G.AN LOP 5TUAN 7

49 523 0
G.AN LOP 5TUAN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 17.10 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Những người bạn tốt Khái niệm số thập phân Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời Thứ 3 18.10 L.từ và câu Toán Khoa học Từ nhiều nghóa Khái niệm số thập phân (tt) Phòng bệnh sốt xuất huyết Thứ 4 19.10 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân Luyện tập tả cảnh sông nước Rừng Thứ 5 20.10 Chính tả Toán Kể chuyện Luyện tập đánh dấu thanh Luyện tập Cây cỏ nước Nam Thứ 6 21.10 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Luyện tập từ nhiều nghóa Số thập phân bằng nhau Phòng bệnh viêm não Luyện tập tả cảnh sông nước Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-1- Tuần Tuần 7 7 Tuần Tuần 7 7 TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2005 TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 2. Kó năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bò: - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo - Trò : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. - Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc - Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời  Giáo viên nhận xét, cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Những người bạn tốt” 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 9’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-2- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ só. - Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vò - Học sinh kể Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-3- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 8’ * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-4- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 2. Kó năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân. II. Chuẩn bò: - Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều  Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiến thức mới rất quan trọng trng chương trình toán lớp 5: Số thập phân tiết học đầu tiên là bài “Khái niệm số thập phân”. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra: 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-5- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 1dm hay 10 1 m viết thành 0,1m 1dm = 10 1 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm hay 100 1 m viết thành 0,01m 1cm = 100 1 m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m 1mm = 1000 1 m - Các phân số thập phân 10 1 , 100 1 , 1000 1 được viết thành những số nào? - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 0,1 = 10 1 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. - Học sinh đọc - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. - Học sinh nhắc lại - Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b. - Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. 10’ * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não  Bài 1: - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập. - Học sinh làm bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 bài  Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-6- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 sửa miệng. mời bạn.  Bài 3: - Giáo viên kẻ bảng này lên bảng của lớp để chữa bài. - Học sinh làm vào vở - Tổ chức sửa bài trò chơi bốc số - Học sinh làm trên bảng kẻ sẵn bảng phụ. 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động (nhóm 4) Phương pháp: T.hành, động não - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Tổ chức thi đua - Học sinh thi đua giải (nhóm nào giải nhanh) Bài tập: 1000 9 2; 1000 9 ; 100 8 ; 10 7 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: Xem bài trước ở nhà - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC: Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-7- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 2. Kó năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bò: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập .) - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Học sinh trả lời → Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-8- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 đẹp của gia đình, dòng họ. 10’ * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại - Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. ⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 10’ * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não, t. trình - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Suy nghó và làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bò: Tiết 2 - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ: Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-9- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-2007 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Cuối tháng 1, đầu tháng 2/1930, lãnh tụ Nguyễn i Quốc đã chủ trì hội nghò thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Đảng ra đời là 1 sự kiện lòch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 2. Kó năng: Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lòch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuẩn bò: - Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lòch sử. - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ?  Giáo viên nhận xét bài cũ 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Giáo viên trình bày: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-10- [...]... sát - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân: - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần - 2m7dm = 2m và 7 m thành 10 của mét? (ghi bảng) Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương- 17- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 2 7 - 2 10 m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi... 0, 07 ; 0,009 7 m 10 - 2,7m - Lần lượt học sinh đọc - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết: 8  Phần nguyên , 56  Phầnthập phân - 1 em lên bảng xác đònh phần nguyên, phần thập phân - 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác đònh đúng sai Tương tự với 2,5 1 1 0,01 = 100 ; 0,001 = 1000 5 0m5dm = 10 m ; 7 0m0dm7cm = 100 m ; 9 0m0dm0cm9mm = 1000 m ; 0,5 ; 0, 07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 5 7. .. não, quan sát Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-26- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân Gợi ý: 5 0,5 = 10 → phần mười 7 0, 07 = 100 → phần trăm 15’ STP Hàng Q/hệ giữa các đơn vò của 2 hàng liền nhau Phần nguyên 3 7 5 Tr Ch Đv , P.thập phân 4 0 6 Pm Pt Pn Mỗi đơn vò của một hàng bằng 10 đơn vò của hàng thấp hơn liền sau... năm và nơi diễn ra hội nghò  Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghò diễn ra từ 3 → 7/ 2/1930 tại Cửu Long Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-11- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 9’ - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thò xã Vinh Hô to khẩu hiệu chống đế quốc... cầu đề  Bài 2: - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài  Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề  Bài 3: Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương- 27- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 5’ 1’ - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu đề  Bài 4: (có thể cho vào giờ tự học) - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (lúc tự học) -... dân trồng lại rừng Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-33- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 - Nhân dân cần làm gì? 4’ 1’ - Trồng cây gây rừng, không chặt phá cây rừng - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ /75 - Đọc ghi nhớ - Tại sao cần phải bảo vệ và trồng - Nêu: Rừng không phải là vô hạn, rừng? lại đang bò tàn phá... tập về từ đồng nghóa” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-16- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 TOÁN: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) - Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường...TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu... dân có chính quyền của mình Sau đó, bò phong kiến và đế quốc đàn áp dã man và cuối cùng phong trào bò dập tắt Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-12- TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 4’ 1’ - Giáo viên trình bày thêm: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/16 đàm áp phong trào Xô Viết Nghệ Tónh hết sức dã man Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng... trên bảng, xác đònh đúng sai Tương tự với 2,5 1 1 0,01 = 100 ; 0,001 = 1000 5 0m5dm = 10 m ; 7 0m0dm7cm = 100 m ; 9 0m0dm0cm9mm = 1000 m ; 0,5 ; 0, 07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 5 7 0,5 = 10 ; 0, 07 = 100 ; 9 15’ 0,009 = 1000 - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại  Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học . sông nước Giáo án/Lớp 5/Ngưòi thục hiện:Tạ Văn Lương-1- Tuần Tuần 7 7 Tuần Tuần 7 7 TrườngTHCS Ngyuyễn Đình Chiểu/Năm hoc:2006-20 07 Thứ hai, ngày 17 tháng. dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm → giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe ⇒ Nghóa đã chuyển: từ mang những nét nghóa mới .  Bài 3:

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan