Giáo án môn hóa học lớp 12

9 220 0
Giáo án môn hóa học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Lớp TIẾT 29: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I MỤC TIÊU CỦA BÀI 1.Kiến thức Hiểu được: - Phản ứng oxi hóa- khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nguyên tố - Chất oxi hóa chất nhận electron , chất khử chất nhường electron - Sự oxi hóa nhường electron , khử nhận electron Các bước lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử , ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn 2.Kĩ - Phân biệt chất oxi hóa chất khử , oxi hóa khử phản ứng oxi – khử cụ thể - Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa ( cân theo phương pháp thăng electron) Thái độ Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - SGK, SGV Chuẩn bị GV HS: Khái niệm oxi hóa, qui tắc xác định số oxi hóa 16 III HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Học lớp IV CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Xác định số oxi hóa nguyên tử trong: HNO3, H2SO4, Mg, MgO, NO2 ? Bài GV dẫn ý vào Hoạt động Gv HS Nội dung Hoạt động 1: Xét ví dụ I – Định nghĩa - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa oxi VD1: Mg + O → MgO +2 −2 0 hóa lớp ⇒ HS nhắc lại định nghĩa Mg + O → Mg O - GV lấy ví dụ: Mg + O → MgO +2 + HS xác định số oxi hóa magie oxi Mg → Mg +2e trước sau phản ứng + HS nhận xét thay đổi số oxi hóa Là trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg) Mg, chất (nhường electron) - GV đưa định nghĩa oxi hóa Xét ví dụ - GV lấy ví dụ: CuO + H → Cu + H 2O VD2: CuO + H → Cu + H 2O + HS xác định số oxi hóa đồng trước +2 −2 + → + +1 −2 H 2O Cu O H Cu sau phản ứng + HS nhận xét thay đổi số oxi hóa đồng, chất (nhận electron) - GV đưa định nghĩa khử - GV: + Nhắc lại quan niệm cũ +Chỉ chất: ° Chất khử, chất oxi hóa ° Quá trình khử, trình oxi hóa + Nêu định nghĩa Xét ví dụ 3, 4, 5, SGK - GV cho HS hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP BÀI 17 Xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng Mô tả chuyển electron thay đổi số oxi hóa VD3:2Na + Cl2 → 2NaCl VD4:H2 + Cl2 → 2HCl VD5:NH4NO3 → N2 + 2H2O VD 6:2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl + HS so sánh phản ứng (3), (4), (5) với phản ứng (1), (2) chất chuyển electron (và có thay đổi số oxi hóa) để rút định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử - GV lưu ý: Sự oxi hóa khử hai trình trái ngược nhau, diễn đồng thời phản ứng Cu + 2e → Cu +2 +2 +2 Là trình khử Cu (sự khử Cu ) Tóm lại: - Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường electron (có số oxi hóa tăng) - Chất oxi hóa (chất bị khử) chất nhận electron (có số oxi hóa giảm) - Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) trình nhường electron - Quá trình khử (sự khử) trình nhận electron VD3: 2× 1e +1 −1 0 Na + Cl → NaCl VD4: 0 +1 −1 H + Cl → H Cl VD5: −3 +5 +1 t N H N O3 → N O + H 2O VD 6: -3 +1 0 +1 -1 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Như vậy: Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có chuyển electron chất phản ứng Hay phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Hoạt động 2: Rút nguyên tắc phản ứng oxi hóa – khử II – Lập phương trình hóa học phản GV nói HS nghe ghi nhận ứng oxi hóa – khử Nguyên tắc Tổng số electron chất khử nhường Hoạt động Cách cân phản ứng oxi tổng số electron mà chất oxi hóa nhận hóa khử Các bước lập phương trình phản ứng - GV: Xét ví dụ SGK oxi hóa – khử theo phương pháp thăng + HS xác định số oxi hóa nguyên tố phương trình phản ứng + HS xác định chất oxi hóa, chất khử electron Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học phản ứng P + O2 → P2O5 a) Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử +5 −2 P + O2 → P O5 Số oxi hóa P tăng từ đến +5 ⇒ P chất khử Số oxi hóa O giảm từ xuống -2 ⇒ O2 + HS viết trình oxi hóa, trình khử chất oxi hóa - GV hướng dẫn HS cân trình b) Bước 2: Viết trình oxi hóa, trình khử, cân trình oxi hóa, trình khử +5 P → P + 5e (Quá trình oxi hóa) −2 O2 + 4e → 2O (Quá trình khử) - GV hướng dẫn HS tìm hệ số thích hợp c) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất cho chất oxi hóa, chất khử oxi hóa, chất khử cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận × P0 → +P5 + 5e −2 × O2 + 4e → 2O d) Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ tính hệ số chất khác có phương trình hóa học Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vế để hoàn tất việc lập phương trình hóa học phản ứng 4P + 5O2 → 2P2O5 Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học phản ứng Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 III – Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn Là loại phản ứng phổ biến tự nhiên, có tầm quan trọng sản xuất đời sống - GV hướng dẫn HS đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ tính hệ số chất khác có phương trình hóa học, kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố GV hướng dẫn HS cân phương trình hóa học phản ứng ví dụ SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử thực tiễn GV dựng phương pháp đàm thoại gợi mở để HS tìm phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa tự nhiên, đời sống sản xuất hóa học 4.Củng cố :Nhắc lại nội dung vừa học: - Thế chất khử, chất oxi hóa - Thế trình khử, trình oxi hóa - Thế phản ứng oxi hóa – khử - Các bước cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron Dặn dò - Học cũ.Xem mới: Bài 18 – Phân loại phản ứng hóa học vô Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Lớp CHƯƠNG 3: SILIC- CACBON TIẾT 23 : CACBON I MỤC TIÊU CỦA BÀI 1.Kiến thức - Vị trí cacbon bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử, dạng thự hình cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng - Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại) Trong số hợp chất, cacbon thường có số oxi hóa +2 +4 2.Kĩ Viết PTHH minh hoạ tính chất hoá học C Thái độ Tích cực, chủ động; giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - SGK, SGV - Máy chiếu 2.Chuẩn bị HS Học làm trước đến lớp III HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Học lớp IV CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: - Gv trình chiếu BTH, yêu cầu hs quan sát, xác định vị trí, cấu hình e C - Gv: ? Từ cấu hình e C, cho biết C chủ yếu tạo loại liên kết tối đa liên kết? - Gv: ? C có trạng thái oxi hoá nào? - Gv giải thích Hoạt động 2: - Gv: ? Cacbon có dạng thù hình nào? - Gv trình chiếu hình dạng dạng thù hình - Gv trình chiếu nội dung thảo luận - Hs thảo luận nhóm để hoàn thành Nội dung I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: - Vị trí: thứ 6, nhóm IVA, chu kì - Cấu hình e: 1s 2s 2 p → Có e lớp cùng, tạo liên kết cộng hoá trị - Các số oxi hoá: -4, 0, +2 +4 II TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ ỨNG DỤNG: Dạng thù hình Kim cương Cấu trúc Tứ diện Tính chất vật lí Trong suốt, Ứng dụng Đồ trang sức, mũi khoan, dao → Dán lên bảng, phát vấn nội dung, nhận xét nhóm đồng thời Gv trình chiếu bảng chốt kiến thức dạng thù hình → Dựa vào ứng dụng dạng thù hình ta thấy cacbon vô định hình ứng dụng nhiều hoạt động hoá học hơncả Hoạt động 3: - Gv:? Dựa vào thang oxi hoá cacbon, em dự đoán tính chất hoá học cacbon? - Gv trình chiếu hình ảnh bếp than: Nhìn hình ảnh này, em nghĩ đến phản ứng cacbon? - Hs: Cacbon pư với oxi, viết pthh - Gv thông tin: Trong điều kiện thiếu oxi, cacbon khử CO2 thành cacbon monooxit, chứng tá tác dụng với hợp chất → Đốt than phải để nơi thoáng khí để khái sinh khí độc CO - Gv: ? Đã học HNO 3, viết phản ứng C với HNO3 đặc? - Gv thông tin pư C với KClO3 - Gv: Yêu cầu hs viết pư C với ZnO CuO Than chì Cấu trúc lớp Các lớp liên kết yếu với Cacbon Xốp vô định hình không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt màu xám đen, dẫn điện tốt, mềm, lớp dễ tách cắt thuỷ tinh Khả hấp phụ mạnh Than cốc dựng làm chất khử luyện kim; Than hoạt tính dựng mặt nạ phòng độc; Than muối dùng làm chất đén cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày Làm điên cực, làm nồi nấu chảy hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Cacbon vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hoá Tinh khử: a) Tác dụng với oxi: Cacbon cháy không khí, toả nhiều nhiệt 0 +4 −2 o t C + O2  → C O2 b) Tác dụng với hợp chất: Ở nhiệt độ cao, cacbon khử nhiều oxit, nhiều chất oxi hoá khác +4 +2 o t C + C O2  → 2C O +5 o o +4 +4 t C + H N O3(dac)  → C O2 + N O2 + H 2O +5 −1 o +4 t C + K Cl O3  → K Cl + C O2 +2 o +2 t C + Zn O  → Zn + C O +2 +2 → Ở nhiệt độ cao, cacbon khử t C + Cu O  → Cu + C O nhiều oxit hợp chất khác Tính oxi hoá: Ở nhiệt độ cao a) Tác dụng với hiđro: o o −4 xt ,t C + H  → C H4 - Cacbon thể tính oxi hoá pư b) Tác dụng với kim loại: 0 +3 −4 t với hiđro với kim loại (Nhôm cacbua) Al + C  → Al4 C - Hs lên bảng viết pthh 0 +2 −1 t (Canxi cacbua) - Trong CaC2 cacbon có số OXH bao Ca + C → Ca C nhiêu? → Đây trường hợp đặc biệt cacbon o o Hoạt động 4: - Gv: ? Trong tự nhiên, cacbon tồn IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : (SGK) dạng đơn chất hay hợp chất? - Gv trình chiếu hình ảnh - Gv hướng dẫn hs đọc thêm phần điều chế Củng cố: - Hoàn thành phương trình hoá học sau: C+ H2SO4đặc  SiO2 + C  CaO + C  Dặn dò: - Học bài, làm tập 2,3,4,5/70 - Chuẩn bị “hợp chất cacbon” ******************************** Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Lớp TIẾT 53 : HỢP CHẤT CỦA SẮT I MỤC TIÊU CỦA BÀI 1.Kiến thức Biết : Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Hiểu : − Tính khử hợp chất sắt (II) : FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) − Tính bazơ FeO, Fe2O3, Fe(OH)3, Fe(OH)2 2.Kĩ − Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hoá học hợp chất sắt.Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học Nhận biết ion Fe2+ , Fe3+ dung dịch − Giải tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng muối sắt oxit sắt phản ứng ; Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm ; Bài tập khác có nội dung liên quan Thái độ Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hợp chất sắt đời sống hàng ngày II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị GV - SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu học tập 2.Chuẩn bị HS Đọc học trước đến lớp III HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Học lớp IV CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Viết PTHH thể tính chất hoá học sắt Xác định số oxi hoá sắt hợp chất sau phản ứng ? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động1 I HỢP CHẤT SẮT (II) -GV: Nêu câu hỏi cũ, gọi học sinh Tính chất hoá học hợp chất sắt (II) lên bảng Hợp chất sắt (II) có tính khử Chúng dễ dàng -GV: Nhận xét , đánh giá giới thiệu tác dụng với chất oxi hoá trở thành hợp chất sắt (III) Fe2 +  Fe3 + + 1e Hoạt động * Hợp chất sắt (II) bị oxi hoá axit H2SO4 -GV: Sắt có trạng thái oxi hoá đặc nóng dung dịch axit HNO3 tạo thành ? muối sắt (III) -GV: Từ suy hợp chất sắt (II) có 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + khả nnăng thể 5H2O tính chất hoá học ? FeO khử phần HNO3 thành NO -GV: Khẳng định hợp chất sắt (II) có khả thể tính oxi hoá tính khử , đặc biệt quan tâm đến tính khử Đó tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) -GV: Biểu diễn thí nghiệm TN1: 2ml dung dịch FeSO4 + vài giọt dung dịch NaOH -HS: Quan sát thí nghiệm , giải thích tượng viết PTHH -TN2: 2ml dung dịch FeSO4 + vài giọt dung dịch H2SO4 + dung dịch KMnO4 -GV nhận xét : Từ thí nghiệm cho thấy hợp chất sắt (II) dễ dàng chuyển thành hợp chất sắt (III) tác dụng với chất oxi hoá , kể oxi không khí -GV: Yêu cầu HS viết PTHH FeO với HNO3 FeCl2 với Cl2 -GV bổ sung : Ngoài tính khử , sắt (II) oxit sắt (II) hiđroxit có tính bazơ * Sắt (II) hiđroxit bị oxi hoá không khí (có mặt oxi nước ) thành sắt (III) hiđroxit 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 * Muối sắt (II) bị oxi hoá thành muối sắt (III) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 b) Oxit hiđroxit sắt (II) có tính bazơ FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + H2O Điều chế hợp chất sắt (II) o t Fe(OH)2  FeO + 2H2O 500-600 0C Fe2O3 + CO  2FeO + CO2 ↑ FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl Fe2 + + 2OH-  Fe(OH)2 FeO + 2HCl  FeCl2 +H2O Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 Ứng dụng hợp chất sắt (II) II HỢP CHẤT SẮT (III) -GV: Từ tính chất hợp chất sắt Tính chất hoá học hợp chất sắt (III) (II) , người ta điều chế hợp Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá Chúng dễ chất oxit , hiđroxit , muối sắt (II) dàng bị khử đến hợp chất sắt (II) đến sắt ? kim loại tuỳ thuộc vào chất chất khử -HS: Nghiên cứu ứng dụng SGK điều kiện phản ứng Fe3 + + 1e  Fe2 + Hoạt động Fe3 + + 3e  Fe -GV: Cho HS dự đoán tính chất hoá học hợp chất (III) -GV: Khẳng định lại tính chất hợp chất sắt (III) -GV: Biểu diễn thí nghiệm TN1 : 2ml dung dịch FeCl3 + mảnh Cu -GV: Nêu tình khác : Nếu cho * Hợp chất sắt (III) oxi hoá kim loại thành ion mẫu sắt kim loại vào ống nghiệm chứa muối sắt (III) , có tượng xảy ? dương 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 TN2 : 2ml dung dịch FeCl3 + dung dịch KI + hồ tinh bột -GV: bổ sung : *Hợp chất sắt (III) oxi hoá số hợp chất có * Fe3 + bị khử đến Fe tác tính khử : dụng với chất khử mạnh điều 2FeCl3 +2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2 kiện thích hợp, phản ứng nhiệt nhôm, phản ứng khử sắt (III) b) Oxi hiđroxit sắt (III) có tớnh bazơ CO Fe2O3 + HCl  2FeCl3 + 3H2O * Ngoài tính oxi hoá, sắt (III) hiroxit Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O tính bazơ Chúng tác dụng với Điều chế số hợp chất sắt (III) axit tạo thành muối sắt (III) Có thể dễ dàng điều chế hợp chất sắt (III) từ sắt kim loại , từ hợp chất sắt (II) -GV nêu yêu cầu : Dựa vào tính chất từ hợp chất sắt (III) khác hoá học đơn chất hợp chất sắt , cho biết phương pháp Ứng dụng hợp chất sắt (III) điều chế hợp chất sắt (III) -GV: Bổ sung ứng dụng hợp chất sắt (III) Củng cố : - Tính chất hợp chất sắt (II) (III) -Viết ptpư theo dãy chuyển hoá sau: Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe  FeCl3 Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 5.Dặn dò : Làm tập 2, 3, sgk trang 202 Xem Crom hợp kim crom ********************************** ... ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có chuyển electron chất phản ứng Hay phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Hoạt động 2: Rút nguyên tắc phản ứng oxi hóa –... phiếu học tập 2.Chuẩn bị HS Đọc học trước đến lớp III HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Học lớp IV CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Viết PTHH thể tính chất hoá học. .. ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa tự nhiên, đời sống sản xuất hóa học 4.Củng cố :Nhắc lại nội dung vừa học: - Thế chất khử, chất oxi hóa - Thế trình khử, trình oxi hóa - Thế phản ứng oxi hóa – khử

Ngày đăng: 25/08/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan