Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng (tt)

18 273 2
Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Tên đề tài: “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng” Với đề tài này, chương người viết phân tích khái quát liên quan đến hợp đồng tín dụng gồm khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng tín dụng, khái quát TSBĐ xử lý tài sản bảo đảm, vấn đề liên quan đến vai trò việc xử lý tài sản bảo đảm, tất nội dung người viết tập trung phân tích chương luận văn Bên cạnh việc phân tích nội dung chương nêu qua tìm hiểu thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Ngân hàng thương mại gặp vướng mắc khó khăn mà Ngân hàng thương mại gặp phải xử lý TSBĐ Ở chương 2, người viết nêu số khó khăn, vướng mắc chủ yếu phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp xử lý TSBĐ hoạt động tín dụng nói chung xử lý tài sản bảo đảm bất động sản nói riêng Ngân hàng thương mại -iii- ABSTRACT Thesis title: The law on the handling of loan collateral arising from the credit agreement In Chapter the author has analyzed the general issues concerning the credit agreement, which consists of concepts, characteristics and classification of the credit agreement, an overview of collateral assets and how to settle them, the issues related to the role of handling collateral The foregoing is analyzed in chapter of the thesis Besides analyzing the contents as stated in Chapter 1, the thesis studies how to handle real estate collateral in reality at commercial banks, and difficulties that commercial banks have currently encountered while handling collateral In Chapter 2, the author points out some of the major difficulties and problems, analyzes the causes and proposes solutions to the disposal of collateral in credit operations in general and handling real estate collateral in particular in commercial banks currently -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng .4 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.3 Phân loại hợp đồng tín dụng 10 1.2 Khái quát tài sản bảo đảm 14 1.2.1 Khái niệm tài sản bảo đảm .14 1.2.2 Đặc điểm tài sản bảo đảm .17 1.3 Khái quát xử lý tài sản bảo đảm từ hợp đồng tín dụng .19 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm từ hợp đồng tín dụng 19 -v- 1.3.2 Lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng 22 1.3.3 Vai trò việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng 26 1.3.3.1 Đối với tổ chức tín dụng 26 1.3.3.2 Đối với khách hàng 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 32 2.1 Chủ thể xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng .32 2.1.1 Đối với bên nhận tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng 32 2.1.1.1 Những quy định pháp luật 32 2.1.1.2 Hướng hoàn thiện 35 2.1.2 Đối với bên giao tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng 41 2.1.2.1 Những quy định pháp luật 41 2.1.2.2 Hướng hoàn thiện 44 2.2 Các hình thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng .46 2.2.1 Xử lý tài sản bảo đảm có thỏa thuận 46 2.2.1.1 Những quy định pháp luật 46 2.2.1.2 Hướng hoàn thiện 48 2.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm thoả thuận .50 2.2.2.1 Những quy định pháp luật 50 2.2.2.2 Hướng hoàn thiện 58 2.3 Quyền nghĩa vụ bên xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng 59 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng 59 2.3.1.1 Những quy định pháp luật 59 2.3.1.2 Hướng hoàn thiện 64 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên bị xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng .66 -vi- 2.3.2.1 Những quy định pháp luật 66 2.3.2.2 Hướng hoàn thiện 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 -vii- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân HĐBĐ: Hợp đồng bảo đảm HĐTC: Hợp đồng chấp HĐTD: Hợp đồng tín dụng LCTCTD: Luật tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TSBĐ: Tài sản bảo đảm -viii- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mở cửa hội nhập với kinh tế giới, trở thành xu hướng tất yếu kinh tế Việt Nam Nhà nước nói chung tổ chức tín dụng nói riêng Nó không đặt không khó khăn Hoạt động cho vay hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển tổ chức tín dụng Đối với tổ chức tín dụng hoạt động chủ yếu chiếm tỷ trọng cao dịch vụ tổ chức tín dụng Tuy nhiên hoạt động chứa nhiều rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, kiểm soát trực tiếp hoạt động người vay Mặc khác, khách hàng vay phải chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, gặp khó khăn việc trả nợ cho tổ chức tín dụng Như vậy, để tránh rủi ro xảy hoạt động cho vay, tổ chức tín dụng thường quan tâm đến vấn đề bảo đảm tiền vay Tuy bảo đảm tiền vay mục đích tổ chức tín dụng định cho vay hạn chế phần rủi ro Khi khách hàng vay không trả nợ cho tổ chức tín dụng tài sản bảo đảm nguồn trả nợ thứ hai khách hàng Trong trường hợp đó, để thu hồi nợ đầy đủ tổ chức tín dụng phải thực tốt việc xử lý tài sản Nên người viết chọn đề tài “pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Người viết mong muốn nghiên cứu đề xuất luận văn góp phần lành mạnh hóa quy định pháp luật hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng lĩnh vực nhiều chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu, liên quan đến vấn đề này, người viết nhận thấy lĩnh vực nghiên cứu Có nhiều nhà khoa học, nhà luật học, sinh viên, học viên cao học nhiều -1- trường nước nghiên cứu Cụ thể kể đến công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ sau: “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” tác giả Lê Thị Thu Thủy; Luận văn thạc sĩ bảo vệ năm 2014 “Thực trạng pháp luật ngân hàng qua thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án" tác giả Trần Bích Ngọc; “Một số ý kiến thẩm quyền giải tranh chấp tín dụng người vay tiền với quỹ tín dụng nhân dân” tác giả Nguyễn Hữu Ân đăng tạp chí Tòa án nhân dân số 20 tháng 10 năm 2010 Nhìn chung, công trình góp phần mang đến nhìn tương đối toàn diện khái quát thực tiễn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, chứng tỏ điều vấn đề liên quan đến hợp đồng tín dụng chứa đựng nhiều vấn đề vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhiều điểm để bàn luận Chính nắm bắt tình hình nghiên cứu thế, người viết thực muốn nghiên cứu sâu vấn đề cách toàn diện hệ thống để đưa kiến nghị kịp thời phù hợp với tình hình phát triển đất nước Giới hạn nghiên cứu đề tài Người viết nghiên cứu luận văn dựa văn quy phạm pháp luật hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, Luật đất đai (sủa đổi năm 2013), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Luật tổ chức tín dụng 2010 văn hướng dẫn thi hành hiệu lực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài người viết tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng, đồng thời cho thấy hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng Đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng -2- Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật có liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm Thông qua trình thu thập, khảo sát vụ việc thực tế người viết đánh giá tính không hiệu quy định pháp luật hành vấn đề nghiên cứu, qua thấy khó khăn, vướng mắc trình thực thi pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Để đạt mục đích nêu trên, người viết tập trung làm rõ vấn đề sau: Một là, nghiên cứu khái quát chung tài sản như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng Hai là, phân tích nội dung pháp luật hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng để thấy vướng mắc, khó khăn hạn chế thực thi pháp luật Từ đó, luận văn nêu lên kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại nước ta giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu để làm công cụ phục vụ cho việc nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích luật viết dùng để tìm hiểu quy định hợp đồng, hợp đồng tín dụng, quy định tài sản bảo đảm tiền vay Phương pháp nghiên cứu tài liệu sách vở, tạp chí, sưu tầm, internet, thực tiễn… Bên cạnh sử dụng số phương pháp luận, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật hành nhằm phân tích có hệ thống quy định pháp luật hợp đồng tín dụng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo người viết bố cục luận văn làm hai chương sau: Chương Khái quát chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng Chương Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hướng hoàn thiện -3- CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng thực ngữ pháp lý sử dụng rộng rãi quan hệ cho vay TCTD Chính vậy, HĐTD có gọi HĐTD ngân hàng Theo từ điển luật học, “HĐTD ngân hàng” việc thỏa thuận văn TCTD với tổ chức, cá nhân vay vốn, theo đó, TCTD cam kết cho bên vay khoản tiền với điều kiện hoàn trả gốc lãi thời hạn định [66] Như vậy, HĐTD tên gọi hợp đồng vay vốn TCTD với khách hàng Tín dụng xuất phát từ gốc Latinh nghĩa tin tưởng Theo nghĩa hẹp, tín dụng vay mượn, theo nghĩa rộng tín dụng vận động nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu [64] Ở thấy yếu tố thời gian xen lẫn vào có xen lẫn đó, nên có bất trắc, rủi ro xảy cần có tín nhiệm hai bên đương Bên cạnh đó, thuật ngữ “Tín dụng” xuất phát từ gốc Latinh “Creditium”, có nghĩa tin tưởng Theo nghĩa hẹp, “Tín dụng” vay mượn, bao gồm hai chủ thể người vay người cho vay, quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định Trong luật học, hợp đồng định nghĩa “Sự thỏa thuận (bằng lời nói, hành vi văn bản) hai hay nhiều chủ thể có đủ lực pháp luật lực hành vi, nhằm xác lập thực hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý định sở phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội” [59] Nói tín dụng có nhiều định nghĩa quan điểm khác Theo từ điển Tiếng Việt tín dụng “Là cho vay thực sở tin nhau” [62] Theo thuật ngữ pháp lý tín dụng “Là quan hệ kinh tế sử dụng vốn tạm thời người cho vay người vay theo nguyên tắc hoàn trả, dự sở có tín nhiệm” [22] -4- Như theo định nghĩa khẳng định tín dụng phải dựa tín nhiệm, tín nhiệm, tin tưởng khó lòng chuyển giao cho chủ thể khác tài sản hay hàng hóa để thân người cho vay lấy lại tài sản hàng hóa tương lai hay không Thế tín nhiệm không niềm tin nội tâm không dựa sở Trên sở đó, khái quát HĐTD hình thức pháp lý hợp đồng vay tài sản TCTD với khách hàng thỏa thuận cho vay dựa niềm tin Pháp luật Việt Nam không đưa khái niệm hợp đồng tín dụng mà hiểu dựa Hợp Đồng Dân Sự Theo LCTCTD năm 2010, thuật ngữ cho vay giải thích “Hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi” Quy định cho thấy việc cho vay tổ chức tín dụng có lãi, có kỳ hạn đối tượng cho vay khoản tiền Đối chiếu quy định nêu với quy định hợp đồng vay tài sản theo BLDS 2005 BLDS 2015 quy định hợp đồng vay tài sản tương tự “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; Khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Người viết nhận thấy, HĐTD chất hợp đồng cho vay tiền có lãi, có kỳ hạn, có hình thức thỏa thuận văn dễ dàng nhận dạng chỗ chủ thể cho vay TCTD (chủ yếu ngân hàng) Qua số khái quát nêu trình nghiên cứu, người viết tìm thấy số khái niệm HĐTD khoa học pháp lý sau đây: Thứ nhất, HĐTD thỏa thuận bên ngân hàng thương mại TCTD khác với tư cách bên cho vay với bên chủ thể khác với tư cách bên vay, theo TCTD cho vay chuyển cho bên vay khoản tiền định, đến hạn bên vay phải trả gốc vay với khoản tiền lãi xác định theo lãi suất mà bên thỏa thuận [58] -5- Thứ hai, HĐTD thỏa thuận văn bên TCTD (bên cho vay) với bên tổ chức cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên trình vay tiền, sử dụng toán tiền vay [65] Thứ ba, HĐTD thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện pháp luật quy định (bên vay) theo đó, TCTD thỏa thuận ứng trước số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hoàn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm [28] Đồng thời, bên cạnh BLDS 2005 định nghĩa hợp đồng dân sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” [34] Đây sở pháp lý vững để nói đến hợp đồng Khái niệm hợp đồng dân quy định theo Điều 388 BLDS 2005 BLDS 2015 quy định tương tự Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Từ khái niệm chung hợp đồng, vào chất tín dụng ngân hàng “Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân (bên vay) nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên trình chuyển giao, sử dụng tiền vay toán tiền nợ gốc lãi” [24] Các quan điểm khoa học nêu đưa tiêu chí HĐTD chủ thể, hình thức, đối tượng nguyên tắc cho vay Về bản, tiêu chí phù hợp với yêu cầu pháp luật thực định hình thức nội dung HĐTD Tuy nhiên, người viết đồng tình với quan điểm thứ ba, lẽ quan điểm việc khái quát đầy đủ tiêu chí HĐTD nêu lên điểm đặc thù HĐTD việc chuyển giao tạm thời khoản tiền dựa sở niềm tin 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng Đặc điểm chủ thể hợp đồng tín dụng, dễ dàng nhận thấy HĐTD chủ thể hợp đồng có bên cho vay TCTD, doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng -6- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài Chính, Bộ Tư Pháp, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, Tòa Án Nhân Dân Tối Cao (1997), Thông tư Liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Bộ tư pháp, Bộ tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao TANDTC hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản [2] Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TT-NHNN ngày 16/6/2005 Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lanh, quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất [3] Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất [4] Bộ Tư Pháp (2014), Thông tư số 08/2014/TT-BTP ngày 26/2/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/2/2011 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp Thông tư 22/2010/TT-BTP hướng dẫn cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án [5] Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT ngày 6/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản [6] Bộ Tư Pháp (2014), Thông tư số 18/2014/TT-BTP ngày 08/9/2014 hướng dẫn việc đấu giá tài sản quy định Nghị định 53/2013/NĐ-CP -73- [7] Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai [8] Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định giao dịch bảo đảm [9] Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 Chính phủ quy định đăng ký giao dịch bảo đảm [10] Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 phủ quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai [11] Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm [12] Chính phủ (2012), Nghị định số 05/2012/NĐ-CP ngày 09/2/2012 Chính phủ sửa đổi Nghị Định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm [13] Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm [14] Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành luật đất đai 2013 [15] Hội đồng thẩm phán (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS [16] Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số [17] Đoàn Thị Phương Diệp (2008), Chế định pháp lý Hợp đồng chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường [18] Nguyễn văn Dờn (chủ biên) (2009), Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM, tr 93 -74- [19] Nguyễn Ngọc Điện (2014), Hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm BLDS năm 2005, Nghị định 163/2006/NĐ-Cp nghị định số 11/2012/NĐ-CP -Nhìn từ sở lý thuyết vật quyền bảo đảm, Tọa đàm ngày 10/10/2014 dự án JICA tổ chức Thành Phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Ngọc Điện (2012), Hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm BLDS, Nghị định 163/2006/NĐ-Cp Nghị định số 11/2012/NĐ-CP - nhìn từ sở lý thuyết vật quyền bảo đảm [21] Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Sự Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, tr 194 [22] Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nhà Xuất Giao thông vận tải, tr 408 [23] Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật Dân Sự, NXB Công an nhân dân, tr 216 [24] Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật ngân hàng Việt nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 105 [25] Dương Thi Thanh Mai, Nguyễn Văn Cương (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật, NXN Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 129 [26] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 hướng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng [27] Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001 - QĐ NHNN ngày 31/12/2001 [28] Lê Vũ Nam (2013), Tập giảng môn pháp luật ngân hàng cho chương trình cao học Luật kinh tế [29] Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [30] Quốc hội (2011), Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội ban hành luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân số 24/2004/QH11 [31] Quốc hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995 (đã hết hiệu lực) [32] Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) [33] Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2017 -75- [34] Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 [35] Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [36] Quốc hội (2010), Luật hôn nhân gia đình số 22/2000/QH10 ngày 9/6/2000 (đã sửa, đổi bổ sung năm 2010) [37] Quốc hội (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 (đã hết hiệu lực) [38] Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005 [39] Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) [40] Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân 2008 [41] Quốc hội (1997), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QH10 ngày 12/12/1997 [42] Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997 [43] Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 [44] Quốc hội (2014), Luật Phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014 (có hiệu lực ngày 01/01/1015) [45] Quốc hội (2014), Luật Công chứng số 53/2014/QH13 ngày 20 tháng 06 năm 2014 (có hiệu lực ngày 01/01/2015) [46] Quốc hội (2104), Luật Hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014 (có hiệu lực ngày 01/01/2015) [47] Quốc hội (2005), Luật giao dịch Điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 [48] Quốc hội (2006), Luật Cư trú số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006 [49] Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03/6/2008 [50] Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 [51] Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [52] Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 [53] Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu số 59/2010/QH12 ngày 30/11/2010 -76- [54] Quốc hội (2014), Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân số 26/2008/QH12 [55] Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, tr 273 - 279 [56] Lê Văn Tề (2011), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Phương Đông, TP.HCM, tr 71 [57] Nguyễn Minh Tuấn (2011), Đăng ký kinh doanh bất động sản vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, tr 26 [58] Phạm văn Tuyết, Lê Kim Giang (2012), HĐTD biện pháp bảo đảm tiền vay, NXB Tư pháp, HN, tr 17-18 [59] Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 133 [60] Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình luật ngân hàng, NXB Hồng Đức, tr 53 [61] Võ Đình Toàn (2002), Giáo trình luật ngân hàng, Trường đại học Luật Hà Nội [62] Từ điển Tiếng Việt (2011), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr 886 [63] Từ điển tiếng việt (1994), NXB Khoa học xã hội, tr A711 [64] Nguyễn Văn Vân (2013), Giáo trình Luật ngân hàng, Trường Đại học Luật TP HCM, NXB Hồng Đức, tr 28 [65] Nguyễn văn Vân (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB ĐHQG TP.HCM, tr 235 [66] Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa – NXB Tư pháp, tr 399 Trang mạng [67] Công ty luật Hiệp Danh Niềm Tin Việt, “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp bảo lãnh”, , Truy cập ngày 09/8/2016 [68] Ngô Thị Thu Hằng (2015), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt nam”, , Truy cập ngày 09/8/2016 -77- [69] Hồ Quang Huy (2011), “Thứ tự ưu tiên toán ngân hàng trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ”, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1414, Truy cập 25/07/2016 [70] Song Nguyễn (2011), “Án tín dụng vướng lặt vặt khó gỡ”, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/An-tin-dung-Vuong-lat-vat-nhung-khogo/1735216585/218/, truy cập ngày 26/7/2016 [71] Tạp chí ngân hàng số 13/2013, “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”, http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/kho-khan-tu-xu-ly-tai-san-baodam-de-thu-hoi-no-xau, Truy cập ngày 07/8/2016 [72] Tuấn Đạo Thanh, “Một số vần đề xử lý tài sản bảo đảm, giao dịch bảo đảm công chứng”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/diendan-cong-tac-tu-phap.aspx?ItemID=16, truy cập ngày 26/7/2016 [73] Hà Thành (2016), “Xử lý tài sản bảo đảm: Khó khăn bủa vây”, , Truy cập ngày 08/8/2016 [74] Thông tin khoa học, “Một số vấn đề định giá, định giá lại bán đấu giá tài sản kê biên để thi hành án”, , Truy cập ngày 07/8/2016 [75] Nguyễn Thùy Trang (2010), “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trọng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Một số nhận định từ góc độ pháp lý đến thực tiễn”, , Truy cập ngày 06/8/2016 [76] Lê Anh Tuấn, “Thứ tự toán tiền thi hành án nào”, http://hdpl.moj.gov.vn/noidung.aspx?ItemID=5795, Truy cập ngày 09/8/2016 -78- ... tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng, đồng thời cho thấy hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng Đề xuất kiến nghị nâng cao hiệu xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng. .. chung xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng tín dụng Chương Thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hướng hoàn thiện -3- CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TỪ HỢP ĐỒNG... đảm từ hợp đồng tín dụng .19 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm từ hợp đồng tín dụng 19 -v- 1.3.2 Lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ hợp đồng

Ngày đăng: 25/08/2017, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan