Thực hành điển tích - điển cố.

19 900 1
Thực hành điển tích - điển cố.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 24: Tiếng việt I - Thực hành về thành ngữ. 1. Bài tập 1. ? Tìm thành ngữ trong đoạn thơ, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. ( Trần Tế Xương, Thương vợ) + Năm nắng mười mưa: + Một duyên hai nợ : Ý nói một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa. Ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định. Hình ảnh cụ thể sinh động, thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm. Dài dòng, cấu tạo không ổn định, ý loãng. 2. Bài tập 2. ? Phân tích giá trị của các thành ngữ in đậm. Người nách thước kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. Một đời được mấy anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi! Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều). Đội trời đạp đất: Đầu trâu mặt ngựa: Cá chậu chim lồng: Biểu hiện được tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình nàng bị vu oan. Biểu hiện được cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do. Lối sống và hành động tự do, ngang tàng, không chịu sự bó buộc, không chịu khuất phục bất cứ uy quyền nào. Dùng để nói về khí phách hảo hán, ngang tàng cuả Từ Hải Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều có tính biểu cảm. thể hiện sự đánh giá đối với điều được nói đến. 3. Bài tập 5. a. Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ. b. Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường . ? Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa. Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt. a1. Ma cũ bắt nạt ma mới: Vừa mới đến còn lạ lẫm, còn chưa quen biết. Bắt nạt người mới Còn lạ lẫm, chưa quen. a2. Chân ướt chân ráo : Người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt doạ dẫm người mới đến. Này các cậu, đừng có mà bắt nạt người mới. Cậu ấy vừa mới đến còn lạ lẫm, chưa quen, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ. b. Cưỡi ngựa xem hoa: Qua loa. Làm việc qua loa, không đi sâu, đi sát, không tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống như người cưỡi ngựa (đi nhanh) thì không thể ngắm kĩ để phát hiện vẻ đẹp của bông hoa. Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu qua loa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường . c. Nhận xét sự khác biệt. - Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng, mà sự diễn đạt lại có thể phải dài dòng. 4. Bài tập 6: ? Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: 1 - Mong sao mẹ tròn con vuông 2 - Đừng có mà trứng khôn hơn vịt 3 - Theo thầy nấu sử sôi kinh Tháng ngày đâu quản sân Trình lao đao 4 - Đó là bọn người lòng lang dạ thú, hãm hại người vô tội 5 - Bây giờ lại đòi cách sống của những nhà đại gia đấy 6 - Mọi người chả đi guốc trong bụng nó rồi ấy chứ! 7 - Nói với nó như nước đổ đầu vịt chẳng ăn thua gì. 8 - Mọi việc xong rồi nên dĩ hoà vi quý người ta mới sợ 9 - Nhà thì nghèo nhưng lại quen thói con nhà lính tính nhà quan. 10- Em nhận vội nhận vàng lại mang tiếng thấy người sang bắt quàng làm họ. 1- Mẹ tròn con vuông: 2 - Trứng khôn hơn vịt: 3 - Nấu sử sôi kinh: 4 - Lòng lang dạ thú: 5 - Phú quý sinh lễ nghĩa: 6 - Đi guốc trong bụng: 7 - Nước đổ đầu vịt: 8 - Dĩ hoà vi quý: 9 - Con nhà lính tính nhà quan: 10 - Thấy người sang bắt quàng làm họ: [...]... 3 Bi tp 7 : ? t cõu vi mi in c sau : 1- Gút chõn A- Sin : 2- N nh chỳa chm : 3- o cy gia ng : 4- Gó S Khanh : 5- Sc trai Phự ng : 1- Tớ biết thừa gót chân A Sin của cậu rồi 2 - Do ny nú chng khỏc gỡ chỳa chm 3 - Phi cú bn lnh trong cụng vic, trỏnh tỡnh trng o cy gia ng 4 - thi bui by gi thiu gỡ nhng gó S Khanh chuyờn la gt nhng ngi ph n tht th, ngay thng 5 - Lp tr ang tn cụng vo nhng lnh vc mi vi... sinh ra 2- Cúc: => Nâng đỡ 3- Phủ: => Vuốt ve 4- Súc: => Cho bú mớm 5- Trưởng: => Nuôi cho lớn 6- Dục: => Dạy dỗ 7- Cố: => Trông nom 8- Phục: => Xem tính nết mà dạy bảo 9- Phúc: => Che chở => Dẫn điển tích này, Thuý Kiều muốn nói công lao của cha mẹ đối với bản thân mình, trong khi mình xa quê biền biệt, chưa báo đáp được cha mẹ Đủ thấy giá trị thâm thuý hàm súc của việc dùng điển cố liễu Chương Đài:... Truyn Kiu) - Ba thu: - Chín chữ: Kinh Thi có câu Nhất nhật bất kiến như tam thu hề(Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba mùa thu) (Dùng điển cố này, câu thơ trong Truyện Kiều muốn nói Kim Trọng đã tương tư Thuý Kiều thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác như xa cách tới ba năm) Kinh Thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái l: 1- Sinh: => Sinh đẻ, sinh thành, sinh ra 2- Cúc: =>... Kì mất, Bá Nha đã đập đàn không chơi nữa vì cho rằng từ nay không còn ai hiểu được tiếng đàn của mình ? Vậy em hiểu thế nào l điển cố? ? Điển cố có đặc điểm gì? - Khái niệm: Điển cố là những s vic, sự kiện trc õy hay cõu ch trong sỏch i trc c dn ra núi v nhng s vic tng t - c im: + Ngn gn + Hm sỳc, thõm thuý 2 Bài tập 4: ? Phõn tớch tớnh hm sỳc, thõm thuý ca in c trong nhng cõu th sau: Sầu đong càng... thỏi biu cm, th hin c thỏi ỏnh giỏ v tỡnh cm ca con ngi + Tớnh cõn i: Cú nhp v cú th cú vn iu ny lm cho thnh ng d nh, d thuc II - Thc hnh v in c 1 - Bi 3: Tỡm hiu in c trong 2 cõu th Ging kia treo cng hng h, n kia gy cng ngn ng ting n (Nguyn Khuyn, Khúc Dng Khuờ) - Gường kia: - Đàn kia: Trần Phồn đời hậu Hán có người bạn là Tử Trĩ rất thân thiết và gắn bó, Phồn thư ờng dành riêng cho bạn cái giường Bạn... điển cố liễu Chương Đài: Mt xanh : Gợi chuyện xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ, có câu: Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi Dẫn điển tích này, thuý Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trở lại thì nng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi Nguyn Tch i Tn quý ai thỡ tip bng mt xanh(lũng en ca mt), khụng a ai thỡ tip bng mt trng( lũng trng ca mt) . và có thể có vần. điều này làm cho thành ngữ dễ nhớ, dễ thuộc. II - Thực hành về điển cố 1 - Bài 3: Tìm hiểu điển cố trong 2 câu thơ Giường kia treo cũng. họ. 1- Mẹ tròn con vuông: 2 - Trứng khôn hơn vịt: 3 - Nấu sử sôi kinh: 4 - Lòng lang dạ thú: 5 - Phú quý sinh lễ nghĩa: 6 - Đi guốc trong bụng: 7 - Nước

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan