Giáo trình đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn ở trung học cơ sở

64 244 1
Giáo trình đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn ở trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON KHOA SƯ ========= PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON o0o ======== ========= o0o ======== GIÁOTRÌNH TRÌNH GIÁO (Lưu hành nội bộ) (Lưu hành nội bộ) ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ KHOA HỌC VÀ MÔI TRUNG HỌC CƠ TRƯỜNG XUNG QUANH (Dành cho Cao đẳng sp Ngữ Văn hệ quy) (Dành cho Cao đẳng Giáo dục mầm non hệ quy) Tác giả: Nguyễn Thị Nga Tác giả: Lê Thị Vân Năm 2017 Năm 2017 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THUẬT NGỮ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 12 1.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC .31 1.5 MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Ở VIỆT NAM (DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG VNEN) .33 1.6 SOẠN BÀI, TẬP GIẢNG 44 1.7 THỰC TẾ CHUYÊN MÔN (dự trường THCS) 44 CHUYÊN ĐỀ II: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP TRONG MƠN NGỮ VĂN Ở THCS 45 2.1 Quan điểm dạy học theo hướng tích hợp .45 2.2 Khái niệm, vị trí, ý nghĩa việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp .47 2.3 Các nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn THCS .50 2.4 Khả tích hợp dạy học Ngữ văn 51 Tích hợp phương pháp dạy học Ngữ văn 53 1.6 SOẠN BÀI, TẬP GIẢNG 57 1.7 THỰC TẾ CHUYÊN MÔN (dự trường THCS) 57 CHUN ĐỀ III: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN NGỮ VĂN Ở THCS 3.1 Giới thiệu số vấn đề lý thuyết ngoại khóa 58 3.2 Các hình thức hoạt động ngoại khóa mơn Ngữ văn cách tổ chức thực 59 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Đổi Phương pháp dạy học Ngữ Văn Trung học Cơ sở dùng để đào tạo sinh viên theo chương trình Cao đẳng Sư phạm Ngữ Văn hệ quy Bài giảng thiết kế theo định hướng tăng thực hành, giảm lý thuyết Bài giảng gồm vấn đề cốt lõi dạy học Ngữ Văn theo định hướng tích hợp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nội dung phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Văn THCS Bài giảng nhằm giúp cho sinh viên sở khoa học để rèn luyện, nâng cao lực nghề nghiệp, chun mơn Bài giảng có chuyên đề: Chuyên đề 1: Dạy học Ngữ Văn theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chuyên đề 2: Dạy học Ngữ Văn theo định hướng tích hợp Chuyên đề 3: Hoạt động ngoại khóa mơn Ngữ Văn Trung học Cơ sở Tài liệu thiết kế theo chương trình chi tiết học phần, nhằm giúp sinh viên tích cực hố hoạt động, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề Trên sở giảng, giảng viên hướng dẫn sinh viên tự giám sát đánh giá kết học tập Cũng từ sử dụng tích hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương tiện dạy học khác (tài liệu in, băng hình…) giúp người học dễ nắm bắt tri thức tạo hứng thú học tập Tài liệu biên soạn mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên giáo viên Trung học sở tỉnh Quảng Bình Xin trân trọng cảm ơn CHUYÊN ĐỀ I: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1 Lịch sử vấn đề PP dạy học tích cực PP dạy học tích cực xuất từ lâu giới phát triển Việt Nam từ thập kỷ 80 kỷ XX trở lại Sự đời gắn liền với trào lưu đổi giáo dục diễn mạnh mẽ mang tính tồn cầu Bước vào kỷ XXI, PP dạy học tích cực coi nhân tố thúc đẩy nhà trường phát triển Gắn kết nhà trường hoà nhập với phát triển khoa học công nghệ Theo định hướng tổ chức Unesco năm 1996 triết lý giáo dục kỷ XXI là: + Học suốt đời ( Life long learnning):năng lực học sinh nhờ vào cách học + Bốn trụ cột giáo dục: - Học để biết (Cốt lõi hiểu): To known - Học để làm (Trên sở hiểu): To - Học để sống với (Trên sở hiểu nhau): to live together - Học để làm người (Trên sở hiểu thân) : To be + Xây dựng xã hội học tập: bao gồm giáo dục nhà trường xã hội tinh thần học thường xuyên, học suốt đời 1.1 Mối quan hệ PP dạy học tích cực với thành tố khác trình dạy học: Theo quan điểm hệ thống qúa trình dạy học gồm có thành tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá Các thành tố ln tương tác tạo thành chỉnh thể vận hành môi trường giáo dục Trong thành tố :Mục tiêu, nội dung phương pháp tạo thành “tam giác sư phạm” PPDH phải phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mơ hình tam giác sư phạm: MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1.1.3.Sự cần thiết phải đổi PP dạy học theo hướng tích cực hóa HĐ học tập HS - Những chủ trương lớn Đảng phủ + Nghị TW Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục Vì vậy, mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục đặt - Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước - Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy - học Đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục - Phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước xác định mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Trong Luật Giáo dục Luật có trọng đến mục tiêu giáo dục đại học đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế; Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với mơi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân Ở điều 24.2 có ghi: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Mục tiêu giáo dục THCS theo điều 23 luật giáo dục giúp HS củng cố phát triển giáo dục có trình độ học vấn PTCS hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN học nghề vào sống lao động (hết THCS có phân luồng) Học sinh THCS phải có giá trị đạo đức tư tưởng, lối sống, có kiến thức phổ thơng gắn với sống cộng đồng, biết vận dụng kiến thức kỹ học vào sống Để thực mục tiêu nội dung chương trình THCS thiết kế theo hướng giảm tải lý thuyết kinh viện, tăng cường thực tiễn thực hành, thiết kế tích hợp Sự đổi mục tiêu nội dung dạy học tất yếu phải đổi PP dạy học Từ tư tưởng đạo đó, ngành giáo dục có sở vững để định hướng phát triển giáo dục Trước tình hình (cả quốc tế lẫn nước) tạo thời lớn đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục Sự đổi phát triển giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo nên hội cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức (cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại ) tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển Giáo dục nước ta phải vượt qua thách thức riêng giáo dục Việt Nam mà thách thức giáo dục giới Một mặt phải khắc phục yếu bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với giáo dục tiên tiến đổi phát triển Mặt khác, phải khắc phục cân đối yêu cầu phát triển nhanh quy mơ nguồn lực cịn hạn chế, địi hỏi gấp rút nâng cao chất lượng, yêu cầu vừa tạo chuyển biến bản, toàn diện vừa giữ ổn định tương đối hệ thống giáo dục Thực tiễn chuyển đổi chế phát triển kinh tế địi hỏi giáo dục phải tiếp cận thích nghi với chế mới, phải trước bước đón đầu phát triển xã hội Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, lao động cần cù, tinh thần hiếu học, lực tiếp thu, vận dụng tri thức kỹ Cần phát huy lợi để vượt qua thách thức, tranh thủ thời xây dựng giáo dục tiên tiến, đại Giáo dục phải hướng tới xã hội học tập, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội - Hướng tới mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, phát triển lực cá nhân Giáo dục phải đào tạo người lao động có kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Những người có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức cơng dân, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc - Do tiếp tục cách dạy học thụ động, giáo dục không đáp ứng yêu cầu xã hội Sự thách thức nguy tụt hậu cạnh tranh trí tuệ địi hỏi giáo dục phải đổi Để thực điều khơng thể khơng có đổi phương pháp dạy học Có đáp ứng chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội, tiến khoa học cơng nghệ củng cố quốc phịng an ninh, làm cho dân giàu nước mạnh xã hội văn minh Bởi xuất phát từ quan điểm dạy học đại, phải chuyển đổi cách nhìn thay đổi hệ hình Từ chỗ coi người thầy quyền uy tuyệt đối, trò thụ động ghi chép đến chỗ nhấn mạnh vai trị người học Vì đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách đặt cho ngành giáo dục vài thập niên lại cần thiết hết 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THUẬT NGỮ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.2.1 Tính tự lực Tự lực phẩm chất nhân cách quan trọng, giá trị nhân văn cốt lõi, nhu cầu, quyền sống nghĩa vụ người Tính tự lực có người, lứa tuổi, nhiên mức độ biểu tuỳ thuộc vào đặc điểm cá nhân, điều kiện sống giáo dục Tự lực theo tiếng Việt làm việc tự với sức lực thân, không nhờ cậy Tính tực lực phẩm chất ý chí Tính tự lực thành phần lực người Tính tực lực xem xét trạng thái tâm lý nhân cách, hành vi đứng vững hoàn cảnh Tự lực phẩm chất trung tâm nhân cách Như vậy, tự lực phẩm chất nhân cách hình thành trình hoạt động, thể mối quan hệ cá nhân với vật, tượng, người khác thân Nó đặc trưng cho thái độ khơng phụ thuộc, sẵn sàng chịu trách nhiệm niềm tin vào lực Đó thói quen tự giác, độc lập việc đặt mục đích, nhiệm vụ tự điều khiển, kiểm tra thân Nó sử dụng tối đa kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, có nỗ lực cao vị trí tuệ, thể lực ý chí nhằm đạt mục đích định để thoả mãn nhu cầu thân xã hội Phẩm chất tự lực người có liên quan chặt chẽ đến biểu tích cực, ý chí, tình cảm q trình nhận thức Để phát huy tính tự lực, người cần có số yếu tố sau: - Kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực hoạt động - Quan hệ cá nhân tới thành phần trình hoạt động mục đích, nhiệm vụ, kết quả, khả tự điều khiển kiểm tra thân - Niềm tin vào sức nỗ lực ý chí - Có tình cảm với kết q trình tự hoạt động - Một số phẩm chất: Tự giác, tích cực, tính mục đích tính kỉ luật Giáo dục cho học sinh tính tự lập mở cho hệ trẻ đường tự phát triển khả tiềm ẩn thân Tạo cho họ niềm tin vững bước sống đôi chân Chỉ có nhận thức cách đầy đủ toàn diện phẩm chất tự lực, nhà giáo dục bậc phụ huynh đề phương pháp, biện pháp thích hợp để giáo dục phẩm chất quan trọng cho chủ nhân tương lai đất nước, góp phần giáo dục đào tạo họ thành người xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Tính tích cực Tính tích cực nhận thức biểu thị nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng q trình học tập, nghiên cứu Nó thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với chất lượng cao Tính tích cực nhận thức phát sinh khơng từ nhu cầu nhận thức mà từ nhu cầu sinh học, nhu cầu đạo đức thẩm mĩ, nhu cầu giao lưu văn hố, Hạt nhân tính tích cực nhận thức hoạt động tư cá nhân tạo nên thúc đẩy hệ thống nhu cầu đa dạng Tính tích cực học sinh có mặt tự phát mặt tự giác: Mặt tự phát tính tích cực yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể tính tị mị, hiếu kì, hiếu động, linh hoạt sơi hành vi mà trẻ có mức độ khác Cần coi trọng yếu tố tự phát này, nuôi dưỡng, phát triển chúng dạy học Mặt tự giác tính tích cực trạng thái tâm lí có mục đích đối tượng rõ rệt, đó, có hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Tính tích cực tự giác thể óc quan sát, tính phê phán tư duy, trí tị mị khoa học, Hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển xã hội Có thể xem tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục 1.2.3 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập tích cực nhận thức có quan hệ chặt chẽ với khơng phải Có số trường hợp, tính tích cực học tập thể hành động bên ngồi, mà khơng phải tích cực tư Đó điều cần lưu ý đánh giá tính tích cực nhận thức học sinh Tính tích cực người biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động chủ thể Học tập nhiệm vụ chủ yếu quan trọng bậc học sinh Tính tích cực hoạt động học tập thực chất tính tích cực nhận thức, cố gắng trí tuệ, có nghị lực cao, mang khát vọng hiểu biết khám phá, sáng tạo người học Tính tích cực hoạt động học tập liên quan trước hết động học tập Có động học tập tạo hứng thú trình học tập Hứng thú lại tiền đề, điều kiện tự giác học tập Mặt khác hứng thú tự giác yếu tố tâm lý để tạo nên tính tích cực Hơn tính tích cực hoạt động học tập lại quan hệ trực tiếp với tính tự lực, nếp tư duy, suy nghĩ độc lập Những yếu tố mầm mống q trình sáng tạo Tuy trình nhận thức học tập không giống nhận thức nghiên cứu khoa học (nhằm phát kiến thức mới, loài người chưa biết) Quá trình nhận thức học tập khơng nhằm phát điểu loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích luỹ Điều khơng có nghĩa học tập, học sinh không khám phá, sáng tạo Học sinh phải thông hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực cách có phương pháp khoa học Tính tích cực học tập đạt cấp độ từ thấp lên cao bắt chước (gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn) Thứ đến tìm tịi (độc lập kiếm tìm phương pháp để giải vấn đề nêu ra) Cuối sáng tạo (tìm cách giải độc đáo ) Ngược lại tính tích cực hoạt động học tập đồng thời giúp phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập đắn Tính tích cực học tập nảy sinh trình nhận thức lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố (bản thân học sinh, nhà trường, gia đình, xã hội Trong nhân tố đây, có nhân tố hình thành ngay, có nhân tố hình thành phải qua trình lâu dài ảnh hưởng nhiều tác động Điều địi hỏi để phát huy tính tích cực học tập học sinh phải có kế hoạch lâu dài tồn diện phối hợp hoạt động Để giúp cho giáo viên phát học sinh có tính tích cực học tập phải dựa vào biểu cụ thể Các dấu hiệu chủ yếu như: Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, tích cực phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu Có học sinh hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ Có thể học sinh ý học tập, chủ động vận dụng kiến thức vào thực hành kĩ Trên sở mà rút kiến thức Học sinh tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì hồn thành tập, vượt qua tình khó khăn, Điều cịn thể việc tự giác học tập hay bị bắt buộc, tích cực thời hay thường xuyên 1.2.4 Phương pháp tích cực Phương pháp vấn đề sơi động, dễ thay đổi Phương pháp cách thức tiếp cận giải vấn đề đó, đường để thực nhiệm vụ, để đạt mục đích Phương pháp tích cực thuật ngữ rút gọn để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Trong dạy học truyền thống thầy giáo phải minh hoạ để làm sáng tỏ từ, cụm từ, xác định nội hàm, khoanh vùng ngoại diên Thầy nặng truyền thụ kiến thức theo lối độc thoại chiều Giáo viên chủ động truyền thụ, ban phát kiến thức Trò người thụ động tiếp nhận theo kiểu nghe, ghi, nhớ Ở lớp trò ý tập trung ghi chép, xem mục tiêu nhiệm vụ người học Phương pháp tích cực dạy học thơng qua tổ chức hình thức học tập học sinh Ông A.Distecvec cho rằng: “Người thầy tồi người cung cấp cho học sinh chân lý, người giáo viên giỏi người dạy cho họ cách tìm chân lý Tư tưởng ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc điều khiển, tổ chức dẫn dắt hoạt động học tập cho học sinh người thầy Khi nói đến phương pháp tích cực đề cập đến phía vấn đề: người dạy người học + Người dạy phải người hỗ trợ, can thiệp, cộng tác, hợp tác Hơn người tổ chức hướng dẫn tình học tập Q trình có tác dụng kích thích óc tị mị tư độc lập người học + Người học người thợ trình đào tạo Học tập bồi dưỡng việc làm cá nhân Muốn thu lượm kết đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực học tập, xây dựng hứng thú, thói quen, rèn kỹ năng, kỹ xảo để phát huy lực, phát triển tư Mục đích dạy học giúp người học có tri thức - Phương pháp tích cực phương pháp mà kiến thức phải trình bày dạng động, phải phát huy sức mạnh chất ý chí, trí tuệ, tâm hồn người học Đặc biệt sức mạnh tâm hồn (hứng thú, cảm xúc) điều lâu 10 ... 1: Dạy học Ngữ Văn theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chuyên đề 2: Dạy học Ngữ Văn theo định hướng tích hợp Chun đề 3: Hoạt động ngoại khóa môn Ngữ Văn Trung học Cơ sở Tài... cực thành cơng 1.2.5 Quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quá trình dạy học gồm mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên chủ... giá q trình dạy học Đó mối quan hệ mật thiết dạy học tích cực dạy lấy học sinh làm trung tâm 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 1.3.1 Hướng thực dạy học tích cực Thực dạy học tích

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan