Kiến thức, thái độ, thực hành dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng của học sinh trường trung cấp y tế bắc giang năm 2016

98 1.3K 16
Kiến thức, thái độ, thực hành dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng của học sinh trường trung cấp y tế bắc giang năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ BẮC GIANG NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH DINH DƯỠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ BẮC GIANG NĂM 2016 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Văn Phú TStTT TS Nguyễn Quang Dũng MỤC LỤC Hà Nội, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn thạc sỹ chuyên ngành Dinh dưỡng này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Phú TS Nguyễn Quang Dũng, người thầy bảo trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Dinh Dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm truyền thụ cho kiến thức quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể cán giáo viên học sinh Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang có hỗ trợ cần thiết trình thu thập số liệu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người cổ vũ, động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Sau xin dành tình cảm lòng biết ơn vô hạn tới gia đình chia sẻ thuận lợi khó khăn trình học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu, học viên cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh Dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Phú TS Nguyễn Quang Dũng Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Kiến thức, thái độ, thực hành dinh dưỡng 1.1.1.Khái niệm phương pháp đánh giá .3 * Khái niệm: .3 Kiến thức: hiểu biết chủ đề định đưa Theo định nghĩa FAO, kiến thức dinh dưỡng hiểu biết dinh dưỡng cá nhân, bao gồm khả tư để nhớ, nhắc lại thuật ngữ, thông tin sở lập luận cụ thể liên quan đến dinh dưỡng, thực phẩm [4] .3 Thực hành: thuật ngữ “Thực hành” định nghĩa hành vi quan sát cá nhân Hành vi dinh dưỡng ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng họ người khác, ví dụ: hành vi ăn uống, nuôi dưỡng, rửa tay, nấu nướng lựa chọn thực phẩm [4] 1.1.2 Các nghiên cứu KAP dinh dưỡng giới Việt Nam .7 1.1.2.1 Các nghiên cứu KAP dinh dưỡng giới 1.1.2.2 Các nghiên cứu KAP dinh dưỡng Việt Nam 11 1.2 Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành 12 1.2.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng .12 1.2.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành 13 1.2.2.1 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng 13 1.2.2.2 Nhận định tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành .14 1.2.3 Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng giới Việt Nam 16 1.2.3.1 Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành 17 1.2.3.2 Tình hình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng sinh viên 19 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Các biến số số cho nghiên cứu 22 2.3.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 23 2.3.4 Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin cách nhận định, đánh giá 24 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu .28 2.4 Sai số cách khắc phục 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .29 Trong tổng số 400 học sinh tham gia vào nghiên cứu, có 59,5% học sinh năm thứ 2; 40,5% học sinh năm thứ Xét theo ngành học, có 72,5% học sinh ngành y sỹ 27,5% học sinh ngành điều dưỡng Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu 19 tuổi (78%), học sinh nữ chiếm đa số với tỷ lệ 68,5%, học sinh nam chiếm 31,5% Chủ yếu học sinh đến từ khu vực nông thôn (82%) Về nơi tại, 53% học sinh sống với gia đình/người thân, 47% học sinh thuê trọ sống ký túc xá 30 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành dinh dưỡng học sinh .30 3.2.1 Kiến thức, thái độ, thực hành bữa ăn học sinh 30 Tỷ lệ học sinh có ăn bữa phụ ngày hôm trước tương đối cao chiếm 78,3%, thực phẩm tiêu thụ nhiều bữa phụ hoa (72,5%) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 18/08/2017, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 . Kiến thức, thái độ, thực hành về dinh dưỡng

      • 1.1.1. Khái niệm và phương pháp đánh giá

      • * Khái niệm:

        • Kiến thức: là những hiểu biết về chủ đề nhất định được đưa ra. Theo định nghĩa của FAO, kiến thức dinh dưỡng chỉ sự hiểu biết về dinh dưỡng của cá nhân, bao gồm khả năng tư duy để nhớ, nhắc lại các thuật ngữ, thông tin và cơ sở lập luận cụ thể liên quan đến dinh dưỡng, thực phẩm [4].

        • Thực hành: thuật ngữ “Thực hành” được định nghĩa như những hành vi có thể quan sát được của một cá nhân. Hành vi về dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của họ hoặc của người khác, ví dụ: hành vi ăn uống, nuôi dưỡng, rửa tay, nấu nướng và lựa chọn thực phẩm [4].

        • 1.1.2. Các nghiên cứu KAP về dinh dưỡng trên thế giới và Việt Nam

          • 1.1.2.1. Các nghiên cứu KAP dinh dưỡng trên thế giới

          • 1.1.2.2. Các nghiên cứu KAP dinh dưỡng tại Việt Nam

          • 1.2. Tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành

            • 1.2.1. Khái niệm về tình trạng dinh dưỡng

            • 1.2.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành

              • 1.2.2.1. Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

              • 1.2.2.2. Nhận định tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành.

              • 1.2.3. Các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng trên thế giới và Việt Nam

                • 1.2.3.1. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành

                • 1.2.3.2. Tình hình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trên sinh viên

                • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

                  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                    • 2.3.2. Các biến số và chỉ số cho nghiên cứu

                    • 2.3.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

                    • 2.3.4. Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin và cách nhận định, đánh giá

                    • 2.3.5. Xử lý và phân tích số liệu

                    • 2.4. Sai số và cách khắc phục

                    • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

                    • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                      • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan