TIẾNG nói PHÊ PHÁN HIỆN THỰC xã hội TRONG THƠ nôm hồ XUÂN HƯƠNG

12 2.5K 4
TIẾNG nói PHÊ PHÁN HIỆN THỰC xã hội TRONG THƠ nôm hồ XUÂN HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾNG NÓI PHÊ PHÁN HIỆN THỰC HỘI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG (Nguyễn Thị Ngọc Lan – Lớp Sư phạm Ngữ văn K36 Đại học Quy Nhơn) hội Việt Nam vào thời Xuân Hương sống hỗn loạn Đó thời kỳ chế độ phong kiến đường thoái trào bộc lộ hết mặt trái Bao nhiêu giềng mối hội bị lật tung, đảo lộn; thói xấu giai cấp thống trị từ vua chúa đến quan lại, từ quân tử đến thầy tu; hủ tục, tệ nạn hội… lên cách rõ nét suy cho ngự trị đủ khả kiềm toả phản ứng Chúng cố khoác lấy rách mướp hòng che mắt người thân Cái hội không chờ đợi không ngờ tới người phụ nữ Xuân Hương lên tiếng phê phán, tố cáo Nữ thi sĩ đến với bước dứt khoát, mạnh bạo cất lên tiếng nói phê phán thực hội cách sâu cay, đồng thời vỗ vào mặt hội tràng cười đầy mỉa mai, hằn học Vạch trần mặt kẻ đạo đức giả Rất nhiều tác phẩm thơ Nôm bà lên tiếng đả kích, phê phán, vạch trần chất xấu xa, giả dối giai cấp thống trị kẻ đại diện cho giáo lí phong kiến Họ mẫu người lí tưởng hội phong kiến với vẻ cao, đạo mạo, mang sứ mệnh truyền bá đạo thánh hiền, gìn giữ kỉ cương hội Thế hội suy đồi, kỉ cương phép tắc không họ kẻ khoác áo quân tử mà thôi, thực chất họ mang thân xác phàm tục háo danh, háo sắc Xuân Hương nhìn thấu chất dâm ô, truỵ lạc bọn vua chúa, quân tử đằng sau lớp áo đạo đức Đối với nữ sĩ, vị tự xưng hiền nhân, quân tử hư danh, đứng trước vẻ đẹp người thiếu nữ họ kẻ phàm tục kẻ phàm tục: Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng Lược trúc biếng cài mái tóc Yếm đào trễ xuống nương long Đôi gò Bồng Đảo sương ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở, không xong (Thiếu nữ ngủ ngày) Nhà thơ vẽ nên tranh thiếu nữ nằm chơi mùa hè, gió mát “hây hẩy” nên thiếp lúc không hay khiến lược cài tóc bị sổ lỏng lẻo, yếm trễ xuống ngực, để lộ thân thể tuyệt đẹp nửa kín nửa hở Tình cờ qua, nhìn thấy cảnh xuân trước mắt, vị quân tử lên ham muốn phàm tục, mang danh quân tử nên dám làm gì, lút nhìn, thèm nhỏ dãi dùng dằng mãi, không dám làm mà không đành Hơn hết, nhà thơ hiểu rõ ý nghĩ đen tối lút họ Xuân Hương cho thấy mặt giả dối sau lớp áo mũ chỉnh tề hiền nhân, quân tử Một mặt, tác giả vẽ nên cảnh Đèo Ba Dội cheo leo, hoang sơ sống động: Một đèo, đèo, lại đèo/ Khen khéo tạc cảnh cheo leo/ Cửa son đỏ loét tùm hum nóc/ Hòn đá xanh rì lún phún rêu/ Lắt lẻo cành thông gió thốc/ Đầm đìa liễu giọt sương reo Mặt khác, nữ sĩ lại khiến liên tưởng tới tranh khác, tranh thể người phụ nữ Chính nét nghĩa thứ hai có tác dụng thể rõ ý phê phán bà bậc hiền nhân quân tử đạo mạo Bà mát mẻ kính nể họ nhằm chế giễu họ: Hiền nhân quân tử chẳng/ Mỏi gối chồn chân muốn trèo (Đèo Ba Dội) Đứng trước cảnh đẹp ấy, liệu có không muốn trèo? Cho dù hiền nhân quân tử họ người, mà người tất có ham muốn người, có tỏ đạo mạo ta quân tử, ta ham muốn phàm tục kẻ tiểu nhân tác giả nhìn thấu chất họ Ngay đến vua chúa không ngoại lệ: Hồng hồng má phấn duyên cậy/ Chúa dấu vua yêu (Vịnh quạt I) Cái hiểu rõ không quạt mà phận kín đáo thể người phụ nữ Từ việc mô tả quạt mô tả khác mà hiểu: Chành ba góc da thiếu/ Khép lại đôi bên thịt thừa (Vịnh quạt II) bóc trần mặt giả dối vua chúa, hiền nhân với thói dâm dục: Yêu đêm chưa phỉ lại yêu ngày (Vịnh quạt I) Xuân Hương dùng mà họ yêu thích nhất, trần tục đặt lên đầu, lên mặt họ: Mát mặt anh hùng tắt gió/ Che đầu quân tử lúc sa mưa cất giọng giễu cợt: Nâng niu ướm hỏi người trướng/ Phì phạch lòng sướng chưa? (Vịnh quạt II) Bên cạnh hiền nhân quân tử ấy, tác giả lớn tiếng phê phán đám nho sĩ dốt nát, cậu ấm quan suốt ngày huênh hoang, vênh váo, học không mà đòi làm thơ, ghẹo gái Trong mắt bà, chúng lũ ngẩn ngơ, đám dốt nát lại lên mặt Xuân Hương xưng chị mắng chúng cách không thương tiếc: Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ Lại cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa (Mắng học trò dốt I) Ấy mà “lũ ngẩn ngơ” lại dám dắt đến cửa chiền đề thơ lảm nhảm lên đó: Dắt díu đưa đến cửa chiền/ Cũng đòi học nói nói không nên Và bà chị Xuân Hương đâu có để yên cho chúng tự tác, lên mặt Bà thẳng mặt chúng mà mắng: Ai nhắn bảo phường lòi tói/ Muốn sống đem vôi quét trả đền (Mắng học trò dốt II) Đối tượng mà bà lên án, đả kích sâu cay bọn quan thị sư mô Rõ ràng, hội phong kiến Việt Nam thời ấy, sư thầy thật mà sư hổ mang nhiều Nhà thơ thấy tất mặt trái nên bà căm ghét chùa lẫn sư Nữ sĩ nhìn “sư” không người dứt bỏ hồng trần, tâm tịnh, tu thân mà kẻ lòng đầy tạp niệm, đội lốt sư tăng để ăn dân đến mức béo tròn: Một sư đầu trọc ngồi khua mõ/ Hai tiểu lưng tròn đứng giữ am (Hang Thánh Hoá) Không thế, chúng lười biếng khiến cho sinh hoạt nhà chùa uể oải bê tha: Quán sứ mà cảnh vắng teo/ Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo?/ Chày kình, tiểu để suông không đấm/ Tràng hạt, vãi lần đếm lại đeo/ Sáng banh không kẻ khua tang mít/ Trưa trật móc kẽ rêu (Chùa Quán Sứ) Trước cảnh chùa không chùa, sư chẳng sư đó, Hồ Xuân Hương thẳng tay mà đánh vào mặt giả đạo đức họ: Chẳng phải Ngô, ta/ Đầu trọc lốc áo không tà (Sư hổ mang) cất giọng giễu cợt: Tu lâu có lẽ lên sư cụ/ Ngất nghểu sen mà! (Sư hổ mang) Bà châm biếm sâu cay vào tận mặt hoang dâm chúng: Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vị chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo (Sư hoang dâm) Ngoài việc khinh ghét đả kích kẻ bất lương núp bóng nhà Phật, Xuân Hương không ngần ngại mà tha cho lũ quan thị hám chức hám danh mà vứt bỏ “cái xuân tình”, sống trái lẽ tự nhiên Bà mỉa mai, châm biếm chí văng tục, chửi thẳng vào mặt chúng: Rúc thây cha chuột nhắt/ Vo ve bét mẹ ong bầu/ Đố biết vông hay trốc/ Còn kẻ hay cuống với đầu (Quan thị) Lên án chế độ đa thê phong kiến Trong hội phong kiến Việt Nam xưa có quan niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên chồng” - quan niệm bất bình đẳng người phụ nữ Không “Chế độ lại củng cố học thuyết sai lạc nguỵ nho phụ hoạ xuyên tạc, ngày đẩy phụ nữ xuống địa vị thấp đến nhân cách, tinh thần tự chủ đan vị độc lập!” [6, 340] Bước chân vào đường làm lẽ tránh khỏi tủi nhục, Xuân Hương trải nghiệm sâu sắc điều nên bà phụ nữ mang thân phận lẽ mọn khác lên tiếng tố cáo chế độ đa thê phong kiến Đó tiếng chửi mạnh bạo, đầy căm phẫn: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng/ Chém cha kiếp lấy chồng chung (Làm lẽ) Cũng kiếp nữ nhi trớ trêu thay người “đắp chăn bông” kẻ phải chịu cảnh “lạnh lùng”, Xuân Hương hiểu rõ đâu mà có cảnh bất công Chính họ lấy chồng chung người ta làm bà người phụ nữ khác chung số phận với bà lại làm vợ lẽ, làm vợ bé, tiếng nói, chịu cảnh ghẻ lạnh Bà căm phẫn kiếp lấy chồng chung ấy, kiếp đầy đoạ bà cô đơn, tủi nhục Tiếng chửi bà lời nguyền rủa hủ tục phong kiến Không dừng lại đó, sau cất lên tiếng chửi đầy tức giận với chế độ đa thê, với kiếp chung chồng ấy, Xuân Hương vạch rõ bất công phận làm lẽ: Năm mười hoạ hay chớ/ Một tháng đôi lần có không Trong hôn nhân, điều quan trọng đời sống vợ chồng chuyện chăn gối, hôn nhân Xuân Hương vốn hôn nhân bất công tất yếu đời sống vợ chồng nàng bao người làm lẽ khác không công Không nói đâu xa, việc phải chia chồng với người khác đủ tủi hờn rồi, mà có chia cách đồng đều, có “năm mười hoạ” với chồng, chí “một tháng đôi lần” có không Cam chịu tủi hờn, cô đơn để mong ngày chung chăn gối với chồng, hưởng hạnh phúc ân trọn vẹn dù thưa thớt, chồng ghé tới không hạnh phúc, ngon lành gì: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cái cảnh cay đắng, tủi nhục người làm mướn người ta làm mướn họ trả công người vợ lẽ công mà bị ghẻ lạnh, khinh rẻ: Cầm làm mướn, mướn không công Ta thấy người vợ lẽ không thiệt thòi mặt vật chất mà tinh thần, đặc biệt tình cảm vợ chồng Trải qua cảnh làm lẽ cảm hết cay đắng nó, chua xót cho phậnhối hận lấy chồng để đến nông nỗi này: Thân ví biết dường nhỉ/ Thà trước đành xong Nếu biết trước lấy chồng mà phải khổ sở này, tủi nhục họ - người vợ lẽ chẳng bước vào, chẳng họ mà tự do, thoải mái tinh thần phận làm lẽ người ta chăn ấm nệm êm, chồng mà quyền êm ấm bên chồng, giường vợ lớn giành việc lại đùn hết cho mình, tối ngủ lạnh cô đơn, sáng lại phải dậy sớm lo việc nhà Thật trái ngang thay! Cho nên, kết thúc thơ Làm lẽ, Xuân Hương cất lên tiếng thở dài cho đời tất chị em lẽ mọn đưa giải pháp: Thà trước đành xong Thế mà có xong được, lối thoát mà Xuân Hương đưa hoàn toàn trái với “quy luật tình cảm quy luật sinh tồn người” Nó “bộc lộ bế tắc, bi kịch đời người vợ lẽ”, “phản ánh cực độ nỗi đau khổ người phụ nữ không may rơi vào cảnh lẽ mọn, nỗi đau khổ đời tư nữ sĩ họ Hồ!” [7, 49] Với thơ Làm lẽ, Xuân Hương lên án gay gắt chế độ đa thê hội phong kiến, mỉa mai hội, cười vào mặt hội ẩn đằng sau tiếng cười đời bất hạnh bà, khổ đau bà, Xuân Diệu nói: “Trong hội cũ, thơ họ thực chất máu nước mắt, mặc áo trào phúng thôi” [6, 426] Phê phán giáo điều phong kiến ràng buộc người phụ nữ Chế độ phong kiến nước ta tồn qua nhiều kỷ với quân chủ tập quyền chuyên chế kiểu gia trưởng tư tưởng thống trị dựa Nho giáo thống, người sống hội không tránh khỏi ràng buộc giáo điều cứng nhắc, bảo thủ Bên cạnh đó, hội phong kiến lại hội “nam tôn nữ ti” nên tất yếu người phụ nữ người phải chịu nhiều bất công ràng buộc nghiêm khắc giáo điều phong kiến Cụ thể có nhiều luật lệ nghiêm cấm người phụ nữ tự yêu đương, có mối quan hệ bất trước hôn nhân Những luật lệ mặt làm cho đạo đức kỉ cương hội trì ổn định, không bị xâm phạm mặt khác đem đến cảnh thảm khốc trừng phạt nghiêm khắc, chí đến mức tàn bạo giáo lí phong kiến người phụ nữ lỡ dại Ở hội Việt Nam xưa, mà chế độ phong kiến thống trị, phụ nữ bị coi khinh đồ chơi bị xem vật sở hữu đàn ông Với đồng cảm nữ giới mình, Xuân Hương “lượng thứ hạng gái chửa hoang, dám đưa vần thơ trước búa rìu đạo đức sắc bén bầu không khí đặc sệt mùi “khinh nữ” nho gia” [6, 346] Xuân Hương lí giải nguyên nhân mà người phụ nữ phạm tội chửa hoang: Cả nể hoá dở dang/ Nỗi niềm chàng có biết chàng? (Không chồng mà chửa) Sở dĩ họ lầm lỡ họ nể, người gái yếu mềm nể với chàng trai yêu không đành lòng từ chối đòi hỏi chàng nên dở dang, mang danh không chồng mà chửa, bị người đời khinh bỉ, bêu rếu, bị cho dâm phụ phải chịu hình phạt tàn khốc khác Ấy mà chàng có hiểu cho nỗi niềm thiếp? Hay lo sợ, sĩ diện mà chàng bỏ thiếp, người gái yêu mà lỡ dại: Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc/ Phận liễu đà nảy nét ngang? (Không chồng mà chửa) Chồng chưa có mà có con, đời người gái hoá dở dang Nhưng người gái không than trách, hối hận, mong người yêu nhớ tới “cái nghĩa trăm năm”, đứa kia, “mảnh tình khối” nàng xin mang, nàng chấp nhận cả: Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa?/ Mảnh tình khối thiếp xin mang (Không chồng mà chửa) Bằng cảm thông thương xót cô gái chửa hoang, Xuân Hương không nhận thấy lí giải nguyên nhân lầm lỡ mà bà thay họ cất lên lời thách thức với toàn giáo điều phong kiến tồn tại, ràng buộc người mà đặc biệt người phụ nữ: Quản bao miệng lời chênh lệch/ Không có, mà có, ngoan (Không chồng mà chửa) Cùng với việc nữ sĩ bênh vực cho người phụ nữ chửa hoang cảm thông, cảnh ngộ với người vợ lẽ mà lên tiếng chửi, nguyền rủa chế độ đa thê vô nhân đạo, quan niệm trọng nam khinh nữ cho phép đàn ông có năm thê bảy thiếp mà phụ nữ bị buộc phải giữ trinh tiết, suốt đời thờ chồng Có người vợ lẽ phải cam chịu đắng cay, không kẻ làm mướn: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm/ Cầm làm mướn, mướn không công (Làm lẽ), có cô gái yêu mà lầm lỡ: Cả nể hoá dở dang (Không chồng mà chửa)… Và tất nhiên, hội “nam tôn nữ ti” ấy, phụ nữ bị xem vật sở hữu đàn ông, họ không học hành, thi cử, bị ràng buộc, có tài mà làm gì, đành nuối tiếc, tức giận, coi thường lũ đàn ông bất tài: Ví đổi phận làm trai được/ Thì anh hùng há nhiêu! (Đề đền Sầm Nghi Đống) Tất bi kịch, bất công xuất phát từ giáo điều khắt khe, quan niệm lạc hậu luật lệ tàn nhẫn, vô nhân đạo chế độ phong kiến người phụ nữ Xuân Hương đồng cảm với họ lại căm ghét chế độ phong kiến nhiêu Bà “chống lại tư tưởng “nam tôn nữ ti” nhìn xách mé: Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo/ Kìa đền thái thú đứng cheo leo (Đề đền Sầm Nghi Đống) Những cách xưng trịch thượng: Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ/ Lại cho chị dạy làm thơ” (Mắng học trò dốt I) Và tiếng nói phê phán thơ Xuân Hương để giải phóng người, người phụ nữ khỏi tập tục, lễ giáo, đạo đức phong kiến lâu chèn ép họ Tóm lại, thơ Nôm Hồ Xuân Hương phê phán thực hội nhiều mặt với thái độ cứng rắn, mạnh bạo; lên án, tố cáo giáo điều phong kiến ràng buộc người phụ nữ khiến họ tự do, tự chủ mình, đẩy họ rơi vào bước đường cùng, chịu nhiều bất hạnh, đau thương Nhà thơ họ thân mà cất lên tiếng nói phản kháng, đấu tranh đòi lại tự do, tự giải phóng khỏi bất công, ràng buộc đè nén lâu Và thế, người ta gọi bà người phụ nữ “nổi loạn” thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Lộc, Đào Thái Tôn, Nguyễn Văn Hanh…(Tuyển chọn giới thiệu, 2007), Hồ Xuân Hương - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (Đồng chủ biên, 2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Thu (2016), “Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua thơ Bánh trôi nước”, Báo Giáo dục & thời đại, Số 255, tr.1011 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 7 Trương Xuân Tiếu (2002), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Viện Văn học, Hà Nội Trần Xuân Toàn (2015), Ngôn ngữ văn học dân gian thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Khoa học hội, Hà Nội ... làm thơ (Mắng học trò dốt I) Và tiếng nói phê phán thơ Xuân Hương để giải phóng người, người phụ nữ khỏi tập tục, lễ giáo, đạo đức phong kiến lâu chèn ép họ Tóm lại, thơ Nôm Hồ Xuân Hương phê phán. .. họ Hồ! ” [7, 49] Với thơ Làm lẽ, Xuân Hương lên án gay gắt chế độ đa thê xã hội phong kiến, mỉa mai xã hội, cười vào mặt xã hội ẩn đằng sau tiếng cười đời bất hạnh bà, khổ đau bà, Xuân Diệu nói: ... giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Viện Văn học, Hà Nội Trần Xuân Toàn (2015), Ngôn ngữ văn học dân gian thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 23/08/2017, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan