Bao cáo thuc tap cong ty may Sai Gon 3

91 2.8K 16
Bao cáo thuc tap cong ty may Sai Gon 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, em đư ợc nhà trường Khoa Công Nghệ May Thời Trang tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế sáu tuần thực tập Xí Nghiệp Thịnh Phước - Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn Từ em củng có kiến thức học nhà trường, nâng cao hiểu biết, giúp em xác định khả để em vững tin công việc tương lai sau Trước hết em xin chân thành cảm ơn Giám đốc Xí Nghiệp Thịnh Phước Chị Trương Ngọc Mai, Phó giám đốc sản xuất Anh Trịnh Văn Hòa, cán công nhân viên , anh chị kỹ thuật Xí nghiệp Thịnh Phước tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập, học hỏi, tìm hiểu thu thập tài liệu Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Ngọc Châu nhiệt tình hướng dẫn góp ý cho em suốt trình thực báo cáo Em xin chúc Công ty Cổ phần may Sài Gòn ngày phát triển phồn thịnh Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Lã Mai Phương GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN .8 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY II NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN .12 III CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ .13 Cơ cấu tổ chức 13 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 15 Nguồn nhân 18 IV Giới thiệu xí nghiệp Thịnh Phước 18 Ban giám đốc 18 Tổng quan xí nghiệp 18 Cơ cấu tổ chức 20 Sơ đồ mặt xí nghiệp Thịnh Phước 21 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 22 I CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU 22 Chuẩn bị nguyên phụ liệu .22 Quy trình chuẩn bị nguyên phụ liệu .29 II CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ KỸ THUẬT 36 Tiếp nhận thông tin .37 Rập cứng .38 Kiểm tra rập 38 Cắt may mẫu đối 38 Kiểm tra mẫu 39 Giác sơ đồ .40 III CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VỀ BÁN THÀNH PHẨM 40 Kế hoạch cắt sản xuất 40 Chuẩn bị cắt 41 Công đoạn trải vải 44 Công đoạn cắt vải 47 Đánh số - Phối kiện 48 Kiểm tra thay bán thành phẩm 50 GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương Ép keo .51 Kiểm tra chi tiết 53 Theo dõi báo cáo tiến độ cắt 53 10 Chuyển hàng tổ may .53 IV CÔNG ĐOẠN MAY SẢN PHẨM 54 Nhận kế hoạch cắt yêu cầu sản xuất 55 Họp triển khai 56 Chuẩn bị sản xuất 56 Ủi trình may 64 Lắp ráp sản phẩm 65 Kiểm sản phẩm đầu chuyền 68 Cân đối báo cáo tiến độ sản xuất .68 Giao wash (nếu sản phẩm có wash) .69 Cắt - Vệ sinh sản phẩm 70 V CÔNG ĐOẠN ỦI VÀ HOÀN THÀNH 70 Quy trình ủi hoàn thành sản phẩm quần Kaki – hàng Mitsubishi .71 Kế hoạch cắt sản xuất 71 Ủi giàn 72 Lăn bụi mặt trái 72 Ủi hoàn chỉnh thành phẩm 72 KCS kiểm hàng .74 Nhận phụ liệu bao bì 80 Gấp xếp – Gắn nhãn – Vô bao 81 Rà kim 85 10 Kiểm tra thùng 86 11 Đóng thùng, nhập kho thành phẩm .86 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89 Kết luận 89 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CBCNV: Cán công nhân viên BGĐ: Ban Giám Đốc PL: Phụ liệu NPL: Nguyên Phụ liệu KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm may KT: Kiểm tra BTP: Bán thành phẩm TP: Thành phẩm QC: Kiểm soát chất lượng GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ tổ chức kho NPL 23 Hình 2 Nguyên liệu che đậy 24 Hình Một số hình ảnh lỗi vải 27 Hình Kiểm tra vải 28 Hình Bảng test độ co rút 31 Hình Bảng định mức 33 Hình Bảng tác nghiệp .35 Hình Bảng tác nghiệp cắt .36 Hình Xe xổ vải 43 Hình 10 Kệ để vải xổ 43 Hình 11 Trải vải 45 Hình 12 Phiếu toán vải bàn cắt 46 Hình 13 Cắt vải 47 Hình 14 BTP phối kiện .48 Hình 15 Công tác đánh số dập số 49 Hình 16 Kiểm tra BTP, ghép vào lô 51 Hình 17 Ép keo 52 Hình 18 khu vực để bán thành phẩm sau cắt 54 Hình 19 Rập lấy dấu pen rập lấy dấu đáp túi 57 Hình 20 Rập lấy dấu lưng quần 57 Hình 21 Rập ủi túi quần Jean .58 Hình 22 Rập may paget .58 Hình 23 Rập may đường cong túi sau .58 Hình 24 Bảng đơn giá mã hàng Mitsu NOO3 60 Hình 25 Sơ đồ xếp chuyền 63 Hình 26 Công đo ạn vắt sổ 65 Hình 27 Bảng theo dõi phát thu vật dụng nguy hiểm 67 Hình 28 Nơi c .70 Hình 29 Lăn bụi mặt trái 72 GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương Hình 30 Ủi thành phẩm .74 Hình 31 Hình ảnh minh họa 77 Hình 32 Tài liệu quy cách gấp xếp 83 Hình 33 Quy trình gấp xếp 83 Hình 34 Quy trình vô bao 85 Hình 35 Rà kim 86 Hình 36 Đóng gói vào thùng carton 87 Hình 37 Đưa hàng lên container 88 GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP  TP HCM, ngày……tháng……năm 2015 Giáo viên hướng dẫn GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY  Tên Công ty: CÔNG TY CÓ PHẦN MAY SÀI GÒN  Tên giao dịch: SAIGON GARMENT JOINT-STOCK COMPANY  Tên viết tắt: GATEXIM  Địa chỉ: 86 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh  Văn phòng: 40/32 Qu ốc lộ 13 cũ, Phư ờng Hiệp Bình Phước, Quận Thu Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh  Điện thoại: 08.37271140  Fax: 08.37271143  Mã thuế: 0302427278  Email: tochuc@saigon3.com.vn  Website: www.saigon3.com.vn  Được thành lập từ năm 1986 với quy mô nhỏ, tên gọi Xí Nghiệp May Sài Gòn trực thuộc Liên Hiệp Xí nghiệp May Thành Phố  Ngày 11/3/1993, Xí Nghiệp May Sài Gòn chuyển thành Công Ty May Sài Gòn trực thuộc Sở Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 80/QĐ- UB ủy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh  Tháng 10/2001, Công Ty May Sài Gòn chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn (tên giao dịch GATEXIM) theo định số 785/QĐ-TTG ngày 27/06/2001 Thủ Tướng Chính Phú thức hoạt động kể từ ngày 11/10/2001  Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn có xí nghiệp: Minako 1, Minako 2, Minako 3, Thịnh Phước, Bình Phước, Hiệp Phước, Thuận Phước, Xí Nghiệp Thêu, cao ốc văn phòng, trung tâm thời trang EVENNA với cửa hàng Thành Phố Hồ Chí Minh hoạt động đầu tư tài khác  Các sản phẩm công ty: Pants, Jeans, Sportwears GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương Thị trường xuất khấu chính: Hoa Kỳ 40%, Nhật Bản 45%, EƯ 10%, thị  trường khác vá nội địa chiếm 5% Hàn Quốc, Đài Loan  Tổng diện tích: 60.000m2  Số lượng lao động: 2.797 người  Số lượng đơn hàng tối thiểu: 2.000 pcs/ kiểu/ màu  Số chuyền may: 35 chuyền  Năng lực sản xuất: 850.000 sản phẩm 950.000 sản phẩm  Công ty tham gia đầu tư cổ phần vào đơn vị: công ty Legamex, công ty Garmex Sài Gòn, Tổng công ty Hanosimex cổ đông sáng lập cùa công ty đầu tư phát triển Gia Định (GDI) Công ty Cổ Phần may Sài Gòn – TP HCM công ty sản xuất xuất hàng may mặc uy tín hàng đầu Việt Nam, đặt biệt chuyên chủng loại quần Jeans, Kaki quần thể thao với tổng sản lượng 10 triệu năm Sài Gòn đặt trọng chất lượng sản phẩm dịch vụ hướng đến hài lòng cho khách hàng làm tảng hoạt động công ty Chính điều đem lại cho công ty hợp tác bền vững, hiệu đối tác có nhiều hội phát triển, thành công năm qua Với bề dày lịch sử hoạt động 25 năm, nhờ vào đoàn kết tập thể cán công nhân viên gồm 2800 người nỗ lực, sáng tạo, không ngừng học hỏi nâng cao lực với đầu tư công nghệ thiết kế, quản lý tổ chức sản xuất, có phát triển bền vững, hiệu với đối tác Chìa khóa thành công công ty văn hóa tập thể trau dồi đặc trưng quan trọng: đoàn kết, sáng tạo, hợp tác phát triển  Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh Sản xuất kinh doanh xuất - nhập hàng may mặc, kinh doanh hàng thời - trang GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp - SVTH: Lã Mai Phương Nhập nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị, công nghệ phụ tùng phục vụ cho sản xuất mặt hàng ngành dệt may Mua bán nguyên phụ liệu, thiết bị ngành may, quần áo - Xuất mặt hàng ngành dệt may Kinh doanh nhà, môi giới bất động sản, cho thuê nhà, dịch vụ tư vấn quản lý kỹ thuật may Các hoạt động khác như: Công ty cổ Phẩn May Sài Gòn cho thuê cao ốc văn phòng địa chi: 140 Nguyễn Vãn Thú, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh  Nhiệm vụ giá trị cốt lõi Công ty CP may Sài Gòn đoàn kết với nhiệm vụ:  Mang lại hài lòng tối đa cho khách hàng chất lượng thông qua việc không ngừng cải tiến sản xuất, nâng cao lực quản lý  Mang lại tăng trưởng giá trị công ty cách bền vững cho cổ đông  Tạo môi trường làm việc thuận lợi, chuyên nghiệp, phát huy tính sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao ngày nâng cao chất lượng sống cho người lao động Giá trị Sài Gòn thể qua:  Triết lý kinh doanh: “Tất cho chất lượng sản phẩm phát triển bền vững công ty”  Thái độ với khách hàng đối tác: Chuyên nghiệp - Hợp tác – Uy tín  Thái độ công việc: Trách nhiệm - Sáng tạo - Hiệu  Thái độ đồng nghiệp: Tinh thần tập thể - Tôn trọng - Công - Chia sẻ  Chính sách chất lượng  Mọi cán công nhân viên công ty làm việc với phương châm:  "Tất cho chất lượng sản phẩm phát triển bền vững công ty " GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp b Đo thông số  Quy trình đo thông số: Vị trí đo SVTH: Lã Mai Phương Hình 32 Hình ảnh minh họa Đo vòng eo: để mép lưng nhau, đặt sản phẩm lên rập kiểm tra thông số Đo vòng mông: để sản phẩm nằm êm để rớt lưng tự nhiên, đặt sản phẩm lên rập Đo chiều dài: để sản phẩm nằm êm, đo giàn bên trái, giàn bên phải Dùng thước dãy đo ngã tư đáy đoạn khoảng 30cm dừng, đoạn thứ đo từ 30cm đến lai GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 77 SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp c Kiểm tra chất lượng sản phẩm mặt phải lần Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm mặt phải lần 1: 1.Kiểm tra lại trái phải Kiểm tra tổng quát thân trước, thân sau, dọc phải Kiểm tra túi trước phải (mặt trong) lưng trước phải 4.Kiểm tra giàn phải trái Kiểm tra tổng quát thân trước dọc trái Kiểm tra lại trái Kiểm tra túi trước trái (mặt trong) lưng trước trái Kiểm tra đáy trước Kiểm tra baget, dây kéo, khuy nút 10 Kiểm tra đáy sau túi sau (mặt ngoài) 11 Kiểm tra vòng lưng sau 12 Kiểm tra thân sau trái phải GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 78 Báo cáo thực tập tốt nghiệp d SVTH: Lã Mai Phương Kiểm tra chất lượng sản phẩm mặt phải lần 2,3  Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm mặt phải lần 2,3: 1.Kiểm tra khuy, nút (mặt dưới) Kiểm tra bọ baget (2 bọ) Kiểm tra bọ passant trước trái passant sườn trái Kiểm tra bọ túi trước trái (3 bọ) Kiểm tra bọ túi sau trái passant sau trái Kiểm tra bọ passant sau, túi sau phải passant sau phải Kiểm tra bọ túi trước phải (3 bọ) KT bọ passant sườn phải (2 bọ), passant trước phải (2 bọ) túi ĐH (2 bọ) GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 79 SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp e Kiểm tra khuy, nút, bọ:  Quy trình kiểm tra khuy, nút, bọ: 1.Kiểm tra nhãn Kiểm tra dây dệt lưng trái Kiểm tra lai (mặt mặt lai) Kiểm tra túi trước trái (mặt ngoài) kiểm tra tổng quát thân trước dọc trái Kiểm tra tổng quát thân trước phải, dọc phải túi phải (mặt ngoài) Kiểm tra tổng quát thân sau trái phải 4.Kiểm tra lưng phải, dây dệt diễu rìa baget 10 Kiểm tra đáy sau túi sau (mặt ngoài) Kiểm tra giàn phải trái 11 Kiểm tra đáy sau túi sau (mặt ngoài) Kiểm tra baget, dây kém, khuy nút 12 Kiểm tra lưng sau 13 Kiểm tra vòng lưng mặt f Kiểm chỉ:  Kiểm lại tất đường có sản phẩm, đảm bảo sản phẩm không bị đứt chỉ, lỗi mũi hay cắt chưa Nhận phụ liệu bao bì  Để nhận phụ liệu bao bì cho khâu hoàn thành, tổ trưởng tổ hoàn thành vào tài liệu sau:  Tài liệu kỹ thuật GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 80 SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Kế hoạch cắt sản xuất  Bảng tác nghiệp nút  Tác nghiệp đóng gói  Tổ trưởng hoàn thành nhận phụ liệu bao bì từ thủ kho phụ liệu, lưu thông tin phụ liệu bao bì vào sổ để theo dõi số lượng trình sản xuất xác nhận số lượng nhận với thủ kho phụ liệu  Một số thông tin cần lưu ý nh ận phụ liệu bao bì: mã hàng, số lượng, màu sắc, size Gấp xếp – Gắn nhãn – Vô bao  Quy trình gấp xếp – Gắn nhãn – Vô bao: Nhận sản phẩm đạt từ QC lần Gắn loại nhãn Kiểm tra nhãn size theo SKU QC kiểm tra loại nhãn lần Đính nhãn lưng QC kiểm tra loại nhãn lần 4.Phân nhóm màu Vô bao, dán miệng bao Lăn bụi xếp hàng 10 Chuyển đến khu vực đóng gói a Kiểm tra nhãn size theo SKU Công đoạn lần kiểm tra mức độ xác phù hợp size loại nhãn ứng sản phẩm b Đính nhãm lưng  Các nhãn lưng thuộc nhóm phụ liệu bao gói, nội dung chất liệu loại nhãn phụ thuộc vào khách hàng GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 81 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương  Mục đích: nhằm quảng bá thương hiệu, trang trí giới thiệu đến người tiêu dùng giá kích thước sản phẩm Trên nhãn có ghi xuất xứ, mã số, mã vạch loại sản phẩm  Cần đóng nhãn quy định quy cách theo yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tính thẩm mỹ sản phẩm  Tùy theo yêu cầu khách hàng mà áp dụng phương pháp đóng nhãn cho phù hợp, có phương pháp đóng nhãn thường sử dụng: đóng nhãn đinh nhựa đóng nhãn c Phân nhóm màu  Phân tông màu có vai trò quan trọng công đoạn đóng thùng sản phẩm khách hàng yêu cầu đóng thùng theo tông màu  Người phân tông màu nhận sản phẩm chia theo nhóm màu, sản phẩm mẫu có ký duyệt khách hàng ghi rõ nhóm màu chuẩn, nhóm màu nhạt nhóm màu đậm  Phân tông màu sản phẩm mắt thường đòi hỏi nơi kiểm phải đảm bảo đủ ánh sáng, người kiểm phải có cách nhìn tổng quát nhạy với ánh màu sản phâm d Lăn bụi, xếp hàng Ở giai đoạn này, lăn bụi thực mặt phải sản phẩm, công nhân dùng keo quấn vào đập để đập bụi mặt sản phẩm Đồng thời cài nút gấp sản phẩm lại cho ngắn theo quy cách gấp xếp mà khách hàng quy định GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 82 SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 33 Tài liệu quy cách gấp xếp Hình 34 Quy trình gấp xếp GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 83 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương e Gắn loại nhãn Gắn nhãn vị trí quy cách yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo tính thẩm mỹ sản phẩm Phương pháp gắn nhãn chủ yếu thực tay: nhãn đục lỗ xỏ loại đạn nhựa hay dây treo theo yêu cầu f QC kiểm tra nhãn loại  Công đoạn QC tiến hành kiểm tra : + Quy cách, vị trí, chủng loại nhãn đính g ắn sản phẩm với yêu cầu khách hàng chưa + Có thiếu dư nhãn đính g ắn sản phẩm không g Vô bao, dán miệng baoCông đoạn tác dụng bảo vệ, mô tả giới thiệu sản phẩm mà chứa đựng nhiều nhân tố tác động đến khách hàng trước đối thủ cạnh tranh  Sản phẩm phải đảm bảo:  Hình thức ưa nhìn kích thư ớc quy cách  Bề mặt sản phẩm không nhàu nát, nhăn nhúm  Các góc cạnh phải thẳng che kín phần gấp phía sau  Phải có mẫu gấp xếp, đóng gói theo quy định cùa mã hàng, có xác nhận phó giám đốc xí nghiệp  Kỹ thuật bao gói sản phẩm chủ yếu tay theo mẫu khách hàng đề GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 84 SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 35 Quy trình vô bao Rà kim Tất sản phẩm sau đóng gói phải đưa qua máy dò kim n ếu có yêu cầu khách hàng Đây trình kiểm tra để sản phẩm may không sót mảnh kim bị gãy hay mảnh kim loại xảy công đoạn may Công việc tiến hành sản phẩm phụ liệu kim loại Mục đích trình đảm bảo an toàn cho người sử dụng Từng sản phẩm đưa vào máy dò kim, có mảnh kim hay kim loại sản phẩm máy báo tín hiệu, công nhân lấy sản phẩm ra, tìm lấy cho hết vật kim loại khỏi sản phẩm Vận hành máy quy cách giữ vệ sinh băng chuyền GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 85 SVTH: Lã Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hình 36 Rà kim 10 Kiểm tra thùng  Quy trình kiểm tra thùng: Đếm số lượng thùng carton Kiểm tra tỉ lệ Kiểm tra tất chữ ghi bên Kí tên đóng dấu kiểm tra 11 Đóng thùng, nhập kho thành phẩm  Quy cách đóng thùng dựa theo quy định packing list  Kiểm tra thùng phải đầy đủ thông tin thùng yêu cầu tài liệu kĩ thuật khách hàng cung cấp  Thùng carton không bị móp méo, lủng lỗ GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 86 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương  Dựa vào Detailed Packing List để đóng gói theo cỡ vóc, số lượng mã hàng  Sản phẩm trước đưa vào thùng carton ko biến dạng  Phân size yêu cầu đóng thùng  Packing list thể số thứ tự kiện hàng, số lượng sản phẩm thùng theo size, theo màu, trọng lượng thùng kích thước thùng  Kiểm tra cẩn thận số lượng, cỡ vóc, màu sắc sản phẩm trước đóng hàng vào thùng Nếu có điều chỉnh phải báo cáo lại phận kế hoạch để điều chỉnh packing list  Dùng loại keo dán quy định mã hàng để dán miệng thùng  Mỗi thùng đóng xong phải đánh dấu vào packing list kế hoạch để tránh sai sót Thùng phải đảm bảo chắn, xếp gọn vào nơi quy định, palet, xếp theo màu sắc dễ dàng kiểm tra  Theo quy định, khách hàng kiểm final hàng đóng 100% s ố lượng Sau khách hàng chấp thuận cho phép xuất, phận hoàn tất giao hàng theo lệnh xuất phận kế hoạch xí nghiệp Hình 37 Đóng gói vào thùng carton GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 87 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương  Trước chất hàng lên container, phải kiểm tra lại số lượng kiện hàng đối chiếu với lệnh xuất hóa đơn Hình 38 Đưa hàng lên container GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 88 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thời gian ngắn thực tập Xí nghiệp Thịnh Phước - Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn 3, em nhận thấy Sài Gòn ngày khẳng định tên tuổi thị trường với sản phẩm có mẫu mã đẹp chất lượng tốt Với công tác chuẩn bị trước sản xuất thực tốt với việc xây dựng tài liệu Kỹ thuật công nghệ hoàn chỉnh đội ngũ cán b ộ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm hạn chế bớt rủi ro trình sản xuất sản phẩm nhằm mang lại chất lượng tối ưu Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ vào quy trình sản xuất sản phẩm công tác đào tạo chuyển giao công nghệ tổ chức tốt góp ph ần không nâng cao chất lượng sản phẩm mà làm giảm thiểu sai hỏng lãng phí sản xuất Hơn nữa, em cảm nhận đoàn kết phòng ban Công ty, tất phòng ban hoạt động theo chu trình chặt chẽ, nơi có nghiệp vụ riêng lẻ không độc lập với phận khác Công ty, tất hoạt động dù đơn giản hay phức tạp nằm quy trình thống nhất, nhịp nhàng  Kết đạt sau trình thực tập Thực tuần thực tập vừa qua đem lại ý nghĩa lớn nghiệp tương lai em sau Đối với em, hành trang để em chuẩn bị làm quen với môi trường làm việc thực tiễn Trong trình thực tập bước đầu gặp nhiều khó khăn không tránh khỏi sai lầm b ỡ ngỡ bước đầu làm việc thực tế nhờ giúp đỡ hỗ trợ anh chị Xí nghiệp Thịnh Phước – Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn em dần quen với công việc tự hào hoàn thành t ốt tập công ty Thông qua việc tìm hiểu môi trường làm việc công ty, em tiếp cận nhiều kiến thức thực tế :Quy trình s ản xuất mã hàng cụ thể, giải phát sinh trình sản xuất GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 89 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương - Ngoài ra, qua trình làm việc chung em có nh ững mối quan hệ tốt đẹp với anh chị rèn luyện cho phong cách làm việc nghiêm túc có trách nhiệm cao công việc  Về nghề nghiệp thân Qua đợt thực tập đầy ý nghĩa Xí nghiệp Thịnh Phước – Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn thân em cảm thấy yêu thích ngành nghề mà ch ọn  Nhận xét Để thành công hoạt động sản xuất doanh nghiệp nào, xí nghiệp thực cách dễ dàng mà đòi hỏi phải có nhận thức đắn nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh chiến lược sản phẩm, yêu cầu chất lượng, mẫu mã, công dụng sản phẩm người tiêu dùng ngày cao, đòi hỏi sản phẩm doanh nghiệp xí nghiệp phải đổi nhằm đáp ứng ngày nhiều nhu cầu khách hàng nước Công Ty Cổ Phần May Sài Gòn với đội ngũ Cán b ộ công nhân viên động, nhiệt tình, tận tâm với công việc Sài Gòn ngày khẳng định thị trường may mặc nước nói riêng giới nói chung Đề nghị Xí nghiệp cần giữ gìn phát huy hiệu đạt quy trình tổ chức: cấu tổ chức chặt chẽ, quy trách nhiệm rõ ràng cho phận, cán bộ, công nhân viên Xí nghiệp bố trí thoáng, sẽ, công tác phòng cháy chữa cháy công tác vệ sinh quan tâm GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 90 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lã Mai Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình công nghệ sản xuất may (TP HCM 2014), Ths Trần Thanh Hương- Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM [2] Tài liệu từ công ty Sài Gòn cung cấp [3] www.saigon3.com.vn GVHD: Nguyễn Ngọc Châu Trang 91 ... tochuc@saigon3.com.vn  Website: www.saigon3.com.vn  Được thành lập từ năm 1986 với quy mô nhỏ, tên gọi Xí Nghiệp May Sài Gòn trực thuộc Liên Hiệp Xí nghiệp May Thành Phố  Ngày 11 /3/ 19 93, Xí... Mai Phương Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY  Tên Công ty: CÔNG TY CÓ PHẦN MAY SÀI GÒN  Tên giao dịch: SAIGON GARMENT JOINT-STOCK... thoại: 08 .3. 7271145  Fax: 08 .3. 72711 43  Email: thinhphuoc@saigon3.com.vn  Địa chỉ:40 /32 Quốc lộ 13 cũ, Phư ờng Hiệp Bình Phước, Q Thủ Đức, TPHCM  Năm thành lập: 19/05/1995  Diện tích: 3. 724

Ngày đăng: 22/08/2017, 23:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

  • MAY SÀI GÒN 3

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

  • II. NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  • III. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

    • 1. Cơ cấu tổ chức

    • 2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

    • IV. Giới thiệu xí nghiệp Thịnh Phước

    • II. CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ KỸ THUẬT

      • 1. Tiếp nhận thông tin

      • 4. Kiểm tra rập

      • 5. Cắt may mẫu đối

      • 6. Kiểm tra mẫu

      • 7. Giác sơ đồ

      • III. CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VỀ BÁN THÀNH PHẨM

        • 1. Kế hoạch cắt và sản xuất

        • 2. Chuẩn bị cắt

        • 3. Công đoạn trải vải

        • 7. Ép keo

        • IV. CÔNG ĐOẠN MAY SẢN PHẨM

          • 1. Nhận kế hoạch cắt và yêu cầu sản xuất

          • 2. Họp triển khai

          • 3. Chuẩn bị sản xuất

          • V. CÔNG ĐOẠN ỦI VÀ HOÀN THÀNH

            • 2. Kế hoạch cắt và sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan