BÀI GIẢNG CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ – THỰC THỂ

70 458 0
BÀI GIẢNG CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ – THỰC THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ – THỰC THỂ Ts Bs Ngô Tích Linh BM Tâm thần – ĐHYD Tp HCM 1SOMS / Lecture CÁC RL TÂM LÝ- THỰC THỂ • Dường hầu hết bệnh lý thể nhiều có yếu tố tâm lý tác động đến Những sang chấn tâm lý làm phát sinh triệu chứng thể khơng có tổn thương thực thể; làm bộc phát, làm nặng thêm, kéo dài tình trạng bệnh lý bệnh sẵn có • RL tâm lý- thực thể rối loạn tâm lý biểu thành triệu chứng thể Đây đề tài rộng Ở đây, chúng tơi đề cập: - Rối loạn tâm thể ( psychosomatic ) thường gặp - Rối loạn dạng thể ( somatoform ) 2SOMS / Lecture Bio-psychosocial network of illness and disease Biologic factors influence the course Biologic genetic factors are co-causal Biologic factors are results of an illness / disease Individual illness / disease Psychosocial factors are co-causal Psychosocial factors are results of an illness / disease Psychosocial factors influence the course 3SOMS / Lecture Psychosocial factors are operating direct indirect _ Pathophysiological processes Behavior (Life-style, illness- (e.g Psychoneuroimmunology, behaviour) causes biological stress hormones) are co-causes disorders: eating, smoking, for diseases exercise, alcohol, sun _ 4SOMS / Lecture Lieb, v.Pein, 1990 SOMS / Lecture / / 2006 5SOMS / Lecture 6SOMS / Lecture RỐI LOẠN TÂM THỂ Rối loạn tâm thể psychosomatic: yếu tố tâm lý xem góp phần việc phát sinh, làm nặng kéo dài bệnh lý thực thể Theo DSM IV, thuật ngữ phân vào nhóm yếu tố tâm lý tác động bệnh nội khoa (Psychological factors affecting on medical condition ) 7SOMS / Lecture CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ HỆ TIÊU HĨA: - Lt tá tràng - Viêm đại tràng kích thích HỆ TUẦN HỒN: - Cao huyết áp - Nhồi máu tim HỆ NỘI TIẾT: - Cường giáp trạng - Tiểu đường 8SOMS / Lecture CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ: DA LIỄU: - Chàm sơ sinh - Vẩy nến - Lupus ban đỏ BỆNH KHÁC: - Đau đầu migrain - Viêm khớp dạng thấp - Hen suyễn - … 9SOMS / Lecture CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ Điều trị yếu tố tâm lý + điều trị bệnh thực thể giúp làm giảm tỉ lệ tái phát, mức độ bệnh 10SOMS / Lecture BỆNH NGUN SOMS / Lecture / / 2006 56SOMS / Lecture CƠ CHẾ CƠ THỂ HĨA Hình dáng thể Yếu tố tâm lý Nhân cách di truyền mơi trường Nhân cách dễ bị tổn thương ► Sang chấn ► Căng thẳng - Trãi nghiệm bệnh tật - Những điều sỉ nhục - Chấn thương Cơ thể hóa SOMS / Lecture / / 2006 57SOMS / Lecture LO SỢ VỀ SỨC KHỎE Thổi phồng triệu chứng Tăng ý tập trung vào phần thể Những yếu tố khởi đầu VD: rối loạn thể bệnh tật nhẹ Lo sợ bị bệnh Cảm giác thể VD: cảm giác khó chịu, phản ứng thể Lý giải sai lầm nguy hiểm triệu chứng thể Tri giác based on Rief u Hiller (1998) SOMS / Lecture / / 2006 58SOMS / Lecture SOMS / Lecture / / 2006 59SOMS / Lecture 60SOMS / Lecture CẢN TRỞ MỐI QUAN HỆ THẦY THUỐC - BỆNH NHÂN Bác sĩ phải tiếp tục điều trị Gởi khám chun khoa; BN bỏ trị, đến khám BS khác BN cảm thấy khơng thấu hiểu, đòi hỏi xét nghiệm nhiều hơn, BS trở nên giận BS quan tâm đến sang chấn, BN từ chối trở nên tức giận BN biểu triệu chứng thể tìm kiếm giúp đỡ BS tập trung vào ngun thực thể, cho làm xét nghiệm cho thuốc Bệnh khơng cải thiện, xét nghiệm âm tính, BN khơng biết đến đâu để trị liệu SOMS / Lecture / / 2006 61SOMS / Lecture SOMS / Lecture / / 2006 62SOMS / Lecture NGUN TẮC TRỊ LIỆU • Thăm khám kỹ lưỡng • Tránh trích, phải nhận rằng: BN, bệnh tật phương tiện để giải vấn đề • Tập trung ý khó khăn mối liên hệ thầy thuốc - bệnh nhân VD cảm nhận âm tính • Tránh gán ghép q sớm triệu chứng với sang chấn tâm lý xã hội 63SOMS / Lecture CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ Giai đoạn 1: thơng hiểu • Đồng cảm, tạo tin tưởng mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân • Ghi nhận đầy đủ q trình phát triển triệu chứng • Tìm hiểu biểu cảm xúc • Tìm hiểu yếu tố gia đình xã hội • Tìm hiểu quan niệm sức khỏe • Tập trung khám sơ qua triệu chứng thể SOMS / Lecture / / 2006 64SOMS / Lecture CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ Giai đoạn 2: mở rộng vấn đề • Phản hồi kết thăm khám • Giúp bệnh nhân nhận biết chất triệu chứng • Thiết lập lại vấn đề than phiền: liên kết triệu chứng thể, yếu tố tâm lý kiện sống • Ngơn ngữ hóa vấn đề cảm xúc SOMS / Lecture / / 2006 65SOMS / Lecture CHIẾN LƯỢC TRỊ LIỆU Giai đoạn 3: tạo mối liên kết • Mối tương quan khởi phát triệu chứng & cách sống • Giảm hành vi bảo vệ & tránh né • Phát triển hành vi thay cơng việc bệnh nhân có lối sống khép kín SOMS / Lecture / / 2006 66SOMS / Lecture TRIỆU CHỨNG HÀNG NGÀY GHI NHẬN CÁC SUY NGHĨ VÀ CẢM NHẬN KHI XUẤT HIỆN TRIỆU CHỨNG SOMS / Lecture / / 2006 67SOMS / Lecture TRỊ LIỆU BẰNG HĨA DƯỢC Chống trầm cảm: SSRI: Chống trầm cảm vòng: -Fluoxetine (Prozac) -Imipramine (Toframil) -Paroxetine (Paxil) -Amitriptyline (Elavril) -Citalopram (Celexa) -Nortriptyline (Pamelor) -Sertraline (Zoloft) Tác động nhiều thụ thể: -Venlafaxine (Effexor) -Mirtazapine (Remeron) 68SOMS / Lecture TRỊ LIỆU BẰNG HĨA DƯỢC Chống âu: lo -SSRIs -Buspirone -Chống trầm cảm vòng -Beta bloquants -Benzodiazepines -Sulpiride ( Dogmatil) 69SOMS / Lecture Chân thành cảm ơn 70SOMS / Lecture

Ngày đăng: 25/08/2017, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CÁC RL TÂM LÝ- THỰC THỂ

  • Slide 3

  • Psychosocial factors are operating

  • Slide 5

  • Slide 6

  • RỐI LOẠN TÂM THỂ

  • CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ

  • CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ:

  • Slide 10

  • RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ

  • ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ.

  • TRIỆU CHỨNG

  • TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP

  • Slide 15

  • PHÂN LOẠI

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan