GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

111 178 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiêt của đề tài Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có một sự phát triển vượt bậc. Các doanh nghiệp được thành lập ngày càng nhiều, tình hình giao dịch thương mại, đặc biệt là các giao dịch thương mại quốc tế được thực hiện ngày càng phổ biến và phát triển. Chính điều này đã mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các ngân hàng, thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của mình như: cho vay, chuyển tiền, tín dụng chứng từ…và đặc biệt phải kể đến đó là hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Song song với số lượng hợp đồng thương mại được ký kết tăng lên, giá trị mỗi hợp đồng cũng như lợi nhuận thu được từ những cơ hội này là rất lớn thì sự rủi ro của chúng đem lại cũng không hề nhỏ. Và để có thể đảm bảo chắc chắn về các giao dịch xảy ra, các bên tham gia thường muốn hướng đến một dịch vụ mà qua đó họ có thể hạn chế được các rủi ro và quyền lợi của họ được đảm bảo, đó chính là bảo lãnh ngân hàng. Theo đó thì các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có đối tác làm ăn với nước ngoài thường yêu cầu phải có một ngân hàng hàng nào đó đứng ra bảo lãnh cho đối tác của mình. Vậy bảo lãnh là gì? Và tại sao các doanh nghiệp thường yêu cầu tối tác của mình phải được một ngân hàng đứng ra bảo lãnh? Các ngân hàng thương mại đều ý thức rõ được điều này và đẩy mạnh, phát triển nghiệp vụ bảo lãnh và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng không nằm ngoài khối ngân hàng này. Bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ được sử dụng khá phổ biến trên thế giới, được áp dụng ở Việt Nam từ năm 90 và đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của các NHTM đồng thời đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, và sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh trong tình hình kinh tế hiện nay, trên cơ sở tiếp thu những kiến thức được tiếp cận từ nhà trường và qua quá trình thực tập tại ngân hàng BIDV, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp. Em hy vọng những kiến thức và nghiên cứu của mình có thể đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của Ngân hàng

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên Giảng viên hướng dẫn Lớp Khóa Khoa : HOÀNG THU HƯỜNG : TRẦN NGUYỄN HỢP CHÂU : TTQTC : ĐHCQ14 : NGÂN HÀNG Hà Nội – Tháng 5, năm 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên Giảng viên hướng dẫn Lớp Khóa Khoa : HOÀNG THU HƯỜNG : TRẦN NGUYỄN HỢP CHÂU : TTQTC : ĐHCQ14 : NGÂN HÀNG Hà Nội – Tháng 5, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan viết khóa luận độc lập riêng em Các số liệu, trích dẫn khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng xuất pháp từ tình hình thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Người cam đoan Hoàng Thu Hường ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Nguyễn Hợp Châu Mặc dù công việc bận rộn cô giành nhiều thời gian nhiệt tình hướng dẫn giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách thuận lợi Nhờ cô giáo mà em có thêm nhiều kiến thức quý báu, biết cách viết, trình bày phân tích cách hiệu sâu sắc Em xin cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy Học viện Ngân hàng truyền thụ cho em những kiến thức quý báu suốt năm học tập mái trường học viện Em xin chân thành cảm ơn ! iii MỤC LỤC MỤC LỤC III CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Sơ đồ 1.1: Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng .6 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp ngoại thương 14 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 15 Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ đồng bảo lãnh 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BIDV 34 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý 35 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức chi nhánh .36 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn BIDV giai đoạn 2012-2014 37 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2012-2014 .38 Bảng 2.1 : Các tiêu kết kinh doanh BIDV giai đoạn 2012-2014 40 Bảng 2.2 : Doanh số bảo lãnh dư nợ bảo lãnh giai đoạn 2012-2014 47 Biểu đồ 2.3 : Mức tăng trưởng dư nợ bảo lãnh 47 Biểu đồ 2.4 : Mức tăng doanh số bảo lãnh 48 Bảng 2.3 : Tình hình thu phí bảo lãnh BIDV 50 Bảng 2.4 : Dư nợ bảo lãnh hạn BIDV 51 Bảng 2.5 : Cơ cấu bảo lãnh .53 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NHTM CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .62 Bảng 3.1: Một số tiêu kế hoạch đến năm 2020 63 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 iv KẾT LUẬN .79 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa NH Ngân hàng KH Khách hàng BL Bảo lãnh BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại BL THHĐ Bảo lãnh thực hợp đồng ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp ngoại thương Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp 14 15 Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ đồng bảo lãnh 16 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BIDV 34 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức chi nhánh 35 36 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn BIDV giai đoạn 2012-2014 37 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2012-2014 38 Bảng 2.1 : Các tiêu kết kinh doanh BIDV giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.2 : Doanh số bảo lãnh dư nợ bảo lãnh giai đoạn 2012-2014 Biểu đồ 2.3 : Mức tăng trưởng dư nợ bảo lãnh 47 Biểu đồ 2.4 : Mức tăng doanh số bảo lãnh 48 Bảng 2.3 : Tình hình thu phí bảo lãnh BIDV50 Bảng 2.4 : Dư nợ bảo lãnh hạn BIDV 51 Bảng 2.5 : Cơ cấu bảo lãnh 53 Bảng 3.1: Một số tiêu kế hoạch đến năm 2020 62 47 40 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiêt đề tài Sau gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có phát triển vượt bậc Các doanh nghiệp thành lập ngày nhiều, tình hình giao dịch thương mại, đặc biệt giao dịch thương mại quốc tế thực ngày phổ biến phát triển Chính điều mở nhiều hội làm ăn cho ngân hàng, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ như: cho vay, chuyển tiền, tín dụng chứng từ…và đặc biệt phải kể đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng Song song với số lượng hợp đồng thương mại ký kết tăng lên, giá trị hợp đồng lợi nhuận thu từ hội lớn rủi ro chúng đem lại không nhỏ Và để đảm bảo chắn giao dịch xảy ra, bên tham gia thường muốn hướng đến dịch vụ mà qua họ hạn chế rủi ro quyền lợi họ đảm bảo, bảo lãnh ngân hàng Theo doanh nghiệp, doanh nghiệp có đối tác làm ăn với nước thường yêu cầu phải có ngân hàng hàng đứng bảo lãnh cho đối tác Vậy bảo lãnh gì? Và doanh nghiệp thường yêu cầu tối tác phải ngân hàng đứng bảo lãnh? Các ngân hàng thương mại ý thức rõ điều đẩy mạnh, phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam không nằm khối ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ sử dụng phổ biến giới, áp dụng Việt Nam từ năm 90 đóng góp tích cực vào phát triển NHTM đồng thời đóng góp phần không nhỏ vào trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, phát triển chung kinh tế đất nước Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tình hình kinh tế nay, sở tiếp thu kiến thức tiếp cận từ nhà trường qua trình thực tập ngân hàng BIDV, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Em hy vọng kiến thức nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào phát triển Ngân hàng Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết vấn đề hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Trên sở lý luận đánh giá thực trạng, khóa luận đề xuất giải pháp, kiến nghị tới quan hữu quan nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012 – 2014 Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu đánh giá so sánh…để giải vấn đề đưa kết luận phù hợp - 10 - - 11 - - 12 - - 13 - Phụ lục 02: Báo cáo tài BIDV năm 2014 - 14 - - 15 - - 16 - - 17 - - 18 - - 19 - - 20 - Phụ lục 03: Phòng ngừa rủi ro bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Phát triển: Một số giải pháp đáng quan tâm (29/10/2014) Bảo lãnh vay vốn hoạt động tín dụng, có mối quan hệ ba bên phức tạp: Bên bảo lãnh (NHPT), Bên bảo lãnh (doanh nghiệp) Bên nhận bảo lãnh (NHTM) Theo đó, rủi ro hoạt động bảo lãnh phát sinh từ nhiều yếu tố, yếu tố đến từ bên nguyên nhân khách quan bất khả khán, yếu tố đến từ bên nguyên nhân chủ quan Bên quan hệ bảo lãnh Có thể nói nguy rủi ro bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn NHTM cao nhiều so với hoạt động cho vay trực tiếp, ví bệnh hiểm nghèo sảy lúc Vì vậy, giải pháp phòng ngừa rủi ro bảo lãnh cần phải nâng cao nhằm giảm thiểu rủi ro cho NHPT Để giảm thiểu rủi ro hoạt động bảo lãnh trước hết phải biết rõ nguyên nhân phát sinh rủi ro, từ có giải pháp phòng ngừa phù hợp Rủi ro hoạt động bảo lãnh phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác tiềm ẩn tất khâu trình bảo lãnh; Vì vậy, phòng ngừa rủi ro phải thực xuyên suốt từ thẩm định hồ sơ để chấp thuận bảo lãnh vay vốn đến doanh nghiệp thực xong nghĩa vụ với NHPT; kể đến số nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: - Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro trị, chiến tranh trực tiếp gây thiệt hại tài sản khách hàng - Nhà nước thay đổi sách làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng (không nguồn cung cấp nguyên vật liệu, mặt hàng sản xuất kinh doanh bị cấm ) - 21 - • Giải pháp phòng ngừa: NHPT thực tái bảo lãnh vay vốn cho tổ chức tín dụng khác; - 100% doanh nghiệp bảo lãnh vay vốn phải mua bảo hiểm, NHPT giám sát chặt chẽ việc mua bảo hiểm doanh nghiệp, có giải pháp hỗ trợ trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời không nộp phí bảo hiểm Nguyên nhân từ doanh nghiệp: Nguyên nhân rủi ro từ đạo đức doanh nghiệp: doanh nghiệp cố tình gian lận, lừa ngân hàng để bảo lãnh vay vốn; hồ sơ gửi đến ngân hàng không trung thực, khôngphản ánh đúng, đầy đủ tình hình hoạt động SXKD, lực tài doanh nghiệp Giải pháp phòng ngừa: Để hạn chế rủi ro phát sinh từ nguyên nhân công tác đào tạo cần thiết để cán làm công tác bảo lãnh có kiến thức sâu rộng, biết nhìn nhận vấn đề, biết tổng hợp đánh giá cách có hệ thống, kiến thức nghiệp vụ bảo lãnh phải nắm sách, chế độ tất cảcác ngành, lĩnh vực có liên quan, kiến thức luật Cán làm công tác bảo lãnh phải đọc, hiểu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp,để biết phát kỹ thuật tiểu xảo doanh nghiệp nhằm thổi phồng tài sản, khuếch trương lợi nhuận, làm sai lệch kết kinh doanh Loại bỏ báo cáo tài có số liệu không trung thực, không minh bạch, phản ánh khống phản ánh không đầy đủ, không trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài chính; để kết thẩm định xác, với lực thật doanh nghiệp, hạn chế rủi ro phát sinh nguyên nhân doanh nghiệp không trả nợ cho NHTM lực tài yếu Yêu cầu doanh nghiệp lập báo cáo tình hình hoạt động SXKD, tình hình tài theo mẫu NHPT; thẩm định việc vào báo cáo kinh doanh, báo cáo tài cho doanh nghiệp lập, NHPT vào báo cáo lập theo quy định NHPT Sau thẩm định: trường hợp kết đánh giá hai loại báo cáo tốt NHPT chấp - 22 - thuận bảo lãnh trường hợp hai hệ thống báo cáo không đạt NHPT từ chối bảo lãnh Nguyên nhân từ NHTM: Tại Quy chế bảo lãnh Điểm Điều Thông tư số 12/2009/TT-NHNN ngày 28/5/2009 NHNN việc hướng dẫn số nội dung cho vay có bảo lãnh NHPT theo Quy chế bảo lãnh Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn “NHTM có trách nhiệm thực việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình vay vốn, sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay hoàn trả nợ vốn vay doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp sử dụng vốn vay mục đích, an toàn hiệu quả” Tuy nhiên, có tình trạng số NHTM không thực đầy đủ quyền trách nhiệm kiểm tra, giám sát giải ngân vốn vay, việc sử dụng vốn vay tài sản hình thành từ vốn vay theo quy định, dẫn tới giải ngân sở hồ sơ không hợp lệ (hồ sơ khống, hồ sơ giả mạo), từ doanh nghiệp sử dụng vốn vay không mục đích dự án/phương án SXKD NHPT bảo lãnh vay vốn để thực hiện, NHTM yêu cầu NHPT thực nghĩa vụ trả nợ thay Tranh chấp xảy hai ngân hàng Khi xét xử Toà án thường vào Luật Dân để phán mà không xét đến quy định Quy chế bảo lãnh, NHPT đưa chứng chứng minh doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích NHPT đủ điều kiện để từ chối thực nghĩa vụ trả nợ thay Những phán nêu Toà án không vào quy định Quy chế bảo lãnh, làm tăng số tiền trả nợ thay NHPT, tăng gánh nặng cho ngân sách ảnh hưởng đến uy tín NHPT, tạo tâm lý ỷ lại Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh vào bảo lãnh Nhà nước - Giải pháp phòng ngừa: + Tại Chứng thư bảo lãnh NHPT phát hành cần phải quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm NHTM trường hợp NHPT từ chối thực nghĩa vụ trả nợ - 23 - thay Có thang chấm điểm để lựa chọn NHTM có uy tín, chất lượng tín dụng cao làm Bên nhận bảo lãnh; chia sẻ trách nhiệm rủi ro phát sinh; Có thỏa thuận với NHTM khoản bảo lãnh, tổng trả nợ thay NHPT không vượt tỷ lệ % định so với tổng giá trị bảo lãnh NHTM, đồng nghĩa với việc tỷ lệ rủi ro xảy vượt tỷ lệ % NHTM phải tự chịu rủi ro, NHPT trả nợ thay Việc ràng buộc nâng cao trách nhiệm NHTM từ khâu thẩm định đến cho vay, kiểm tra khách hàng thu hồi nợ, NHPT không tham gia vào trình cho vay NHTM, đồng thời tránh tranh chấp khoản vay gặp rủi ro Nguyên nhân từ NHPT: Đối với Hội sở chính: Các văn hướng dẫn nghiệp vụ NHPT nhiều bất cập, số nội dung chưa quy định cụ thể, rõ ràng (ví dụ: chế trách nhiệm thực thi công vụ, chế bồi thường vật chất…) Trong nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ mới, có mối quan hệ ba bên phức tạp, kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến việc trình triển khai thực nghiệp vụ gặp nhiều vướng mắc, khó khăn Công tác cảnh báo giám sát Hội sở dự án/phương án bảo lãnh chưa hiệu quả,nhất khoản bảo lãnh thực giám sát sau Thường có văn giám sát sau Hội sở gửi Chi nhánh phát hành Chứng thư bảo lãnh NHTM giải ngân vốn vay, việc khắc phục tồn đàm phán hủy bỏ Chứng thư bảo lãnh thực (nếu khoản bảo lãnh có vấn đề hiệu quả) Đối với Chi nhánh: Năng lực chuyên môn, khả phân tích tài chính, thẩm định dự án/phương án SXKDđề nghị bảo lãnh; khả xử lý thông tin để dự báo rủi ro; kiến thức thị - 24 - trường, xã hội, kiến thức pháp luật…của cán hạn chế ảnh hưởng tới việc thẩm định đề xuất định bảo lãnh Cán làm công tác bảo lãnh không làm hết trách nhiệm việc thực thi công vụ Theo đó, kết thẩm định bảo lãnh sơ sài, chất lượng chưa cao; dẫn đến phát sinh rủi ro cho bảo lãnh; Công tác kiểm tra, giám sát hời hợt, không sâu sát, nên không sớm phát dấu hiệu nguy rủi ro phát sinh để đưa giải pháp ngăn chặn kịp thời • Giải pháp phòng ngừa: Quá trình xây dựng chế cần phải thu thập, tổng hợp, xâu chuỗi hệ thống văn luật, luật, quy định hành có liên quan đến hoạt động bảo lãnh để cụ thể hóa vào văn hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh; Bên cạnh công tác đào tạo kiến thức nghiệp vụ cho cán làm công tác bảo lãnh để hạn chế tồn nêu trên, phối hợp với quan, ban ngành liên quan khâu kiểm tra, rà soát hồ sơ cần tăng cường Ví dụ: kiểm tra hồ sơ giải ngân thấy vấn đề nghi vấn cần tổ chức xác minh quan thuế, nơi quản lý đơn vị phát hành hóa đơn bán hàng hay quan hải quan trường hợp liên quan đến xuất nhập đầu vào, đầu dự án/phương án bảo lãnh… Với giải pháp phòng ngừa nêu Tác giả mong muốn Bạn đọc nghiên cứu, vận dụng vào trình thực nhiệm vụ để góp phần nâng cao hiệu hoạt động bảo lãnh vay vốn NHPT ... Chương 2: Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 4 CHƯƠNG I:... nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam không nằm khối ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ sử dụng phổ biến giới, áp dụng Việt Nam từ năm 90 đóng góp tích cực vào phát triển. .. VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.1.1 Sự hình thành phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng nghiệp

Ngày đăng: 22/08/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • Sơ đồ 1.1: Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng

    • Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp trong ngoại thương

    • Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp

    • Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệp vụ đồng bảo lãnh

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

      • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy BIDV

      • Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

      • Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức chi nhánh

      • Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV giai đoạn 2012-2014

      • Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2012-2014

      • Bảng 2.1 : Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của BIDV giai đoạn 2012-2014

      • Bảng 2.2 : Doanh số bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh giai đoạn 2012-2014

      • Biểu đồ 2.3 : Mức tăng trưởng dư nợ bảo lãnh

      • Biểu đồ 2.4 : Mức tăng doanh số bảo lãnh

      • Bảng 2.3 : Tình hình thu phí bảo lãnh tại BIDV

      • Bảng 2.4 : Dư nợ bảo lãnh quá hạn tại BIDV

      • Bảng 2.5 : Cơ cấu bảo lãnh

      • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NHTM CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

        • Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan