện chuyển động so với ô tô và người lái xe. Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe. C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như vật chuyển động tròn quanh vật mốc. từ thích hợp vào nhận xét. Tìm hiểu ví dụ C7 để rút ra nhận xét. Trả lời C8. Trả lời C9. Nêu những ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống. CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN III.MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP IV.VẬN DỤNG GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 2 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kó các bài tập vận dung. Làm bài tập 1.1 – 1.6 trong sách bài tập. IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 3 TIẾT 02 Ngày soạn: 28/08/2005 VẬN TỐC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc) 2. Nắm vững công thức tính vận tốc t s v = và ý nghóa của khái niệm vận tốc. 3. Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vò vận tốc. 4. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) . Đồng hồ bấm giây . Tranh vẽ tốc kế. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1. Em hãy nêu những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. 2. Cho ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 3. Hãy nêu các dạng chuyển động thường gặp. 3 - Giảng bài mới: 5 20 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV đặt vấn đề làm thế nào để nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động và thế nào là chuyển động đều. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc Hướng dẫn HS vào vấn đề so sánh sự nhanh, chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m. Từ kinh nghiệm hàng ngày, các em sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh, chậm của các bạn nhờ số đo quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian. Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3 để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động: - Quãng đường chạy được trong một giây gọi là Thảo luận theo nhóm. Đọc bảng kết quả, phân tích, so sánh độ nhanh, chậm của chuyển động. Trả lời câu C1, C2, C3 và rút ra nhận xét. Trả lời câu C4. VẬN TỐC I.VẬN TỐC LÀ GÌ? C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vò GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 4 12 vận tốc. - Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian. Thông báo công thức tính vận tốc, đơn vò vận tốc. GV giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ SGK và xem tốc kế thật. Khi ô tô xe máy chuyển động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của vật chuyển động. Hoạt động 3: Vận dụng. Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5, C6, C7, C8. GV tóm tắt kiến thức bài giảng và cho bài tập về nhà. C5: a)Mỗi giờ ô tô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m. b)Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba chuyển động trong cùng một đơn vò vân tốc: Ô tô co ù m/s 3600s 36000m 36km/hv 10 === Xe đạp co ù m/s 3600s 10800m 10,8km/hv 3 === Tàu hoả có v = 10m/s Ô tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất. C6: Vận tốc tàu m/s 3600s 54000m km/h 1,5 81 v 1554 ==== Chú ý: Chỉ khi so sánh ssố đo của vận tốc khi quy về cùng loại đơn vò vận tốc, do đó 54>15 không có nghóa là vận tốc khác nhau. C7: h 3 2 h 60 40 phút40t === II.CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC t s v = trong đó: v là vận tốc, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. III.ĐƠN VỊ VẬN TỐC Đơn vò vận tốc phụ thuộc vào đơn vò chiều dài và đơn vò thời gian. Đơn vò hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 5 Quãng đường đi được km 3 2 12.v.ts 8 === C8: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là s = v.t =2km GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 6 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kó các bài tập vận dung. Làm bài tập 2.1 – 2.5 trong sách bài tập. IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 7 TIẾT 03 Ngày soạn: 04/09/2005 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. 2. Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 3. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 4. Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời được những câu hỏi trong bài. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) - 1 máng nghiêng - 1 bánh xe - 1 máy gõ nhòp. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1. Vận tốc của chuyển động là gì? 2. Nêu công thức tính vận tốc và ý nghóa của khái niệm vận tốc. 3. Đơn vò hợp pháp của vận tốc là gì? 4. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. 3 - Giảng bài mới: 5 12 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều, chuyển động không đều và rút ra đònh nghóa về mỗi loại chuyển động này. Có thể gợi ý để HS tìm một số ví dụ về hai loại chuyển động này. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều. Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm. Yêu cầu các em quan sát chuyển động của trục bánh xe và đắc biệt là tập cho các em biết xác đònh quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn được trong những khoảng thời Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm H3.1SGK. Thảo luận và thống nhất câu C1, C2. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.ĐỊNH NGHĨA Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 8 12 8 gian 3 giây liên tiếp. Từ kết quả thí nghiệm hình thành khái niệm về chuyển động đều, không đều. Hướng dẫn các em trả lời câu C2. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Yêu cầu tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD và nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình là: Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu met thì ta nói vận tốc trung bình của vật là bấy nhiêu met trên giây. Tổ chức cho HS tính toán, ghi kết quả và giải đáp C3. Cần chốt lại 2 ý: Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. Hoạt động 4: Vận dụng. Giáo viên hướng dẫn HS tóm tắt các kết luận quan trọng của bài và vận dụng trả lời C4, C5, C6, C7. Yêu cầu HS tự làm thực hành đo v tb theo C7 C4: a)Không đều. b) 36,51km/hm/s t s v tb ==== 14,10 86,9 100 C5: a) m/sv 1 7 20 140 == , m/sv 2 10 2040 140340 = − − = m/sv 3 4,4 4060 340428 = − − = , m/sv 5 4,4 6080 428516 = − − = m/sv 6 4,4 80100 516604 = − − = , m/sv 7 4,4 100120 604692 = − − = m/sv 8 4,4 120140 692780 = − − = , m/sv 9 5 140160 780880 = − − = Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trong các quãng đường AB, BC, CD và trả lời C3. đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. II.VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU III.VẬN DỤNG GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 9 m/sv 10 6 160180 8801000 = − − = Nhận xét: Trong hai quãng đường đầu, vận động viên chuyển động nhanh dần. Trong năm quãng đường tiếp theo, vận động viên chuyển động đều. Trong hai quãng đường sau cùng, vận động viên chuyển động nhanh dần. b)Vận tốc trung bình trong cả chặng đường là: 5,56m/s. GIÁO ÁN VẬT 8 .Trang 10 [...]... bình thông nhau, áp suất khí quyển Đánh giá sự nắm vững kiến thức và kó năng của HS cũng như việc dạy của bản thân GV III – NỘI DUNG ĐỀ (như kèm theo) IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (như kèm theo) V – THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Sí số 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 8A8 KH8 8 → 10 SL TL 6,5 → 7,5 SL TL 5→6 3,5 → 4,5 SL TL 0→3 46 46 46 46 45 42 48 42 361 SL TL SL TL VI – NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ... ghi nhớ dấu hiệu của quán tính là: “Khi có lực tác dụng lên vật thì vật không thay đổi vận tốc ngay được” II.QUÁN TÍNH 1.Nhận xét 2.Vận dụng GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 16 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế Đọc kó các bài tập vận dung Làm bài tập 5.1 – 5 .8 trong sách bài tập... GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 14 TIẾT 05 Ngày soạn: 18/ 09/2005 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thò bằng vectơ lực 2 Từ dự đoán (tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng đònh: Vật chòu tác dụng của... lời câu a)Dự đoán C2, C3, C4 b)Thí nghiệm GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 15 Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên Dựa vào kết quả kiểm tra làm cho vật đứng yên nghóa là không làm thay đổi thí nghiệm để điền vận tốc Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chòu vào bảng 5.1 và trả tác dụng của hai lực cân bằng, thì hai lực này cũng lời C5 không làm thay đổi vận tốc của vật nên nó tiếp... Giói thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu rõ mục đích đoán cá nhân trước TRONG LÒNG thí nghiệm, yêu cầu HS dự đoán hiện tượng trước khi nhóm CHẤT LỎNG Làm thí nghiệm tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1 GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 25 kiểm tra dự đoán Rút ra kết luận trả lời C1 10 5 7 Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng Có thể đặt vấn đề nghiên... nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 26 không mặc áo lặn thì không thể chòu được áp suất này C7: p suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,2 =12000N/m2 p suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 80 00N/m2 C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8. 7SGK, ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiêu nước hơn vì... dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó GV phân phối dụng cụ TN cho các nhóm HS, yêu cầu HS làm TN như SGK rồi lần lượt trả lời C1, C2 Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I.TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Kết luận: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng bò chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên II.ĐỘ LỚN GIÁO ÁN VẬT 8 ... si mét FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bò vật chiếm chổ III.VẬN DỤNG GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 34 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Mỗi nhóm mang theo 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 khăn lau Mỗi HS chuẩn bò 1 bản báo cáo thí nghiệm như SGK Làm bài tập 10.1 – 10.6 trong sách bài tập IV – RÚT KINH NGHIỆM,... GIÁO ÁN VẬT 8 Trang 11 TIẾT 04 Ngày soạn: 11/09/2005 BIỂU DIỄN LỰC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc 2 Nhận biết được lực là đại lượng vectơ Biểu diễn được vectơ lực II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) III –... đổi chuyển động của vật không? 3 Nêu một ví dụ về quán tính Giải thích được hiện tượng quán tính đó 3 - Giảng bài mới: 5 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Có thể đặt vấn đề như phần mở bài: so sánh sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa với trục bánh xe đạp và ô tô vì có sự xuất hiện ổ bi Sự phát minh ra ổ bi đã làm giảm lực cản lên các chuyển động Lực này xuất hiện khi các vật trượt trên nhau . của quán tính là: “Khi có lực tác dụng lên vật thì vật không thay đổi vận tốc ngay được”. kiểm tra II.QUÁN TÍNH 1.Nhận xét 2.Vận dụng GIÁO ÁN VẬT LÝ 8. Trang. QUÁN TÍNH I.LỰC CÂN BẰNG 1.Hai lực cân bằng là gì? 2 Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a)Dự đoán b)Thí nghiệm GIÁO ÁN VẬT LÝ 8. Trang

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

. Tranh vẽ hình 1.1, 1.3 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

ranh.

vẽ hình 1.1, 1.3 SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Xem tại trang 1 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 4 của tài liệu.
4. Mô tả thí nghiệm hình 3.1SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trảlời được những câu hỏi trong bài. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

4..

Mô tả thí nghiệm hình 3.1SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trảlời được những câu hỏi trong bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
Từ kết quả thí nghiệm hình thành khái niệm về chuyển động đều, không đều. Hướng dẫn các em trả lời câu C2. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

k.

ết quả thí nghiệm hình thành khái niệm về chuyển động đều, không đều. Hướng dẫn các em trả lời câu C2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

ng.

cụ để làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 SGK. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm, hoặc ba viên gạch. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

a.

miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm, hoặc ba viên gạch. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Xem tại trang 22 của tài liệu.
.1 cái bình trụ có đáy C và các lỗ A, Bở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. (Hình 8.3 SGK)  - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

cái bình trụ có đáy C và các lỗ A, Bở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. (Hình 8.3 SGK) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Trong hai ấm vẽ ở hình 8.7SGK, ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiêu nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

rong.

hai ấm vẽ ở hình 8.7SGK, ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiêu nước hơn vì ấm và vòi ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao Xem tại trang 27 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 29 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng bài mới:2 - Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3 - Giảng bài mới:2 - Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Xem tại trang 36 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 42 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 45 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 47 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

o.

ạt động 3: Hình thành khái niệm động năng Xem tại trang 54 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 57 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Xem tại trang 60 của tài liệu.
GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

gi.

ải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử silic. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

ng.

dẫn HS quan sát hình ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử silic Xem tại trang 64 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 66 của tài liệu.
. Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

ng.

cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK Xem tại trang 72 của tài liệu.
Làm thí nghiệm theo hình 22.2 và yêu cầu HS trả lời C4, C5. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

m.

thí nghiệm theo hình 22.2 và yêu cầu HS trả lời C4, C5 Xem tại trang 73 của tài liệu.
4. Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

4..

Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không Xem tại trang 75 của tài liệu.
Giới thiệu bảng ghi kết quả thí nghiệm và yêu cầu HS thảo luận về kết quả thí nghiệm. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

i.

ới thiệu bảng ghi kết quả thí nghiệm và yêu cầu HS thảo luận về kết quả thí nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

1.

Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Vẽ lại trên giấy khổ lớn các hình vẽ trong bài. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

l.

ại trên giấy khổ lớn các hình vẽ trong bài. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Xem tại trang 87 của tài liệu.
Sử dụng mô hình để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì, yêu cầu HS dự đoán và thảo luận chức năng của từng bộ phận. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

d.

ụng mô hình để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì, yêu cầu HS dự đoán và thảo luận chức năng của từng bộ phận Xem tại trang 91 của tài liệu.
. Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 của phần ôn tập SGK. . Vẽ to ô chữ trong trò chơi ô chữ. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

to.

bảng 29.1 ở câu 6 của phần ôn tập SGK. . Vẽ to ô chữ trong trò chơi ô chữ Xem tại trang 93 của tài liệu.
GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn. - Giáo án Vật lý 8 chuẩn

gi.

ải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẳn Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan