Tiếp nhận luật la mã trong việc xây dựng chế định vật quyền ở việt nam hiện nay (tóm tắt)

38 286 0
Tiếp nhận luật la mã trong việc xây dựng chế định vật quyền ở việt nam hiện nay (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HỒNG MINH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO NHÂN TẠO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO ĐỐI VỚI HÒA BÌNH, AN NINH, KINH TẾ, THƢƠNG MẠI TẠI BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HỒNG MINH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO NHÂN TẠO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN TẠO ĐỐI VỚI HÒA BÌNH, AN NINH, KINH TẾ, THƢƠNG MẠI TẠI BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ ĐẢO NHÂN TẠO VÀ XÂY DƢ̣NG ĐẢO NHÂN TẠO THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, vai trò của đảo viê ̣c xác đinh ̣ các vùng biể n 1.1.1 Khái niệm và phân loại đảo 1.1.2 Vai trò của đảo viê ̣c xác đinh ̣ các vùng biể n 1.2 Quy chế pháp lý về đảo nhân ta ̣o theo pháp luâ ̣t quố c tế 10 1.2.1 Khái niệm, mục đích, vị trí và điều kiện xây dựng đảo nhân tạo 10 1.2.2 Quy chế pháp lý của đảo nhân ta ̣o và xác đinh ̣ quyề n tài phán quố c gia đố i với đảo nhân ta ̣o 19 Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG VÀ Ả NH HƢỞNG CỦ A HOA ̣T ĐỘNG BỒI ĐẮP , XÂY DƢ̣NG CÁC ĐẢO NHÂN TẠO CỦ A CÁC NƢỚC TRÊN BIỂN ĐÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng xây dựng đảo nhân ta ̣o Biể n Đông Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát về Biển Đông , mục đích và chiến lược của các quốc gia khu vực Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hoạt động xây dựng đảo nhân tạo của các quốc gia tại Biển Đông Error! Bookmark not defined 2.2 Tác động của đảo nhân tạo đến pháp luật quốc tế và các yếu tố khác Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tác động đến pháp luật quốc tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tác động đến hòa bình và an ninh quốc tếError! Bookmark not defined 2.2.3 Tác động đến quyền tự hàng hải , hàng không, hoạt động kinh tế biể n và đánh bắ t hải sản Error! Bookmark not defined 2.2.4 Tác động đến môi trường biển Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀ I VỤ KIỆN GIƢ̃ A PHILIPPINES – TRUNG QUỐC Đ ẾN CÁC THỰC THỂ ĐANG ĐƢỢC XÂY DỰNG THÀNH ĐẢO NHÂN TẠO TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ K IẾN NGHI ,̣ GIẢI PHÁP Error! Bookmark not defined 3.1 Tổ ng quan về vu ̣ kiê ̣n và phán quyế t Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tổ ng quan về vu ̣ kiê ̣n Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tổ ng quan về phán quyế t Error! Bookmark not defined 3.2 Tác động đối với cộng đồng quốc tế và Việt Nam sau phán quyết trọng tài Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đối với cộng đồng quốc tế Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đối với quan hệ quốc tế khu vực Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đối với Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Mô ̣t số kiế n nghi ̣và giải pháp đố i với Viê ̣t NamError! Bookmark not defined 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật quốc tế về đảo nhân tạoError! Bookmark not defined 3.3.2 Chính sách Việt Nam cần áp dụng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Về các chứng liên quan đến đảo nhân tạoError! Bookmark not defined 3.3.4 Về bảo vệ môi trường biển và đa dạng sinh học Biển Đông trước tác động của hoạt động xây dựng đảo nhân tạoError! defined Bookmark not 3.3.5 Về sử du ̣ng biê ̣n pháp tư pháp để giải quyế t tranh chấ p Error! Bookmark not defined 3.3.6 Mô ̣t số giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và hợp tác thương mại các quốc gia ngày càng đẩy mạnh thì biển, đảo ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình đối với quốc gia Thời gian gần đây, sự tranh chấp chủ quyền biển đảo tại Biển Đông các quốc gia ngày càng gay gắt, ảnh hưởng đến tình hình chính trị, kinh tế, an ninh của khu vực Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông Trung Quốc và các bên liên quan bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia ngày càng gia tăng phức tạp Trung Quốc không dừng lại các tuyên bố chủ quyền phi lý mà ngày càng đẩy mạnh các hoạt động cụ thể, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hòa bình, an ninh, an toàn hàng hải tại khu vực Hoạt động xây dựng, cải tạo, bồi đắp đảo và các đảo nhân tạo khác tại Biển Đông được Trung Quốc tập trung tiến hành với các trang thiết bị và công nghệ hiện đại hỗ trợ thời gian qua bị cộng đồng quốc tế lên án, trích nặng nề Tuy nhiên, Trung Quốc bất chấp dư luận quốc tế và tiến hành các hoạt động của mình, tuyên bố các hoạt động xây dựng, cải tạo, bồi đắp đảo, đảo nhân tạo thuộc chủ quyền của quốc gia để cải thiện điều kiện sống, bảo vệ tốt chủ quyền của mình Vậy các hoạt động và tuyên bố của Trung Quốc có phù hợp với pháp luật quốc tế hay không? Pháp Luật quốc tế quy định và có chế giải quyết vấn đề liên quan đến đảo nhân tạo thế nào? Các hạn chế và giải pháp nhằm giải quyết tranh chấp liên quan đến đảo và đảo nhân tạo biển? Căn cứ vào tình hìn h thực tế và các vấn đề đặt đố i với hoạt động nghiên cứu pháp luật quốc tế về đảo nhân tạo biển, dựa tinh thầ n tiếp thu có chọn lọc công trình nghiên cứu, bài viết của các học giả nước và quốc tế, học viên chọn đề tài “Quy chế pháp lý đảo nhân tạo tác động hoạt động xây dựng đảo nhân tạo hòa bình, an ninh, kinh tế, thƣơng mại Biển Đông” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật quốc tế của mình Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, Trung Quốc ngày càng gia tăng các hoạt động bồi đắp, cải tạo, xây dựng đảo nhân tạo Biển Đông thì các chính phủ, trung tâm, học giả, các nhà nghiên cứu có các bài viết, tuyên bố, phát biểu về vấn đề này đa dạng và phong phú tất cả các phương diện chính trị, an ninh, pháp lý Tại Việt Nam và một số nước thế giới thời gian qua tổ chức nhiề u hội thảo liên quan đến quy chế pháp lý của đảo nhân tạo và các tác động của hoạt động xây dựng đảo nhân tạo (XDĐNT) với sự tham gia, đóng góp ý kiến của các chuyên gia, học giả hàng đầu đến từ nhiều quốc gia khác Qua việc tìm hiểu các bài viết, đề tài liên quan đến đảo nhân tạo (ĐNT), tác giả nhận thấy có nhiều đề tài nghiên cứu và các bài viết về các vấn đề pháp lý của đảo quy định tại Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, nhiên đối với ĐNT đến có ít các đề tài nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này Trên các trang mạng có một số bài viết nghiên cứu của các chuyên gia, học giả viết về ĐNT mang tính nhỏ lẻ, đề cập đến một phần của vấn đề, chưa có hệ thống cả lý luận và thực tiễn Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu và hệ thống lý luận về ĐNT luật quốc tế, các án lệ điển hình có liên quan đến công trình, ĐNT, các tác động của ĐNT tại khu vực Biển Đông từ đánh giá và đưa các giải pháp hợp lý cho hoạt động XDĐNT Biển Đông Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn các quy định về đảo và ĐNT có UNCLOS 1982, các vụ án tranh chấp liên quan đến đảo nhân tạo được giải quyết, ảnh hưởng của hoạt động XDĐNT đến an ninh, hòa bình, kinh tế, thương mại, môi trường tại Biển Đông, tác giả đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằ m giải quyết các tranh chấp liên quan đến đảo nhân tạo Biển Đông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, bổ sung, làm rõ sở lý luận của pháp luật quốc tế về đảo và ĐNT - Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của ĐNT tại Biển Đông các liñ h vực cụ thể: Hòa bình, an ninh, kinh tế, chính trị, môi trường - Đề xuất một số giải pháp tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật, giải quyết các tranh chấp liên quan đến đảo, ĐNT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định về đảo và đảo nhân tạo theo UNCLOS 1982 là chủ yếu, các vụ án giải quyết tranh chấp liên quan đến đảo nhân tạo, các hiệp định, thỏa thuận và các văn bản quốc tế có liên quan, các thông tin, bài báo, nghiên cứu, bài viết được đăng tải mạng và các tạp chí chuyên ngành - Phạm vi nghiên cứu: Các ĐNT được xây dựng, bồi đắp và cải tạo Biển Đông, các tài liệu có liên quan quy định về ĐNT chuyên ngành luật biển quốc tế Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn được nghiên cứu sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến các vấn đề nghiên cứu - Một số quan điểm của Liên Hợp Quốc và cộng đồng quốc tế, pháp luật nhân quyền quốc tế và pháp luật khu vực về ĐNT và hoạt động XDĐNT - Quan điểm của một số học giả pháp lý, nhà lập pháp và thực tiễn thi hành pháp luật thế giới, khu vực và Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng và vật lịch sử, đồng thời kết hợp với các phương pháp cụ thể, bao gồm: phân tích, tổng hợp, thống kê, luật học so sánh để luận giải làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn vấn đề nghiên cứu được đặt Tính đóng góp đề tài - Đề tài nghiên cứu, phân tích các sở lý luận của pháp luật quốc tế về ĐNT theo hệ thống khoa học và tìm các vấn đề lý luận còn thiếu, chưa hợp lý của pháp luật quốc tế liên quan đến ĐNT - Nghiên cứu các lĩnh vực bị ảnh hưởng ĐNT và hoạt động XDĐNT Biển Đông - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật, giải quyết tranh chấp và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam Biển Đông liên quan đến ĐNT Bố cục Luận văn Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm Chương: Chương 1: Quy chế pháp lý về đ ảo nhân ta ̣o và xây dựng đ ảo nhân tạo theo pháp luật quố c tế Chương 2: Thực trạng và ảnh hưởng của hoạt động bồi đắp, xây dựng các đảo nhân tạo của các nước Biển Đông Chương 3: Tác động của phán quyết trọng tài vụ kiện Philippines - Trung Quốc đến các thực thể được xây dựng thành đảo nhân tạo Biển Đông và một số kiến nghị, giải pháp Chƣơng QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ ĐẢO NHÂN TẠO VÀ XÂY DƢ̣NG ĐẢO NHÂN TẠO THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, vai trò của đảo viêc̣ xác đinh ̣ các vùng biể n 1.1.1 Khái niệm phân loại đảo 1.1.1.1 Khái niệm đảo Trong các văn bản pháp lý, khái niệm về đảo được thống và ghi nhận lần đầu tiên Công ước 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp: "Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước" Sau đó, tại Hội nghị của Liên Hơ ̣p Quốc về Luật biển lần III cho đời UNCLOS 1982, định nghĩa đảo UNCLOS có sự kế thừa theo định nghĩa đảo Công ước 1958 Theo quy định tại khoản Điều 121 UNCLOS 1982, đảo được hiểu là: “Một vùng đất hình thành cách tự nhiên có nước bao bọc, thuỷ triều lên vùng đất mặt nước” Định nghĩa của UNCLOS về đảo gián tiếp đưa các tiêu chuẩn xác định đảo mối tương quan với cấu trúc tự nhiên hay nhân tạo khác tồn tại biển Trong quy định về đảo tại Điều 121 UNCLOS, một số tiêu chuẩn về đảo cần làm rõ sau: - Thứ nhất, vùng đất tự nhiên: Tiêu chuẩn này nhằm phân biệt đảo tự nhiên với ĐNT và các công trình, thiết bị người xây dựng, tạo biển với mục đích mở rộng vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia ven biển, ảnh hưởng đến các quyền tự biển cả Điều này có nghĩa là cho đảo là "một vùng đất” thì đảo không thể là vật thả trôi hay các tảng băng biển,“vùng đất” này phải gắn bó hữu một cách tự nhiên với đáy biển Cả khoản Điều 10 của Công ước 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp và khoản Điề u 121 của UNCLOS 1982 khẳng định đảo phải là một vùng đất tự nhiên Như vậy, cả hai Công ước đều không coi thành phần cấu tạo địa Điều 240 (nguyên tắc chung chi phối việc đạo công tác nghiên cứu khoa học biển là nhằm mục đích hòa bình), Điều 242 (hợp tác nghiên khoa học biển nhằm mục đích hòa bình ) và Điều 301 (việc sử dụng biển nhằm mục đích hòa bình) [45] Từ có thể kết luận rằng, vùng biể n quố c tế và đáy đa ̣i dương, mọi quốc gia đều có quyền tự XDĐNT phù hợp với quy định của luật quốc tế Tuy nhiên, việc xây dựng các ĐNT biển quốc tế và vùng không được làm ảnh hưởng đến các quyền tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt các dây cáp ống dẫn ngầm, tự xây dựng các ĐNT các thiết bị khác đư ợc pháp luật quốc tế cho phép, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học của các quốc gia khác được UNCLOS quy định tại Điều 87 và không nhằm mục đích quân sự, phi hòa biǹ h 1.2.2 Quy chế pháp lý của đảo nhân ta ̣ o và xác đinh ̣ quyền tài phán quố c gia đố i với đảo nhân taọ 1.2.2.1 Quy chế pháp lý Các công trình nhân tạo nhìn chung không được coi là đảo vì chúng rõ ràng không phải là các vùng đất được hình thành một cách tự nhiên Cả Công ước 1958 về Lãnh hải và UNCLOS 1982 đều không ghi nhận quy chế đảo cho các công trình thuộc loại này Điều 5.4 của Công ước 1958 về TLĐ quy định chế độ pháp lý của các công trình này sau: "Các công trình thiết bị thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển, quy chế đảo, lãnh hải riêng có mặt chúng không ảnh hưởng đến việc xác định biên giới lãnh hải quốc gia ven biển" Vấn đề quy chế của các ĐNT, thiết bị và công trình biển được quy định rõ ràng UNCLOS 1982 Trong vùng ĐQKT của mình, quốc gia ven biển có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép và quy định việc xây dựng, khai thác và sử dụng các ĐNT, các thiết bị và công trình Sự có mặt của chúng ảnh hưởng đến việc hoạch định lãnh hải, vùng ĐQKT TLĐ [19, Điều 60.8] 19 Quốc gia ven biển có quyền tài phán đặc biệt đối với các ĐNT, các thiết bị và công trình đó, kể cả quyền ban hành các luật và quy định về hải quan, thuế khoá, y tế, an ninh và nhập cư [19, Điều 60.2] Tinh thần này tiếp tục được quy định tại khoản Điề u 147 của UNCLOS, theo nếu các ĐNT và công trình, thiết bị nhân tạo khác được xây dựng vùng thì “Các thiết bị quy chế đảo Chúng lãnh hải riêng; có mặt chúng không ảnh hư ởng đến việc hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế hay TLĐ” Bên cạnh đó, việc bồi đắp, xây dựng và biến các đá theo quy định tại khoản Điều 121 của UNCLOS thành nơi có thể “thích hợp cho người đến ở” “cho đời sống kinh tế riêng” thì các ĐNT này các vùng biển tiếp giáp lãnh hải, ĐQKT và TLĐ đư ợc hoạch định theo các quy định của Công ư ớc áp dụng cho các lãnh thổ đất liền khác theo quy định tại khoản Điều 121 Bởi lẽ, theo UNCLOS, các vùng biển được tạo từ danh các danh nghĩa lãnh thổ tự nhiên không được tạo từ hoạt động xây dựng, bồi đắp nhân tạo Mặt khác, nếu công nhận ĐNT sau được bồi đắp, xây dựng có các vùng biển đảo tự nhiên thì tạo các vùng biển chồng lấn, làm phát sinh tranh chấp cổ xúy cho các quốc gia tăng cường XDĐNT để mở rộng các vùng biển Điều này làm đảo lộn trật tự pháp lý của luật biển hiện Do vậy, việc xây dựng ĐNT các đá, bãi ngầm, bãi cạn lúc lúc chìm không dẫn tới sự thay đổi nào về quy chế pháp lý của thực thể này 1.2.2.2 Vai trò đảo nhân tạo hoạch định phân định biển Theo quy định tại Điều 11 về cảng của UNCLOS, “Để ấn định ranh giới lãnh hải, công trình thiết bị thường xuyên phận hữu cơ hệ thống cảng, nhô khơi xa nh ất, đư ợc coi thành phần bờ biển Các công trình thiết bị khơi xa bờ biển ĐNT không đư ợc coi công trình thiết bị cảng thư ờng xuyên” Với quy định này, nếu 20 các ĐNT được xây dựng gắn với bờ biển, tạo thành một bộ phận hữu của cảng thì được coi là thành phần của bờ biển và chúng có thể được coi là điểm vật chất cụ thể để xác định đường sở Ngược lại, nếu các ĐNT ngoài khơi xa bờ biển ý nghĩa vai trò gì việc xác định đường sở Đây là quy định nhằm giới hạn tác động của ĐNT đối với việc hoạch định lãnh hải Liên quan đến việc áp dụng phương pháp đường sở thẳng, Điều của UNCLOS quy định: “Các đư ờng cơ s thẳng không đư ợc kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương t ự thường xuyên nhô mặt nư ớc việc vạch đư ờng cơ s thẳng đư ợc thừa nhận chung quốc tế” Với quy định này, nếu quốc gia ven biển xây dựng các ĐNT các bãi cạn lúc chìm lúc và ĐNT này có các công trình xây dựng thì chúng có vai trò việc xác định đường sở Có nghĩa là, các ĐNT này có thể được xác định là điểm xuất phát điểm kéo đến để quốc gia ven biển xác định đường sở thẳng Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 13 của UNCLOS “Khi toàn hay phần bãi cạn cách lục địa đảo khoảng cách không vư ợt chiều rộng lãnh hải, ngấn nư ớc triều thấp bãi cạn đư ợc dùng làm đư ờng cơ s để tính chiều rộng lãnh hải” Do vậy, nếu các ĐNT được xây dựng các bãi cạn lúc chìm lúc cách lục địa một đảo tự nhiên một khoảng cách vượt quá 12 hải lý thì ĐNT vai trò gì hoạch định lãnh hải [22, Tr.8] Vì vậy, các ĐNT được xây dựng gắn với bờ biển các bãi cạn lúc chìm lúc mà khoảng cách của chúng với lục địa một đảo tự nhiên không quá 12 hải lý thì chúng có vai trò việc xác định đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng của lãnh hải của quốc gia ven biển Ngược lại, nếu ĐNT được xây dựng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng ĐQKT và TLĐ 21 thì quốc gia ven biển được thiết lập vùng an toàn không quá 500m Và dĩ nhiên các ĐNT, vai trò gì quá trình phân định biển vì chúng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng ĐQKT và TLĐ theo quy định tại khoản Điều 60 của UNCLOS 1.2.2.3 Quyề n tài phán quố c gia đố i với đảo nhân tạo Theo quy định của UNCLOS, “Quốc gia ven biển có quyền tài phán đặc biệt ĐNT, thiết bị công trình đó, kể mặt luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế, an ninh nhập cư ” Về bản, quyền tài phán của quốc gia đối với ĐNT tương tự quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định tại Điều 33 của UNCLOS Điểm khác biệt là đối với các ĐNT thì quốc gia ven biển có thêm quyền tài phán về an ninh Với mu ̣c đić h để thực thi quyền tài phán của quốc gia đối với các ĐNT, UNCLOS cho phép “Quốc gia ven biển, cần, lập xung quanh ĐNT, thiết bị công trình khu vực an toàn với kích thuớc ̛ hợp lý; khu vực đó, quốc gia ven biển áp dụng biện pháp thích hợp để bảo đảm an toàn hàng hải, như an toàn ĐNT, thiết bị công trình đó” Theo quy định của UNCLOS, các khu vực an toàn này đuợ̛ c xác định cho đáp ứng một cách hợp lý với tính chất và chức năng của các ĐNT, các thiết bị và các công trình, và không thể mở rộng một khoảng cách quá 500m xung quanh các ĐNT, các thiết bị và các công trình, tính từ điểm của mép ngoài của các ĐNT, thiết bị và các công trình đó, trừ ngoại lệ các vi phạm của quốc tế được thừa nhận chung cho phép tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiến nghị Phạm vi của khu vực an toàn được thông báo theo thủ tục nhằm bảo đảm cho quyền tự hàng hải không bị cản trở UNCLOS quy định: “…không đuợc ̛ thiết lập khu vực an toàn xung quanh đảo, thiết bị, công trình việc có nguy cơ gây tr ngại cho việc sử dụng đư ờng hàng hải được thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế” 22 Và để bảo đảm an toàn cho các ĐNT và cho chính các tàu thuyền hoạt động khu vực ĐNT, UNCLOS quy định: “Tất tàu thuyền phải tôn trọng khu vực an toàn tuân theo tiêu chuẩn quốc tế đư ợc chấp nhận chung liên quan đến hàng hải khu vực ĐNT, thiết bị, công trình khu vực an toàn” 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG Vấn đề quy chế của các ĐNT, thiết bị và công trình biển được quy định Công ước Luật biển 1982 Quốc gia ven biển có quyền tài phán đặc biệt đối với các ĐNT, các thiết bị và công trình đó, kể cả quyền ban hành các luật và qui định về hải quan, thuế khoá, y tế, an ninh và nhập cư Chương của Luâ ̣n văn đã sâu tâ ̣p trung phân tích một cách toàn diện các vấn đề pháp lý liên quan đến khái niệm, điều kiện, vị trí, thủ tục xây dựng, quy chế pháp lý và quyền tài phán của quốc gia đối với ĐNT theo luâ ̣t phaṕ quố c tế nhằ m hệ thống, bổ sung, làm rõ sở lý luận của pháp luật quốc tế về đảo và ĐNT 24 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alena I Ponkina (2015), “Các vấn đề việc xác định quy chế pháp lý đảo nhân tạo”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực Alexander Vuving (2014), Chiến lược cờ vây Trung quốc Biển Đông, http://anninhthudo.vn/the-gioi/bao-my-binh-luan-trung-quoc-dangtrien-khai-chien-thuat-co-vay-nguy-hiem-tren-bien-dong/587035.antd, truy cập ngày 6/5/2016 Andrew Erickson, Austin Strange (2014), “Mổ xẻ chiến lược đắp đảo Trung Quốc Biển Đông, Đại học hải chiến Mỹ”, http://www.doisongphapluat.com/the-gioi/binh-luan/mo-xe-chien-luocdap-dao-cua-tq-o-bien-dong-a48108.html, truy cập ngày 22/5/2016 Anup Singh (2015), “Tác động tiêu cực cá đảo nhân tạo Trung Quốc”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực Aryio Bimmo (2015), “Đảo nhân tạo đe dọa trực tiếp môi trường mát đánh bắt cá truyền thống tương lai”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực Báo The Straits Times, “Tranh chấp Biển Đông gây thiệt hại cho giao thương Châu Á”, http://www.vietnamplus.vn/tranh-chap-bien-dong-gaythiet-hai-cho-giao-thuong-o-chau-a/263539.vnp, truy cập ngày 5/7/2016 25 Batongbacal (2015), “Triển vọng việc áp dụng biện pháp bảo đảm tạm thời chống lại hành động đơn phương biển Đông: Vụ việc hoạt động cải tạo đảo Trung Quốc”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực Bộ ngoại giao (2013), Ủy ban biên giới quốc gia, “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Hà Nội Bộ Ngoại Giao nước CHXHCN Việt Nam (2004), “Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Carl A Thayer (2016), Vai trò trọng tài giải tranh chấp biển Biển Đông, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 11 Đặng Đình Quý (2009), “Biển Đông hợp tác an ninh phát triển khu vực”, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Donald R Rothwell (2016), “Các biện pháp tư pháp giải tranh chấp theo UNCLOS”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 13 Dương Danh Huy (2015), “Việc Trung Quố c xây đảo ạt UNCLOS” , http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/5030-viec-trung-quocxay-dao-o-at-va-unclos, truy cập ngày 24/6/2016 14 Erik Franckx (2015), “Vùng an toàn xung quanh đảo nhân tạo: Tình trạng pháp lý”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 15 Ian Storey (2015), "Trung Quốc cải tạo đất: yếu tố làm thay đổi chơi Biển Đông", http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/545826 hot-ng-ci-to-t-ca-trung-quc-nhan-t-thay-i-cuc-chi bin-ong, truy cập ngày 6/7/2016 16 JAY BATONGBACAL (2016), “Vụ Philippines kiện Trung Quốc: Một số kinh nghiệm”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 17 Lê Mai Anh - chủ biên (2005), “Giáo trình Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội”, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 18 Liên Hợp Quốc (1948), Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hà Nội 19 Liên Hợp Quốc (2014), “Công ước Luật biển 1982”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Monique Chemillier Gendreau (1998), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 National Interest (2015), “Cuộc chiến chống lại pháp luật quốc tế Trung Quốc”, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/4976cuoc-chien-chong-lai-luat-phap-quoc-te, truy cập ngày 8/7/2016 22 Ngô Hữu Phước (2015), “Xây dựng đảo nhân tạo theo quy định Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 - Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 23 Ngô Hữu Phước (2015), “Xây dựng đảo nhân tạo biển - Những vấn đề pháp lý thực tiễn”, Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 10/2015, tr.66 - 77 24 Ngô Hữu Phước (2016), “Giải tranh chấp Trọng Tài thành lập theo Phụ lục VII - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 27 25 Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia hà Nội, Luật học (25) 2009, trang 145-162 26 Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 27 Nguyễn Bá Diến (2015), “Xây dựng đảo Trung Quốc Biển Đông ảnh hưởng hòa bình an ninh khu vực”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 28 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2006), “Chính sách, pháp luật biển Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững”, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Thao (2015), Sự thật kẻ xâm lược lớn Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5029-su-thuc-aila-ke-xam-luoc-lon-nhat-o-bien-dong, truy cập 6/7/2016 30 Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên) (2008), “Công ước Luật biển 1982 chiến lược biển Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Quý Bính (2016), “Phán Tòa trọng tài vụ Philippines kiện Trung Quốc Biển Đông hệ trị - pháp lý”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Quy chế pháp lý của đảo, đá luật quốc tế và thực tiễn Biển Đông 32 Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Đảo công trình nhân tạo biển theo quy định Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 4/2013, tr 59 - 65 33 Nguyễn Toàn Thắng (2016), Cơ chế giải tranh chấp Công ước Luật Biển 1982 – Thực tiễn áp dụng vụ Philippines kiện Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 28 34 Nguyễn Văn Vân (2015), “Ảnh hưởng từ hoạt động Trung Quốc xây dựng trái phép đảo nhân tạo vùng Biển trường Sa Việt Nam đến hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 35 Phạm Thanh Vân (2016), “Ảnh hưởng pháp lý việc Trung Quốc xây đảo Trường Sa”, Báo điện từ Thanh niên Online, truy cập ngày 22/7/2016 36 Phạm Thị Hà Trang (2015), “Quy chế pháp lý hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa sở áp dụng quy định pháp luật thực tiễn quốc tế”, Luận văn thạc sĩ luật Quốc tế, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội 37 Phạm Văn Võ (2015), “Hoạt động xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc góc độ môi trường”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 38 Quốc hội (2012), Luật số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012 ban hành Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 39 Trần Bông (2009), “Biển Đông - Địa chiến lược tiềm kinh tế”, http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-iachien-lc-va-tiem-nng, truy cập ngày 6/5/2016 40 Trần Đức Thạnh (2007), “Một số dạng tài nguyên vị biển Việt Nam”, Khoa học và Công nghệ biển Hà Nội, No.4 T.7.2007, Tr.80 – 93 41 Trần Nam Tiến, Huỳnh Tâm Sáng (2016), “Những tác động từ phán Tòa trọng tài thường trực (PCA) vụ Philippines kiện Trung Quốc cộng đồng quốc tế, khu vực Việt Nam”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 29 42 Trần Phú Vinh, Hà Thị Hạnh (2016), “Mối liên hệ Tòa trọng tài thường trực La Haye Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 43 Trần Thăng Long (2015), “Xây dựng lắp đặt công trình thiết bị Trung Quốc đảo nhân tạo Biển Đông - Nhìn từ khía cạnh luật pháp quốc tế”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 44 Trần Thăng Long (2016), “Phân tích tác động Việt Nam từ phán Trọng tài vụ kiện Philippines - Trung Quốc”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế Những vấn đề pháp lý liên quan đến phán quyết của Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 45 Trần Thị Trúc Minh (2015), “Trung Quốc xây đảo nhân tạo quần đảo Trường Sa nhìn từ Công ước quốc tế luật biển 1982”, Tham luận tại Hội thảo quốc tế xây dựng công trình nhân tạo Biển Đông và tác động đối với hòa bình, an ninh, kinh tế và thương mại khu vực 46 Tuyên bố Ứng xử Bên Biển Đông (DOC) Quy tắc Hướng dẫn thực thi DOC (2002), http://asean.mofa.gov.vn 47 Vassily Kashin (2014), “Trung Quốc toan tính xây đảo nhân tạo Biển Đông”, http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/tq-toan-tinh-gikhi-xay-dao-nhan-tao-o-bien-dong-c46a638067.html, truy cập ngày 7/6/2016 48 Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (2016), “Chi phí quốc phòng toàn cầu”, http://ngaynay.vn/the-gioi/chi-phi-quoc-phong-toancau-dat-nguong-167-nghin-ty-usd-10157.html, truy cập 6/7/2016 30 49 Wendy Laursen (2013), “Trữ lượng dầu khí thực Biển Đông, hội hay thách thức”, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/3689-tru-luongdau-khi-o-bien-dong-va-thuc-trang-khai-thac-co-hoi-hay-thach-thuc, truy cập ngày 6/5/2016 50 Zou Keyuan (2011), Tác động đảo nhân tạo tranh chấp lãnh thổ quần đảo Trường Sa, http://nghiencuubiendong.vn/toa-damhoi-thao/hoi-thao-quoc-te-ve-bien-dong-lan-2-ho-chi-minh-112010/1188tac-dong-cua-dao-nha-tao, truy cập ngày 22/5/2016 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 51 Alfred H A Soons (1974), “Artificial islands and installations in international law”, Law of the Sea Institute, University of Rhode Island 52 Asia Maritime Transparency Initiative, Center for Strategic and International Studies (2016), “Airstrips Near Completion”, http://amti.csis.org/airstrips-near-completion/, truy cập ngày 7/6/2016 53 Carlyle A Thayer (2016), “Sovereignty Assertion in the South China Sea: Militarization and the Construction of Artificial Islands”, http://rolandsanjuan.blogspot.com/2016/08/sovereignty-assertion-insouth-china.html, truy cập ngày 20/8/2016 54 Daniel Beckman (2012), “Marine environmental Biology and Conservation”, http://www.jblearning.com/catalog/9780763773502/ truy cập ngày 6/8/2016 55 David Reed (2016), “Resoure Scarity in the South China Sea: New Challenges and Threat to U.S Properity and Sercurity” https://c402277.ssl.cf1.rackcdn.com/publications/767/files/original/ipop_s o_china_sea_capter_summary.pdf?1421880951, truy cập ngày 20/8/2016 56 Hejmans (1974), “Artificial islands and the Law of Nation”, https://www.cambridge.org/core/journals/netherlands-international-law31 review/article/div-classtitleartificial-islands-and-the-law-ofnationsdiv/51CBBA3882498B6AC6BB765DA3421ADF, truy cập ngày 20/8/2016 57 Jame R Holmes (2013), Strategic Features of the South China Sea, https://www.usnwc.edu/getattachment/32cf501b-398b-458b-a7da41d4457be71e/Strategic-Features-of-the-South-China-Sea ATough.aspx, truy cập ngày 16/6/2016 58 James Hardy, Sean O'Connor (2014), “China builds another island in South China Sea”, IHS Jane's Defence Weekly https://defence.pk/threads/china-builds-another-island-in-south-chinasea.336360/, truy cập ngày 6/8/2016 59 Jane Perlez, Yufan Huangmay (2016), “China Promoting Tourism for Disputed Paracel Islands”, http://www.nytimes.com/2016/05/29/world/asia/south-china-seatourism.html?_r=0, truy cập ngày 6/8/2016 60 Kevin Baron (2015), “China’s New Islands Are Clearly Military, U.S Pacific Chief Says”, http://www.defenseone.com/threats/2015/07/chinasnew-islands-are-clearly-military/118591/, truy cập ngày 7/6/2016 61 Kristine Kwok, Zhuaang Pinghu (2016), “Chinese military aircraft likely to land at new airport in disputed area of South China Sea in coming months, says ex-PLA officer, South China Morning Post”, http://www.scmp.com/news/china/diplomacydefence/article/1899036/chin ese-military-aircraft-likely-land-new-airport, truy cập ngày 17/7/2016 62 Land, Island and Maritime Frontier Dispute (El Salvador/Honduras: Nicaragua intervening), Judgment of 11 September 1992, http://www.icjcij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&k=0e&case=75&co de=sh&p3=4 32 63 List of artificial islands, https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_artificial_islands, truy cập ngày 17/7/2016 64 New World Encyclopedia (2016), “Artificial Island”, http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Artificial_island, truy cập ngày 17/7/2016 65 Ng, P.K.L & K.S.Tan (2000), “The state of marine biodiversity in the South China Sea”, http://lkcnhm.nus.edu.sg/exanambas/rbzs8- scs/ng%26tan.html 66 Rashid Sumaila, William Cheung (2016), “Fishing, not oil, is at the heart of the South China Sea disput”, http://theconversation.com/fishing-notoil-is-at-the-heart-of-the-south-china-sea-dispute-63580, truy cập ngày 20/8/2016 67 Stive, Marcel J.F (2006), “Artificial Islands”, Encyclopedia of Coastal Science, Encyclopedia of Earth Sciences, Springer 68 U.S Department of Defense (2015), “Asia-Pacific Maritime Security Strategy”,http://www.defense.gov/Portals/1/Documents/pubs/NDAA%20 A-P_Maritime_SecuritY_Strategy-08142015-1300FINALFORMAT.PDF, truy cập ngày 7/6/2016 69 UN (1983), The Law of the Sea, Official Text of the United Nations Convention on the Law of the Sea with Annexes and Index, United Nations Publication 70 Will Englund (2015), “Beijing's power play in the South China Sea may be killing coral reef”, https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2015/05/12/beijing s-power-play-in-the-south-china-sea-may-be-killing-coralreefs/?utm_term=.9945709cd6c9, truy cập ngày 20/8/2016 33 ... biển vật liệu tự nhiên, bao quanh nước biển biển thủy triều lên cao quốc gia tiến hành hoạt động bồi đắp, cải tạo, xây dựng nhằm mục đích khẳng định yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền quyền... kiện đối với việc xây dựng đảo nhân ta ̣o cũng có sự khác [19, Điều 56, 60] a Vị trí xây dựng đảo nhân tạo nội thủy la nh hải Nô ̣i thủy và lañ h hải la lañ h thổ biể n của... kinh tế và thềm lu ̣c điạ Trong vùng ĐQKT và TLĐ của mình, quốc gia ven biển có đặc quyền đối với việc xây dựng, cho phép xây dựng, quản lý hoạt động xây dựng, vận hành sử dụng” các

Ngày đăng: 24/08/2017, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan