GIÁO TRÌNH địa lý tự NHIÊN các lục địa (dành cho sinh viên đại học địa lý học chuyên ngành địa lý du lịch, hệ chính quy)

117 1.6K 17
GIÁO TRÌNH địa lý tự NHIÊN các lục địa (dành cho sinh viên đại học địa lý học chuyên ngành địa lý du lịch, hệ chính quy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CÁC LỤC ĐỊA (Dành cho sinh viên Đại học Địa lý học chuyên ngành Địa lý du lịch, hệ quy) Tác giả: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU viii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1.1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) 1.1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) 1.1.1.3 Giai đoạn kỷ XV – XVII 1.1.1.4 Thời đại 1.1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.2.2 Nhiệm vụ địa lý khu vực 1.1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1.3.1 Phương pháp luận phổ biến 1.1.3.2 Phương pháp luận cụ thể 1.1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 1.1.4.2 Phương pháp địa vật lý 1.1.4.3 Phương pháp địa hóa học 1.1.4.4 Phương pháp toán học 1.1.4.5 Phương pháp cổ địa lý 1.1.4.6 Phương pháp đồ 1.1.4.7 Phương pháp ảnh viễn thám 1.1.4.8 Phương pháp phân tích hệ thống 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LỤC ĐỊA TRÊN TRÁI ĐẤT 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH CÁC LỤC ĐỊA 1.2.1.1 Các thuật ngữ liên quan 1.2.1.2 Sự thay đổi phần đất bề mặt Trái Đất 1.2.1.3 Các chu kỳ tạo núi 10 1.2.2 SỰ PHÂN CHIA VÀ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA 11 1.2.2.1 Sự phân chia lục địa 11 1.2.2.2 Sự phân bố lục địa 12 1.2.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN 12 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á – ÂU 15 2.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á - ÂU 15 2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 15 2.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 15 2.1.1.2 Tiếp giáp 15 2.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 16 2.1.2.1 Về hình dạng 16 2.1.2.2 Kích thước 16 2.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 16 2.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 16 2.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 16 2.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 18 2.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 18 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á - ÂU 18 2.2.1 ĐỊA HÌNH 18 2.2.1.1 Địa hình bị chia cắt thẳng đứng mạnh 18 2.2.1.2 Các dạng địa hình phân bố không 19 2.2.1.3 Hướng núi gồm hai hướng 19 2.2.2 KHOÁNG SẢN 19 2.1.2.1 Các mỏ mạch 19 2.1.2.2 Các mỏ trầm tích 20 2.2.3 KHÍ HẬU 20 2.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 20 2.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 21 2.1.4.3 Các đới khí hậu 24 2.2.4 THỦY VĂN 27 2.2.4.1 Sông ngòi 27 2.2.4.2 Hồ 29 2.2.4.3 Băng hà 29 2.2.5 SINH VẬT 30 2.2.5.1 Giới thiệu khái quát 30 2.2.5.2 Các đới sinh vật 30 2.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA Á - ÂU 34 2.3.1 BẮC Á 34 2.3.1.1 Tây Siberia 34 2.3.1.2 Trung Siberia 34 2.3.1.3 Đông Siberia Nam Siberia 34 2.3.2 TÂY Á - ÂU 35 2.3.2.1 Bắc Âu 35 2.3.2.2 Đông Âu 35 2.3.2.3 Tây Trung Âu 36 2.3.2.4 Nam Âu 36 2.3.3 TRUNG Á VÀ NỘI Á 37 2.3.3.1 Đồng Trung Á 37 2.3.3.2 Miền núi Thiên Sơn Pamia -Antai 37 2.3.3.3 Đồng Nội Á 38 2.3.3.4 Sơn nguyên Tây Tạng 38 2.3.4 ĐÔNG Á 38 2.3.4.1 Kamchatka 38 2.3.4.2 Amua - Triều Tiên 39 2.3.4.3 Quần đảo Nhật Bản 39 2.3.4.4 Đông Trung Hoa 39 2.3.5 TÂY NAM Á - ÂU 40 2.3.5.1 Caucasus - Crum 40 2.3.5.2 Tiền Á 40 2.3.5.3 Tây Nam Á 41 2.3.6 NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á 41 2.3.6.1 Miền núi Hymalaya 41 2.3.6.2 Đồng Ấn - Hằng 41 ii 2.3.6.3 Bán đảo Ấn Độ Srilanca 42 2.3.6.4 Bán đảo Trung Ấn 42 2.3.6.5 Quần đảo Mã Lai 43 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 44 3.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 44 3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 44 3.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 44 3.1.1.2 Tiếp giáp 44 3.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 44 3.1.2.1 Về hình dạng 44 3.1.2.2 Kích thước 44 3.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 45 3.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 45 3.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 45 3.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 45 3.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 46 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 46 3.2.1 ĐỊA HÌNH 46 3.2.1.1 Địa hình bề mặt đơn giản, bị cắt xẻ 46 3.2.1.2 Địa hình phân hóa thành hai khu vực rõ rệt 46 3.2.2 KHOÁNG SẢN 47 3.2.2.1 Các mỏ mạch 47 3.2.2.2 Các mỏ trầm tích 48 3.2.3 KHÍ HẬU 48 3.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 48 3.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 48 3.2.3.3 Các đới khí hậu 51 3.2.4 THỦY VĂN 53 3.2.4.1 Sơng ngịi 53 3.2.4.2 Hồ 54 3.2.5 SINH VẬT 54 3.2.5.1 Giới thiệu khái quát 54 3.2.5.2 Các đới sinh vật 55 3.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA PHI 57 3.3.1 BẮC PHI 57 3.3.1.1 Miền núi Atlas 57 3.3.1.2 Hoang mạc Sahara 57 3.3.1.3 Xứ Sudan 58 3.3.2 ĐÔNG PHI 58 3.3.2.1 Sơn nguyên Somalia 58 3.3.2.2 Sơn nguyên Ethiopia 58 3.3.2.3 Sơn nguyên Đông Phi 58 3.2.3 TRUNG VÀ NAM PHI 59 3.2.3.1 Guinea Thượng 59 3.2.3.2 Congo 59 3.2.3.3 Nam Phi 59 3.2.3.4 Madagascar 59 iii CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 60 4.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 60 4.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 60 4.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 60 2.1.1.2 Tiếp giáp 60 4.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 60 4.1.2.1 Về hình dạng 60 4.1.2.2 Kích thước 60 4.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 61 4.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 61 4.1.3.2 Đại Paleozoi (Pz) 61 4.1.3.3 Đại Mesozoi (Mz) 62 4.1.3.4 Đại Kainozoi (Kz) 62 4.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 62 4.2.1 ĐỊA HÌNH 62 4.2.1.1 Các dạng địa hình cao chiếm ưu 62 4.2.1.2 Địa hình phân hóa rõ nét hướng tây - đông 62 4.2.1.3 Hướng núi bắc - nam 63 4.2.2 KHOÁNG SẢN 63 4.2.2.1 Các mỏ mạch 63 4.2.2.2 Các mỏ trầm tích 63 4.2.3 KHÍ HẬU 64 4.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 64 4.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 64 4.2.3.3 Các đới khí hậu 67 4.2.4 THỦY VĂN 69 4.2.4.1 Sơng ngịi 69 4.2.4.2 Hồ 70 4.2.5 SINH VẬT 70 4.2.5.1 Giới thiệu khái quát 70 4.2.5.2 Các đới sinh vật 70 4.2 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA BẮC MỸ 72 4.2.1 BẮC BẮC MỸ 72 4.2.1.1 Đảo Greenland 72 4.2.1.2 Quần đảo Bắc Cực Canađa 73 4.2.1.3 Sơn nguyên Laurensia 73 4.2.2 ĐÔNG BẮC MỸ 73 4.2.2.1 Đồng Trung Tâm 73 4.2.2.2 Đồng Lớn 73 4.2.2.3 Núi Appalachian 73 4.2.2.4 Đồng Duyên Hải 73 4.2.3 TÂY BẮC MỸ 73 4.2.3.1 Coocdiee Alaska 73 4.2.3.2 Coocdiee Canađa 73 4.2.3.3 Coocdiee Hoa Kỳ 73 4.2.3.4 Sơn nguyên Mêhicô 74 4.2.3.5 Trung Mỹ Caribe 74 iv CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 75 5.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 75 5.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 75 5.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 75 5.1.1.2 Tiếp giáp 75 5.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 75 5.1.2.1 Về hình dạng 75 5.1.2.2 Kích thước 75 5.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 75 5.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 75 5.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 76 5.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 76 5.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 77 5.2.1 ĐỊA HÌNH 77 5.2.1.1 Địa hình phân hóa rõ nét hướng tây - đông 77 5.2.1.2 Các dạy địa hình theo hướng chung gần với hướng bắc - nam 77 5.2.2 KHOÁNG SẢN 78 5.2.3 KHÍ HẬU 78 5.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 78 5.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 79 5.2.3.3 Các đới khí hậu 81 5.2.4 THỦY VĂN 83 5.2.4.1 Sơng ngịi 83 5.2.4.2 Hồ 84 5.2.5 SINH VẬT 84 5.2.5.1 Giới thiệu khái quát 84 5.2.5.2 Các vành đai sinh vật 84 5.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM MỸ 86 5.3.1 ĐÔNG NAM MỸ 86 5.3.1.1 Guyana - Orinoco 86 5.3.1.2 Đồng Amazon 86 5.3.1.3 Sơn nguyên Brazin 86 5.3.1.4 Đồng Nội Địa 86 5.3.1.5 Patagonia 86 5.3.2 TÂY NAM MỸ 87 5.3.2.1 Bắc Andes 87 5.3.2.2 Trung Andes 87 5.3.2.3 Nam Andes 87 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA ÚC VÀ CÁC ĐẢO THUỘC THÁI BÌNH DƯƠNG 88 6.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN 88 6.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 88 6.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 88 6.1.1.2 Tiếp giáp 88 6.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 88 6.1.2.1 Về hình dạng 88 6.1.2.2 Kích thước 88 v 6.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 88 6.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 88 6.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 89 6.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 89 6.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 89 6.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA 90 6.2.1 ĐỊA HÌNH 90 6.2.1.1 Địa hình lục địa Úc 90 6.2.1.2 Địa hình khu vực đảo 90 6.2.2 KHOÁNG SẢN 91 6.2.3 KHÍ HẬU 91 6.2.3.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 91 6.2.3.2 Đặc điểm khí hậu 92 6.2.3.3 Các đới khí hậu 94 6.2.4 THỦY VĂN 95 6.2.4.1 Sơng ngịi 95 6.2.4.2 Hồ 96 6.2.5 SINH VẬT 96 6.2.5.1 Giới thiệu khái quát 96 6.2.5.2 Các vành đai sinh vật 96 6.3 CÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 98 6.3.1 ÚC 98 6.3.1.1 Miền núi Trường Sơn Úc 98 6.3.1.2 Đồng Trung Tâm 99 6.3.1.3 Sơn nguyên Tây Úc 99 6.3.1.4 Đảo Tasmania 99 6.3.2 MELANESIA 99 6.3.3 MICRONESIA 101 6.3.4 POLYNESIA 102 CHƯƠNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 103 7.1 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 103 7.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, GIỚI HẠN VÀ TIẾP GIÁP 103 7.1.1.1 Vị trí địa lý giới hạn 103 7.1.1.2 Tiếp giáp 103 7.1.2 HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC 103 7.1.2.1 Về hình dạng 103 7.1.2.2 Kích thước 103 7.1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN 103 7.1.3.1 Thời kỳ Tiền Cambri 103 7.1.3.2 Đại Paleozoi - Pz 104 7.1.3.3 Đại Mesozoi – Mz 104 7.1.3.4 Đại Kainozoi – Kz 104 7.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LỤC ĐỊA NAM CỰC 104 7.2.1 ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN 104 7.2.1.1 Địa hình 104 7.2.1.2 Khoáng sản 104 7.2.2 KHÍ HẬU 105 vi 7.2.2.1 Các yếu tố hình thành khí hậu 105 7.2.2.2 Đặc điểm khí hậu 105 7.2.3 BĂNG HÀ 106 7.2.4 THỰC – ĐỘNG VẬT 107 7.2.4.1 Thực vật 107 7.2.4.2 Động vật 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH vii LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Địa lý tự nhiên lục địa” biên soạn sở giáo trình có trước đây, giáo trình có liên quan trường bạn giảng nhiều năm giảng dạy cho sinh viên ngành Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch Giáo trình cung cấp kiến thức địa lý tự nhiên khu vực, khái quát lục địa Trái Đất nội dung chi tiết lục địa (các yếu tố hình thành tự nhiên, đặc điểm tự nhiên khu vực địa lý tự nhiên) lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Úc đảo thuộc Thái Bình Dương, Nam Cực) cho sinh viên ngành Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Qua học phần, sinh viên biết vận dụng kiến thức địa lý tự nhiên chung đặc trưng riêng khu vực để giải thích phân bố đối tượng tự nhiên khu vực cụ thể thuộc lục địa Âu - Á, Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Úc, Nam Cực Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giáo trình đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp , góp ý bạn sinh viên sử dụng giáo trình Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Cơng tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích TÁC GIẢ viii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1.1.1 Thời Cổ đại (trước kỷ V) Kiến thức truyền miệng kỷ V Tr CN Các lò văn minh Trung Hoa, India, ven Địa Trung Hải (đến kỷ V): đặc tính riêng lẻ vài yếu tố không gian thu thập sau chuyến dài ven biển hay đất liền Những nghiên cứu hình dạng kích thước Trái Đất thực Aristotel (thế kỷ IV Tr CN) đưa chứng dạng cầu Trái Đất dựa vào tượng: bóng Trái Đất nguyệt thực, bầu trời thay đổi theo hướng bắc – nam, chân trời mở rộng người quan sát đứng cao, tàu xa, ống khói thấp dần Erastothen (thế kỷ III – IV Tr CN) đo chu vi Trái Đất 39.500km (chính xác TK VIII) đưa khái niệm Địa lý học cho môn học nghiên cứu Trái Đất Ptoleme (thế kỷ II) tìm hệ thống địa tâm biểu diễn vũ trụ Trái Đất thành lập đồ giới Bên cạnh đó, nghiên cứu tự nhiên khu vực cụ thể hình thành Herodote (thế kỷ V Tr CN) mô tả vùng đất biển khu vực biển Đen, Tiểu Á, Lưỡng Hà, Ai Cập, ven Địa Trung Hải Straborn (thế kỷ I Tr CN – I) xuất hai sách Tự nhiên đại cương 15 Tự nhiên khu vực Ngồi ra, cịn có nhiều nhà khoa học khác tích luỹ nhiều tài liệu địa lý tự nhiên khu vực xung quanh lò văn minh nhận thực mối quan hệ chặt chẽ hai hướng nghiên cứu Như vậy, từ cổ đại nghiên cứu địa lý tự nhiên khu vực xuất Nó nghiên cứu mối tương quan với địa lý tự nhiên đại cương Tuy nhiên, thời kỳ này, việc nghiên cứu địa lý khu vực giai đoạn sơ khai, chủ yếu dạng ghi chép khu vực lân cận chưa nghiên cứu cách quy mô, diện rộng 1.1.1.2 Thời Trung đại (thế kỷ V – XV) Sự phát triển khoa học nói chung địa lý học nói riêng bị quan niệm tơn giáo cổ hủ kìm hãm Nhiều thành tựu trước bị phủ nhận Trái Đất cho phẳng dạng đĩa, đồ định hướng phương đông, bầu trời thuỷ tinh, thời tiết vị thần điều khiển Tuy nhiên, khu vực nằm ảnh hưởng nhà thờ, địa lý học tiếp tục phát triển Người Ả Rập đo lại chu vi Trái Đất = 40.680km, mô tả nhiều vùng đất họ đánh chiếm Buruni (thế kỷ XI) đo kích thước Trái Đất đưa ý niệm nhật tâm (trước Copecnic) Người Normandi vượt biển táo bạo tới biển Trắng, biển Đen, Địa Trung Hải, Iceland, bán đảo Labrado dọc theo bờ biển phía đơng Mỹ Gia đình Marco Polo đến Trung Hoa, Mơng Cổ đường sau vịng quanh Nam Á Tiểu Á đường biển để lại nhiều tài liệu quý giá Nhưng sau, uy tín nhà thờ bị giảm sút, quan hệ buôn bán mở rộng, tiền tệ xuất hiện, săn lùng hàng hoá thị trường ngày riết Đế quốc Thổ xuất Tiểu Á cắt đứt đường thuỷ sang phương đơng Nhu cầu có đường bn bán thúc đẩy phát triển địa lý học Quá trình thăm dị thám hiểm vơ tình tìm nhiều kết luận quy luật địa lý Các cơng phát kiến đời mà khởi đầu phát kiến Cristoforo Colombo hành trình sang châu Mỹ năm 1492 – 1502 Sau người Bồ Đào Nha sang Ấn Độ cách vòng quanh Phi từ Ấn Độ đến Indonesia, ngược lên Trung Hoa Nhật Bản sang Brasil; người Tây Ban Nha vượt eo đất Panama sang Thái Bình Dương, dọc bờ đơng Mỹ để xuống Nam Mỹ; thám hiểm vòng quanh ... Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch Giáo trình cung cấp kiến thức địa lý tự nhiên khu vực, khái quát lục địa Trái Đất nội dung chi tiết lục địa (các yếu tố hình thành tự nhiên, đặc điểm tự nhiên. .. đời Địa lý học bước đầu có phân dị thành nhóm địa lý tự nhiên địa lý kinh tế – xã hội Trong ngành địa lý tự nhiên phân hố thành ngành khí hậu, địa lý thủy văn, địa mạo, địa lý thổ nhưỡng, địa sinh. .. biệt địa lý tự nhiên khu vực địa lý tự nhiên đại cương chỗ: Địa lý tự nhiên đại cương phân tích nghiên cứu quy luật phân bố không gian vấn đề tự nhiên góc độ tổng thể Trong đó, địa lý tự nhiên

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan